1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách đối với người nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh đồng nai

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM TRẦN NGỌC QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM TRẦN NGỌC QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM TRẦN NGỌC QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài Chính Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn tơi thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Kết nghiên cứu luận văn phản ánh xác trung thực Các số liệu, tài liệu có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy lý thuyết thực tế chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai để đào sâu nghiên cứu hiệu tín dụng sách người nghèo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình kết nghiên cứu khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Học viên thực Phạm Trần Ngọc Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn để hỗ trợ tác giả công tác tương lai Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Diệp tận tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đồng thời, tác giả xin trân trọng gửi lời biết ơn đến toàn thể anh, chị, em Sở, phòng Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố, huyện, đến Phòng giao dịch NHCSXH huyện, thành phố, Phịng Kế hoạch – Nghiệp vụ Tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đồng Nai anh, chị em đồng nghiệp ngân hàng hỗ trợ cho tác giả nhiều để thực tốt luận văn Sau tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, khích lệ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong q Thầy, Cơ đọc giả đóng góp để luận văn hồn thiện áp dụng hiệu thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Tác giả Phạm Trần Ngọc Quyên iii TÓM TẮT Tiêu đề: Nâng cao hiệu tín dụng sách người nghèo chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai Tóm tắt: Tín dụng sách người nghèo NHCSXH chi nhánh tỉnh Đồng Nai thực ngày khẳng định công cụ quan trọng công tác giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế ổn định trị tỉnh Đồng Nai Bằng nỗ lực tập thể cán chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 thực hiệu chương trình tín dụng sách ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác góp phần nâng cao đời sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội Bài nghiên cứu này, tác giả khái quát hệ thống lại lý luận NHCSXH, tập trung mô tả vấn đề liên quan đến TDCS người nghèo đối tượng sách xã hội, nguyên nhân hình thành, chế hoạt động từ sâu phân tích đặc điểm, vai trị NHCSXH cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân, trở thành cơng cụ thực sách hữu hiệu Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế an sinh xã hội đất nước Đồng thời, sở phân tích hiệu chương trình TDCS thực chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai thể hai mặt hiệu kinh tế hiệu xã hội từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu TDCS người nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai, định hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo ASXH tỉnh giai đoạn 2022 – 2030 Với kiến thức có hạn, luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót, Kính mong q Thầy, Cơ đọc giả đóng góp để luận văn hồn thiện Từ khóa: Hiệu tín dụng sách, người nghèo, NHCSXH tỉnh Đồng Nai iv ABSTRACT Title: Improving the effectiveness of policy credits for the poor at Dong Nai branch of Social Policy Bank in Dong Nai province Abstract: Policy credit for the poor, implemented by VBSP Dong Nai branch, is increasingly affirmed as an important tool in poverty reduction, job creation, human resource development, social security assurance, new rural construction, economic development and political stability in Dong Nai province With the best efforts of the staff of VBSP Dong Nai branch in the In the period 2016-2020, credit programs and preferential policies have been effectively implemented for the poor and other policy beneficiaries, contributing to improving living standards of the people and ensuring social security In this study, the author generalizes and systematizes the basic theories of VBSP, focusing on describing issues related to VBSP for the poor and social policy beneficiaries, the causes of formation, operating mechanism, and then analyses further the characteristics and role of VBSP in the sector of poverty reduction, improvement of people's living standards, becoming an effective policy implementation tool of the Party and State in the economic development strategy and social security of the country At the same time, on analyzing the effectiveness of CS programs implemented at the branch of VBSP in Dong Nai province, we see both economic efficiency and social effectiveness From that, we propose some solutions to improve the effectiveness of social credit for the poor at the branch of VBSP in Dong Nai province, orienting towards the goal of sustainable poverty reduction, ensuring social security in the province in the period of 2022 - 2030 With limited knowledge, the thesis will inevitably have shortcomings and omissions I look forward to getting constructive ideas from my dear teachers and readers (so that my thesis will be even better) Keywords: Policy credit effectiveness, the poor, VBSP, Dong Nai province v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BRI Tiếng Anh Bank Rakyat Indonesia BPM BAAC Bank Pertania Malaysia Bank for Agriculture and Agricultural Cooperatives Vietnam State bank NHNN NHTM NHNo&PTNT NHPT NHCSXH (VBSP) PGD Phòng KHNV TD TCVM TDVM TDCS CTXH KTXH HĐND TTCP UBND LĐTB&XH HND HCCB HPN ĐTN ASXH XĐGN Tổ TK&VV DTTS HĐQT SXKD TNBQ NQH XKLĐ Tiếng Việt Ngân hàng Nhân dân Indonesia Ngân hàng Nông nghiệp Malaysia Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã Nông nghiệp Thái Lan Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển Vietnam Bank for Social Ngân hàng sách xã hội Policies Phịng giao dịch Phịng Kế hoạch nghiệp vụ Tín dụng Tài vi mơ Tín dụng vi mơ Tín dụng sách Chính trị xã hội Kinh tế xã hội Hội đồng nhân dân Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân Lao động Thương binh Xã hội Hội Nơng dân Hội Cựu chiến binh Hội Phụ nữ Đồn niên An sinh xã hội Xóa đói giảm nghèo Tổ Tiết kiệm Vay vốn Dân tộc thiểu số Hội đồng quản trị Sản xuất kinh doanh Thu nhập bình quân Nợ hạn Xuất lao động vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quan 3.2 Mục tiêu cụ thể: 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa Khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 vii 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Tín dụng sách 11 1.1.2 Đặc điểm 12 1.1.3 Vai trò 14 1.1.4 Các hình thức tín dụng sách 16 1.1.4.1 Căn vào thời hạn cho vay 17 1.1.4.2 Căn vào đảm bảo hoàn trả nợ 17 1.1.5 Rủi ro tín dụng sách 17 1.1.5.1 Rủi ro khách quan 18 1.1.5.2 Rủi ro chủ quan 19 1.1.6 Hiệu tín dụng sách 20 1.1.6.1 Về kinh tế 20 1.1.6.2 Về xã hội 20 1.2 Cơ sở lý luận hình thành khung lý thuyết nghiên cứu thiết lập giả thuyết nghiên cứu đói nghèo 21 1.2.1 Khái niệm đói nghèo 21 1.2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo giới 23 1.2.3 Chuẩn nghèo Việt Nam 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng sách 25 1.3.1 Các yếu tố khách quan 25 1.3.1.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường tự nhiên 25 1.3.1.2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh tế - xã hội 26 1.3.1.3 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường pháp lý 27 1.3.2 Nhân tố chủ quan 28 1.3.2.1 Từ phía Ngân hàng 28 1.3.2.2 Từ phía khách hàng 29 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng sách 30 1.4.1 Hiệu kinh tế Ngân hàng 30 1.4.1.1 Chỉ tiêu phản ánh khả tiết kiệm chi phí cho Ngân sách Nhà nước 30 1.4.1.2 Chỉ tiêu phản ánh khả xử lý kiểm soát rủi ro 31 1.4.1.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng sách 32 viii 1.4.2 Hiệu xã hội người nghèo 33 1.4.2.1 Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo hộ thoát nghèo vay vốn 33 1.4.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ hộ tiếp cận với nhu cầu sinh hoạt 35 1.4.2.3 Chỉ tiêu tỷ lệ hộ có thành viên học 36 1.4.2.4 Chỉ tiêu tỷ lệ hộ có việc làm 36 1.5 Kinh nghiệm học nâng cao hiệu tín dụng sách 37 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 37 1.5.1.1 Ngân hàng Grameen Bank (GB) – Bangladesh 38 1.5.1.2 Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xã tín dụng (BAAC)-Thái lan 39 1.5.1.3 Kinh nghiệm Ngân hàng nông nghiệp (BPM)- Malaysia 40 1.5.2 Kinh nghiệm địa phương nước 40 1.5.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Hậu Giang 40 1.5.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 41 1.5.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Ninh Thuận 43 1.5.3 Bài học cho Ngân hành Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai 43 Tóm tắt chương 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 47 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội 47 2.1.1 Lịch sử hình thành 47 2.1.2 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai 48 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức 49 2.1.4 Quy trình vay vốn Ngân hành Chính sách xã hội 51 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng sách cho vay người nghèo chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai 52 2.2.1 Hiệu kinh tế 52 2.2.1.1 Chỉ tiêu phản ánh khả tiết kiệm chi phí cho Ngân sách Nhà nước 52 2.2.1.2 Chỉ tiêu phản ánh khả xử lý kiểm soát rủi ro 53 2.2.1.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng sách 53 ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 78 3.1 Định hướng chi? ??n lược phát triển chi nhánh tỉnh dựa chi? ??n... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM TRẦN NGỌC QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH... CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 47 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội 47 2.1.1 Lịch sử hình thành 47 2.1.2 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng

Ngày đăng: 27/11/2022, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w