Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU LƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU LƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Thu Lƣơng học viên lớp cao học Khóa 20B - Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Ngun Tơi xin cam đoan mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập công tác Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Lƣơng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Nguyễn Văn Hộ tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm lí giáo dục, thầy giáo giảng dạy trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, Hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng THPT địa bàn huyện Tam Dƣơng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu Lƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.2.1 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý trƣờng học 16 1.2.4 Trƣờng THPT PT 17 1.2.5 Hiệu trƣởng trƣờng THPT 20 PT 24 1.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn 24 1.3.2 Tổ chức phân loại tổ chuyên môn 25 1.3.3 Các hoạt động tổ chuyên môn 26 iii 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trƣởng 29 1.4.1 Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chƣơng trình tổ chun mơn 30 1.4.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 31 1.4.3 Chỉ đạo thực quy chế tổ chuyên môn 33 1.4.4 Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn tổ 34 1.4.5 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá tổ chuyên môn 35 1.4.6 Quản lý việc đổi phƣơng pháp dạy học tổ chuyên môn 36 1.4.7 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trƣởng 38 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trƣởng trƣờng THPT 41 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 44 44 44 45 46 2.1.4 Khái quát t nói chung giáo dục trung học nói riêng huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc 46 PT 49 2.2.1 Hoạt động dự thăm lớp 49 2.2.2 Hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học 50 2.2.3 Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi 51 2.2.4 Hoạt động sinh hoạt chuyên đề 52 2.2.5 Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm, sử dụng thiết bị, làm đồ dùng dạy học 53 iv PT 55 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng 55 2.3.2 56 2.3.3 Đánh giá chung tính hiệu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 66 2.3.4 66 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1 Các đề xuất biện pháp biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc 70 3.1.1 Căn vào mục tiêu phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 70 3.1.2 Căn vào văn bản, quy định quản lý Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo 72 3.1.3 Căn vào mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 73 3.1.4 Căn vào tình hình thực tiễn địa phƣơng 74 75 3.2.1 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 75 3.2.2 Quản lý nề nếp nội dung sinh hoạt chuyên môn 76 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 80 3.2.4 Kiểm tra việc tổ chức thực chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn 81 3.2.5 Quản lý việc tổ chức đổi phƣơng pháp dạy học môn 82 3.2.6 Quản lý việc sử dụng thiết bị tổ chuyên môn 84 3.2.7 Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn 85 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 87 3.3.1 Cách tiến hành khảo nghiệm 87 3.3.2 Kết khảo nghiệm 88 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CM : Chun mơn CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH - KT : Khoa học - Kỹ thuật KHGD : Khoa học giáo dục KTĐG : Kiểm tra đánh giá NVQL : Nghiệp vụ quản lý PHT : Phó hiệu trƣởng PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPGD : Phƣơng pháp giảng dạy QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 58 Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 60 Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 63 Bảng 3.1: Thống kê kết trƣng cầu ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề xuất 88 v Lý chọn đề tài Ở giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Có nhiều học giả, nhà lãnh đạo, quản lý nƣớc giới luận bàn xung quanh vấn đề Theo C.Mác: Giáo dục - đào tạo “Tạo cho kinh tế dân tộc nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sƣ lĩnh vực kinh tế nhờ tri thức sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ Nếu đội ngũ nghiệp xây dựng CNXH lời nói hnh hoang, rỗng tuếch” Cịn Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên đỉnh cao văn minh nhân loại, dân tộc phải có trí thức” Nhƣ C.Mác Ăngghen coi giáo dục - đào tạo chìa khoá, động lực phát triển xã hội, đặc biệt trình xây dựng CNXH quốc gia, dân tộc - " - " ph Đại hội đảng lần thứ X (2006) tiếp tục nhấn mạnh Các giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu ra: Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung Biểu đồ biểu thị tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề xuất Mức độ Sự tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề xuất 2.5 1.5 0.5 Biện pháp Mức độ cấp thiết 92 Tính khả thi KẾT LUẬN CHƢƠNG Các để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn gồm có: - Căn vào chiến lƣợc phát triển giáo dục Đảng nhà nƣớc - Căn vào chế định Giáo dục Đào tạo - Căn vào vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giáo dục Đảng tỉnh Vĩnh Phúc - Căn vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giáo dục Đảng huyện Tam Dƣơng - Căn vào đặc điểm tình hình thực tiễn địa phƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp để quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trƣởng là: - Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý nề nếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn - Kiểm tra việc tổ chức thực chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn - Quản lý việc tổ chức đổi PPGD, KTĐG tổ chuyên môn - Quản lý việc ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị tổ chun mơn - Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn Để thấy đƣợc mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng phiếu tiến hành trƣng cầu ý kiến 08 đồng chí cán quản lý, 12 đống chí tổ trƣởng 40 đồng chí giáo viên cốt cán trƣờng THPT địa bàn huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc Về tính cấp thiết mức độ khả thi có mức độ là: Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết khả thi, khả thi, không khả thi Qua kết trƣng cầu ý kiến nhận định biện pháp quản lý mà chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết khả thi tƣơng đối cao phù hợp với tình hình đất nƣớc 93 Kết luận Quản lý trƣờng THPT tập hợp tác động tối ƣu công tác, tham gia hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán công nhân viên nhằm tận dụng nguồn lực sẵn có, nhà nƣớc đầu tƣ, lực lƣợng xã hội đóng góp nhằm đạt đƣợc mục tiêu Nhiệm vụ trọng tâm nhà trƣờng quản lý chuyên môn Trong công tác quản lý chuyên môn cán quản lý cần nắm vững lý luận nguyên tắc quản lý nói chung để có định hƣớng đƣa biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cho phù hợp với thực tiễn trƣờng trung học phổ thông Tổ chuyên môn phận cấu máy nhà trƣờng nên hoạt động tổ chuyên môn tách rời hoạt động chung nhà trƣờng Việc quản lý điều hành hoạt động tổ chuyên môn phải động viên đƣợc thành viên tham gia với tinh thần trách nhiệm cao để nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo dục, nâng cao chất lƣợng dạy Việc quản lý mặt hoạt động tổ chuyên môn tất yếu khách quan để đảm bảo nâng cao chất lƣợng giảng dạy, giáo dục nhà trƣờng Cán quản lý cần phải quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn thƣờng xuyên củng cố hoạt động tổ chuyên môn, điều kiện cần để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Quản lý hoạt động nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trƣờng yêu cầu tất yếu cần thiết nhằm thực chủ trƣơng lớn Đảng nhà nƣớc, ngành giáo dục để nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần làm cho nghiệp giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Căn vào kết khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng thấy: 94 - Cán quản lý nhận thức đắn xác định rõ vai trị việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn bƣớc đầu vào nề nếp thu đƣợc kết bƣớc đầu - Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn đƣợc coi trọng trở thành nề nếp - Đội ngũ đa số trẻ, nhiệt tình cơng tác, có tinh thần học hỏi vƣơn lên chun mơn, nghiệp vụ, có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện dạy học - Hoạt động tổ chun mơn có chuyển biến, nội dung sinh hoạt tổ phong phú, hƣớng nội dung sinh hoạt tổ vào việc nghiên cứu học, bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên - Giáo viên có nhận thức đắn ý nghĩa, tác dụng sinh hoạt tổ chuyên môn việc nâng cao hiệu giảng dạy - Bên cạnh kết đạt đƣợc, việc quản lý hoạt động tổ chun mơn cịn số tồn nhƣ: + Năng lực quản lý điều hành cán quản lý chƣa cao, quản lý lúng túng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, việc nắm bắt, xử lý thông tin chƣa kịp thời + Cơ chế quản lý, chế độ sách đãi ngộ chƣa đƣợc phù hợp, đội ngũ chƣa đồng số mơn nhƣ: Tốn, sinh, ngoại ngữ… + Vẫn cịn số giáo viên chƣa tâm huyết với nghề, chƣa thực tốt quy chế chuyên môn + Nội dung sinh hoạt tổ có đổi mới, bƣớc đầu thu đƣợc kết định song tốc độ tăng trƣởng cịn chậm, đơi cịn mang tính hình thức Kết hợp kết việc nghiên cứu lý luận với kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng Tôi mạnh dạn đƣa biện pháp giúp nhà trƣờng quản lý tốt hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc THPT huyện Tam Dƣơng giai đoạn thực đổi nội dung, chƣơng trình giáo dục phổ thông 95 Biện pháp 1: Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp 2: Quản lý nề nếp nội dung sinh hoạt chuyên môn Biện pháp 3: Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp 4: Kiểm tra việc tổ chức thực chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn Biện pháp 5: Quản lý việc tổ chức đổi PPDH, KTĐG môn Biện pháp 6:Quản lý việc ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị tổ chun mơn Biện pháp 7: Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn Đánh giá tính cấp thiết, khả thi điều kiện thực giải pháp chúng tơi đƣa nhận đƣợc hƣởng ứng cao, đặc biệt chuyên gia nhận định biện pháp có tính tồn diện tính hiệu cao so với 10 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý mà tiến hành trƣng cầu ý kiến Các cán quản lý vận dụng đồng bộ, triệt để sáng tạo góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên mơn từ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng thời gian tới Khuyến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc - Đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên có chế bồi dƣỡng nâng cao lực cho giáo viên - Đầu tƣ trang thiết bị dạy học đại theo hƣớng đồng bộ, tạo điều kiện cho trƣờng thực đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học thực giáo dục cách toàn diện - Hàng năm tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức hội thảo tập huấn nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý giáo dục - Chú trọng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán, tổ trƣởng chuyên môn chuyên môn lẫn nghiệp vụ thƣờng xuyên 96 - Tổ chức thăm quan, giao lƣu, học tập trao đổi kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến hoạt động giáo dục * Đối với hiệu trưởng trường THPT huyện Tam Dương - Tăng cƣờng đổi nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục THPT, có kế hoạch phân cấp rõ nhiệm vụ thành viên BGH, tổ trƣởng chun mơn, nhóm trƣởng môn - Xây dựng đội ngũ tổ trƣởng chuyên mơn ổn định có lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tích cực học tập, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý thực qui chế chuyên môn - Mạnh dạn đổi mới, phát huy chủ động, sáng tạo công tác điều hành tập thể sƣ phạm nhà trƣờng tăng cƣờng quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn cách thƣờng xuyên - Dân chủ hóa hoạt động quản lý hiệu trƣởng - Hiệu trƣởng cần xem xét thận trọng việc định bố trí tổ trƣởng chun mơn * Đối với tổ chun mơn - Cần có kế hoạch hoạt động tổ chun mơn rõ ràng, bám vào kế hoạch tồn diện nhà trƣờng tình hình đặc trƣng tổ - Cần chủ động tham mƣu với ban giám hiệu, phối hợp với đoàn thể việc thực hoạt động chuyên môn - Tổ trƣởng chuyên môn trƣớc hết phải ngƣời có lực chun mơn, nhiệt tình trách nhiệm, gƣơng mẫu đầu hoạt động Phải nêu cao ý thức tự bồi dƣỡng chuyên môn để làm gƣơng cho tổ viên Tổ trƣởng phải công tâm, khách quan phân công chuyên môn, đánh giá nhận xét tổ viên, phải biết động viên, biết phát huy tinh thần đoàn kết thành viên tổ, xây dựng tập thể tổ đoàn kết giúp đỡ vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng (2010), "Nghị Hội Nghị Trung Ƣơng khố XIII" Tạp chí Cộng sản, tháng nh Phúc, Nghị Đại hội đại bi nh Phúc lần thứ XV Ban chấp hành Đảng huyện Tam Dƣơng, Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Tam Dương lần thứ XXVIII Bộ Giáo dục Đào tạo - Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo, Nxb giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 - 2020 Đặng Quốc Bảo, Bài giảng phạm trù “Nhà trường” số đặc trưng phát triển nhà trường bối cảnh Trƣờng CBQL GD&ĐT Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần XV 11 Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách Giáo dục, Ngƣời dịch - Tiến sĩ Bùi Minh Hiền Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 15 Haroid Koontz (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXBKHKT; 98 16 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học Tập I,II,III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Hữu Dũng (1999), GD học, NXBGD; Hà Nội; 19 Phan Văn Kha (1999), tập giảng Quản lý nhà nước giáo dục, viện nghiên cứu PTGD 20 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2008 21 Trần Kiểm (2003), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2003 22 Trần Kiểm (1997), Quản lý GD nhà trường, Giáo dục dành cho học viên cao học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 23 M.I Kônđacôp (1993), Cơ sở lý luận khoa học QLGD- Trƣờng CBQLGD Viện khoa học giáo dục 24 Luật Giáo dục Nhà xuất lao động xã hội 2005 25 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Minh (1990), Về đổi quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 27 Lƣu Xuân Mới (2005), Tập giảng kiểm tra đánh giá giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ (1997), Quản lý trường phổ thông sở, vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập I, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý giáo dục- đào tạo TW1, Hà Nội 31 Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 32 Từ điển tiếng việt phổ thông, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội,1987 99 PHỤ LỤC Phiếu số 01: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG TỈNH VĨNH PHÚC Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin tình hình nhà trường Về giáo viên Số Lớp Đơn vị STT Số giáo viên 12 - 13 13 - 14 12 - 13 13 - 14 Trình độ đào tạo giáo viên (Số liệu năm 2014) ĐH CĐ TC THPT:……… Về cán quản lý ĐỘ TUỔI CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG Độ tuổi 26 - 30 31 - 35 36 - 40 41 - 45 46 - 50 Trên 50 Số lƣợng (Nữ) Tỉ lệ % (Nữ) THÂM NIÊN QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TAM DƢƠNG Thâm niên 1-5 - 10 11 - 15 16 - 20 21 - 25 26 - 30 Số lƣợng (Nữ) Tỉ lệ % (Nữ) Tam Dương, ngày…… tháng… năm 2014 Phiếu số 02: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THPT) Để góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Xin ông (bà) cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT cách đánh dấu x vào ô mà ông bà cho thích hợp Mức độ cần thiết Các biện pháp STT dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn GV Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Kiểm tra đột xuất hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn tổ GV Kiểm tra việc đề, chấm, chữa cho điểm GV Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học GV Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng GV Chỉ đạo công tác viết sáng 10 kiến kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học Mức độ tác dụng Không Không Không Tác Tác Không Rất Cần Thƣờng cần thƣờng thực dụng dụng tác cần thiết thiết xun thiết xun nhiều dụng Nhóm biện pháp quản lý xây Mức độ thực Khi thực BPQL hoạt động tổ chuyên môn nhƣ ơng bà gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Theo ông bà nên bổ sung biện pháp khác? Ơng bà cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ:……………………… Đơn vị công tác:…………………….…… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Phiếu số 03: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường THPT) Để góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn nhà trƣờng THPT Xin ông (bà) cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT cách đánh dấu x vào ô mà ông bà cho thích hợp Mức độ cần thiết Mức độ thực Mức độ tác dụng Rất Không Không Không Tác Tác Không STT Các biện pháp Cần Thƣờng cần cần thƣờng thực dụng dụng tác thiết xuyên thiết thiết xun nhiều dụng Nhóm biện pháp quản lý xây dựng hoạch hoạt kế động tổ chuyên môn GV Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Tổ chức thao giảng, nhân điển tiết dạy hình tốt theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Kiểm tra đột xuất hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn tổ GV Kiểm tra việc đề, chấm, chữa cho điểm GV Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học GV Chỉ đạo công tác tự bồi dƣỡng GV Chỉ đạo công tác viết sáng kiến 10 kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học Khi thực BPQL hoạt động tổ chuyên môn nhƣ ơng bà gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Theo ông bà nên bổ sung biện pháp khác? Ơng bà cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ:……………………… Đơn vị công tác:…………………………… Xin chân thành cảm ơn ông(bà) ! Phiếu số 04: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin ơng bà cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý trƣờng THPT sau cách đánh dấu x vào ô mà ông bà cho thích hợp STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Khơng Cấp Rất Khả Không cấp cấp thiết khả thi thi khả thi thiết thiết Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Quản lý nề nếp nội dung sinh hoạt chuyên môn Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra việc tổ chức thực chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn Quản lý việc tổ chức đổi phƣơng pháp dạy học môn Quản lý việc sử dụng thiết bị tổ chuyên môn Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên mơn Ngồi biện pháp quản lý nêu trên, xin ông bà cho biết bổ sung số biện pháp khác theo ý kiến ……………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:……………… Đơn vị công tác:………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ ông(bà) ! Xác định tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề xuất Tính cấp thiết STT Các biện pháp Tính khả thi Hệ số Thứ thứ bậc bậc y D=x-y 3,0 0 22 2.75 -1 21 2.63 1 2.75 23 2.88 1 21 2.63 20 2.50 -1 18 2.25 19 2.38 1 19 2.38 17 2.13 -1 Thứ ∑ ∑ X X 24 3,0 24 23 2.88 20 2.50 22 bậc x D2 Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Quản lý nề nếp nội dung sinh hoạt chuyên môn Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra việc tổ chức thực chƣơng trình giảng dạy tổ chuyên môn Quản lý việc tổ chức đổi phƣơng pháp dạy học môn Quản lý việc sử dụng thiết bị tổ chuyên môn Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn ∑ D2 R=1- D2 x8 =1= 0,86 N ( N 1) x48