Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THOAN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HẢI TRUNG HÀ NỘI - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126585221000000 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Học viện Ngân hàng, Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội, bạn bè đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên, Tiến sĩ Lê Hải Trung tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn, nên luận văn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý q báu thầy giáo, giáo, đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Đề tài trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thoan iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách đồng bào dân tộc thiểu số 10 1.1.3 Vai trị tín dụng sách đồng bào dân tộc thiểu số 11 1.2 HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 12 1.2.1 Quan điểm hiệu tín dụng sách 12 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 13 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng sách với đồng bào dân tộc thiểu số 18 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 21 1.3.1 Cho vay người nghèo số ngân hàng nước 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Chính sách xã hội 25 TĨM TẮT CHƯƠNG 28 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 29 2.1.1 Quá trình hìnhh thành phát triển 29 2.1.2 Mơ hình, tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 30 2.1.3 Vai trò chức Ngân hàng Chính sách xã hội 32 2.1.4 Sơ lược kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2015–2020 34 2.2 CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI40 2.3 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 42 2.3.1 Kết thực chương trình tín dụng sách đồng bào dân tộc thiểu số 42 2.3.2 Đánh giá hiệu tín dụng sách đồng bào dân tộc thiểu số 44 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 57 2.4.1 Kết đạt 57 2.4.2 Hạnn chế, tồn 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 68 3.1.1 Định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2021-2030 68 3.1.2 Định hướng sách, mục tiêu giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số 69 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 70 3.2.1 Giải pháp tăng cường nguồn vốn 70 3.2.2 Giải pháp điều chỉnh sách tín dụng, chương trình tín dụng sách cho đồng bào dân tộc thiểu số 71 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách cho đồng bào dân tộc thiểu số 72 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực tín dụng đồng bào dân tộc thiểu số 74 3.2.5 Giải pháp cải tiến công nghệ thông tin 74 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 75 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương 76 3.3.2 Kiến nghị với Cấp ủy, quyền, đồn thể cấp 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 PHỤ LỤC 01 85 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội TDCSXH Tín dụng sách xã hội CTXH Chính trị xã hội DTTS Dân tộc thiểu số DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi UBND Ủy ban nhân dân KTXH Kinh tế xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội GB Ngân hàng Phục vụ người nghèo Grameen BRI Ngân hàng Bank Rakyat Indonesia HĐQT Hội đồng quản trị vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình, tổ chức hoạt động NHCSXH 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nợ hạn NHCSXH giai đoạn 2015-2020 40 Bảng 2.2: Tổng quan chươngg trình TDCS dành riêngg cho đồng bàoo DTTS NHCSXH 41 Bảng 2.3: Kết cho vay đối tượngg vay vốn nói chung đồng bàoo DTTS NHCSXH giai đoạn 2018-2020 43 Bảng 2.4: Dự nợ bình quân/khách hàng DTTS giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.5: Doanh số: thu nợ hệ số thu nợ giai đoạn 2018–2020 51 Bảng 2.6: Lãi suất chương trình TDCS dành riêngg cho đồng bào DTTS NHCSXH qua giai đoạn 51 Bảng 2.7: Số hộ DTTS nghèo tồn quốc giai đoạn 2018-2020 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diễn biến nguồn vốn giai đoạn 2015-2020 34 Biểu đồ 2.2: Cơ cấuu nguồn vốn năm 2015 (%) 35 Biểu đồ 2.3: Cơ cấuu nguồn vốn thời điểm 31/12/2020 (%) 36 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăngg trưởng ddư nợ giai đoạn 2015-2020 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nnợ chươngg trình TDCS năm 2015 38 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng ddư nnợ chương trìnhh TDCS năm 2020 39 Biểu đồ 2.7: Quy mô dư nợ đồng bào DTTS NHCSXH phân theo theo khu vực giai đoạn 2018 – 2020 45 Biểu đồ 2.8: Số lượng hộ DTTS dư nợ vay TDCS NHCSXH 46 viii Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ đồng bào DTTS vay vốn NHCSXH tổng số đồng bào DTTS giai đoạn 2018-2020 47 Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ nợ qquá hạn khách hàng DTTS NHCSXH 49 Biểu đồ 2.11: Tỉ lệ nợ khoanh khách hàng DTTS NHCSXH 50 Biểu đồ 2.12: Số lượng hộ DTTS hỗ trợ tạo việc làm 53 Biểu đồ 2.13: Số ccông trình nhà xâyy dựng 55 Biểu đồ 2.14: Số cơng trình nước cho hộ DTTS giai đoạn 2018-2020 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước bám sát chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo công xã hội Mục tiêu đặt “Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững”, cụ thể: “Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững” Trong 17 mục tiêu cụ thể nhằm triển khai thực mục tiêu tổng quát có tới 15 mục tiêu hướng đến giải vấn đề vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN) Điều cho thấy cơng tác dân tộc vấn đề trọng yếu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Chính phủ Trước điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức phải đối mặt, Đảng Nhà nước dành quan tâm ưu tiên nguồn lực cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt đồng bào sinh sống khu vực khó khăn, xa xơi, biển đảo, biên cương Điều hiển qua chủ trương, sách chăm lo cho đồng bào nước sách xây dựng sở hạ tầng, sách y tế, giáo dục, viễn thơng , đặc biệt phải kể đến sách tín dụng với nhiều ưu đãi dành cho đồng bào DTTS Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập năm 2002 với chức cấp tín dụng ưu đãi cho đối tượng đặc thù Chính phủ định hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn đối tượng sách khác, có đồng bào DTTS