Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẾ HẢI DƯƠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẾ HẢI DƯƠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thùy Ninh THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn “Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng Luận văn quan thuộc UBND, quyền huyện tỉnh Bắc Kạn cung cấp, số liệu cá nhân thu thập khảo sát từ đồng nghiệp, người dân, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các trích dẫn luận văn đã được rõ nguồn gốc Bắc Kạn, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn”, đã nhận được hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin được bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường; Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học; Khoa; Phòng Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hồn thành luận văn này Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS Đỗ Thùy Ninh đã bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực và hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè và gia đình đã giúp thực Luận văn này Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó Bắc Kạn, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò sách sinh kế bền vững đồng bào DTTS 11 1.1.3 Nội dung sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.2.1 Kinh nghiệm thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS số địa phương 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 22 iv CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Hệ thống tiêu đặc điểm tự nhiên, KTXH 28 2.3.2 Hệ thống tiêu nhóm hộ khảo sát 29 2.3.3 Hệ thống tiêu thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS TẠI TỈNH BẮC KẠN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 31 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31 3.1.2 Khí hậu, thời tiết 32 3.1.3 Tình hình kinh tế 33 3.1.4 Điều kiện xã hội 34 3.2 Hiện trạng sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 38 3.2.1 Chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 38 3.2.2 Chính sách xây dựng mơ hình, dự án phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 45 3.2.3 Chương trình, chính sách khuyến nông, khuyến lâm 54 3.2.4 Chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 62 3.2.5 Kết thực sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 65 v 3.3 Đánh giá đối tượng khảo sát sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 68 3.3.1 Khảo sát cán quản lý, đối tượng thực thi sách 68 3.3.2 Khảo sát hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc 73 3.4 Đánh giá chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 78 3.4.1 Kết đạt được 78 3.4.2 Hạn chế 80 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS TẠI TỈNH BẮC KẠN ĐẾN 2025 85 4.1 Quan điểm, mục tiêu hồn thiện sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 85 4.1.1 Quan điểm hồn thiện sách sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 85 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 87 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu triển khai sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 89 4.2.1 Thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 89 4.2.2 Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp cho đồng bào DTTS 90 4.2.3 Tăng cường quản lý sử dụng nguồn lực tài thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 93 4.2.4 Giải pháp hồn thiện sách xây dựng mơ hình, dự án phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS 94 vi 4.2.5 Hồn thiện sách, quy hoạch phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 95 4.2.6 Giải pháp khác 96 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Nhà nước 98 4.3.2 Đối với địa phương 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 01 105 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa DTTS : Dân tộc thiểu số GTSX : Giá trị sản xuất KT- XH : Kinh tế xã hội LĐ– TB&XH : Lao động, thương binh và xã hội NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô mẫu khảo sát nhóm đối tượng quản lý, cán thực thi sách 26 Bảng 2.2: Quy mô mẫu khảo sát nhóm đối tượng hộ DTTS thụ hưởng sách 27 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số tỉnh Bắc Kạn 34 Bảng 3.2: Trình độ dân trí dân cư tỉnh Bắc Kạn 36 Bảng 3.3: Kết thực chương trình 135 hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 3.4: Kết thực chương trình 30a hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.5: Kết sách hỗ trợ trồng trọt, chăn nuôi cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 43 Bảng 3.6: Kết sách tín dụng ưu đãi cho đồng bào DTTS 44 Bảng 3.7: Kết mơ hình Kết nối cung cấp nông sản hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn năm 2019 46 Bảng 3.8: Hỗ trợ khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống tạo sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019 49 Bảng 3.9: Những làng nghề được khôi phục từ định số 850/QĐ-UBND giai đoạn 2017 – 2019 50 Bảng 3.10: Kết mơ hình giao rừng cho cộng đồng bảo vệ theo định số 167/QĐ-UBND 53 Bảng 3.11: Chương trình khuyến nông trồng trọt hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 55 Bảng 3.12: Chương trình khuyến nơng chăn ni hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 57 Bảng 3.13: Chương trình khuyến nơng thủy sản hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 58 95 Keo đất lâm nghiệp có độ dốc >10 độ khu vực xã Cốc Đán, Thượng Ân… Vùng đất lâm nghiệp nhiều sỏi đá, lách, sim, mua… nên quy hoạch khu vực chăn thả gia súc; - Vùng khu vực trung tâm địa hình thấp: tỉnh Bắc Kạn nên trọng đầu tư phát triển dịch vụ ngành nghề; Diện tích đất rừng phòng hộ cần tổ chức giao khoán bảo vệ rừng cho người dân sống gần rừng hỗ trợ trồng lâm sản gỗ: Mây nước, Sa nhân tím, Ba Kích, ni Ong Mỗi mơ hình sinh kế phải có khả nhân rộng, bảo vệ môi trường giải được nhiều lao động cho vùng dân cư nơi đó, đảm bảo tạo nguồn sinh kế bền vững lâu dài cho cộng đồng DTTS tỉnh Bắc Kạn 4.2.5 Hồn thiện sách, quy hoạch phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn Về sách Tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông cấp sở, ý xây dựng mơ hình sinh kế bền vững có hiệu cao để tổ chức phổ biến nhân rộng Xây dựng mạng lưới khuyến nông gồm: Khuyến nông viên xã, cộng tác viên khuyến nông thôn, Chú trọng xây dựng hoạt động truyền thông cấp xã, thôn, đài phát thanh, thư viện thôn Tăng cường cấp quyền sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp giao khốn rừng phịng hộ cho người dân quản lý, là đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng Thiết lập mạng lưới tín dụng thuộc kênh ngân hàng chính sách đến tận xóm làng, thơn, Về quy hoạch + Lâm nghiệp: UBND tỉnh Bắc Kạn cần độ dốc địa hình vừng, địa phương mà quy hoạch lại vùng trồng lâm nghiệp (Keo, địa), vùng phát triển trồng cơng nghiệp (Mía, Sắn), vùng đất cho chăn thả gia súc lớn (Trâu, bò, dê) 96 + Nông nghiệp: Mỗi xã, thôn, thành phần giới đất, đất màu, đất bãi bồi, độ dốc và điều kiện tưới tiêu để xây dựng quy hoạch chuyển đổi trồng phù hợp Chú trọng trồng: Lúa, Mía, Sắn, Lạc, Ngơ, Rau đậu loại loại cỏ (Cỏ Va06, Ghi nê TD58, cỏ voi, cỏ Mulato II ) làm thức ăn cho gia súc + Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản: Dựa vào địa hình có khe nước, suối, mạch nước chân núi và kênh mương thủy lợi, UBND tỉnh Bắc Kạn quy hoạch xây dựng nuôi cá ao hộ gia đình Các hồ mặt nước lớn phát triển nuôi cá lồng + Quy hoạch vùng sản xuất kết hợp nơng-lâm-thủy sản: Những vùng có địa hình đất trũng đất có điều kiện tưới tiêu nước liền vùng với đất chân đồi độ dốc