1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên học viện ngân hàng

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Sinh Viên Học Viện Ngân Hàng
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Ngọc, ThS. Trần Thị Tươi, ThS. Thạch Lương Giang, ThS. Nguyễn Thanh Trà, CN. Nguyễn Thị Thúy Hà
Trường học Học viện ngân hàng
Thể loại đề tài khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: ĐTHV 39/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths Nguyễn Thị Ngọc HÀ NỘI - 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: ĐTHV 39/2019 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Ngọc Thư ký đề tài: ThS Trần Thị Tươi Người tham gia: ThS Thạch Lương Giang ThS Nguyễn Thanh Trà CN Nguyễn Thị Thúy Hà HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tiếng Việt Từ viết tắt BGĐ Ban Giám đốc CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục đào tạo HVNH Học viện Ngân hàng NCĐ Nhu cầu đọc NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thơng tin PTVHĐ Phát triển văn hóa đọc TLS Tài liệu số TT-TV Thông tin - Thư viện TT TT-TV Trung tâm Thông tin - Thư viện TVĐH Thư viện đại học TVS Thư viện số VHĐ Văn hóa đọc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH .21 Biểu đồ 2.1: Nhu cầu đọc theo nội dung tài liệu 21 Biểu đồ 2.2: Mục đích đọc tài liệu 22 Biểu đồ 2.3: Thời gian đọc tài liệu Thư viện 23 Biểu đồ 2.4: Thời gian đọc sách ngày 23 Biểu đồ 2.5: Các hoạt động thời gian học 24 Biểu đồ 2.7: Cơng cụ tìm kiếm tài liệu sinh viên 26 Biểu đồ 2.8: Hướng dẫn kỹ thuật dọc giảng viên phương pháp đọc sinh viên 27 Biểu đồ 2.9: Việc đọc tài liệu giảng viên giới thiệu .28 Biểu đồ 2.10: Đánh giá sinh viên sản phẩm dịch vụ 30 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu tài liệu phân theo chuyên ngành đào tạo 36 Biểu đồ 2.12: Đánh giá giảng viên/sinh viên nguồn lực thông tin 46 Biểu đồ 2.13: Đánh giá sản phẩm dịch vụ giảng viên 47 Biểu đồ 2.14: Đánh giá sở vật chất, hạ tầng công nghệ thư viện 49 Biểu đồ 2.15: Phương tiện đọc tài liệu 51 Biểu đồ 2.16: Hình thức khen thưởng với sinh viên đam mê đọc sách .52 Biểu đồ 2.17: Định hướng mục đích đọc theo nội dung hình thức tài liệu 52 Biểu đồ 2.18: Mức tiếp nhận nội dung tài liệu đọc .53 Biểu đồ 2.19: Mức độ xây dựng 53 Hình 3.1: Mơ hình Marketing 4Cs 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐỌC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Những vấn đề chung văn hóa đọc vai trị văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm thành tố văn hóa đọc 1.1.2 Tiêu chí đánh giá mức phát triển văn hóa đọc 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc 10 1.2 Vai trò văn hóa đọc 11 1.2.1 Vai trị văn hóa đọc đời sống văn hóa xã hội 11 1.2.2 Vai trị văn hóa đọc giáo dục đại học 12 1.3 Thành tựu phát triển văn hóa đọc số trường đại học 13 1.3.1 Thành tựu phát triển văn hóa đọc giới 13 1.3.2 Thành tựu phát triển văn hóa đọc Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC 18 CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 18 2.1 Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện, Học viện Ngân hàng 18 2.1.1 Khái quát Học viện Ngân hàng 18 2.1.2 Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện 18 2.1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 18 2.2 Thực trạng hoạt động đọc Học viện Ngân hàng 20 2.2.1 Nhu cầu đọc 20 2.2.2 Mục đích đọc 21 2.2.3 Thói quen đọc 22 2.2.4 Khả tìm kiếm lựa chọn tài liệu 25 2.2.5 Năng lực lĩnh hội tài liệu 26 2.2.6 Ứng xử với tài liệu 28 2.2.7 Năng lực thông tin 29 2.2.8 Yếu tố tác động đến văn hóa đọc 30 2.3 Hoạt động phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng 33 2.3.1 Chính sách phát triển văn hóa đọc 33 2.3.2 Học viện Ngân hàng với hoạt động phát triển văn hóa đọc 34 2.3.3 Trung tâm TT-TV với hoạt động phát triển văn hóa đọc 35 2.3.4 Các đơn vị, cá nhân với hoạt động phát triển văn hóa đọc 42 2.4 Đánh giá cơng tác phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng 43 2.4.1 Năng lực thư viện đáp ứng phát triển văn hóa đọc 43 2.4.2 Năng lực định hướng văn hóa đọc giảng viên tới sinh viên 50 2.4.3 Năng lực lĩnh hội, kỹ vận dụng tri thức ứng xử sinh viên với tài liệu 53 CHƯƠNG 3: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN 55 VĂN HÓA ĐỌC TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 55 3.1 Nhóm giải pháp Học viện Ngân hàng 55 3.1.1 Xây dựng sách phát triển văn hóa đọc 55 3.1.2 Đổi nội dung, phương pháp đào tạo hướng tới kỹ học tập suốt đời 57 3.1.3 Xây dựng nhóm lõi phát triển văn hóa đọc 57 3.2 Nhóm giải pháp Trung tâm Thông tin - Thư viện 61 3.2.1 Phát triển nguồn lực thông tin 61 3.2.2 Cải thiện môi trường đọc thư viện 62 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao thái độ làm việc 63 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ 64 3.2.5 Tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền VHĐ 65 3.2.6 Phối hợp liên kết phát triển văn hóa đọc 67 3.3 Nhóm giải pháp sinh viên Học viện Ngân hàng 69 3.3.1 Nâng cao nhận thức văn hóa đọc sinh viên 69 3.3.2 Đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên 70 3.3.4 Khuyến khích tham gia hoạt động phát triển văn hóa đọc 72 3.4 Những đề xuất nhằm tiếp tục trì phát triển văn hóa đọc HVNH 73 KẾT LUẬN 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đọc sách hoạt động quan trọng trình tiếp thu tri thức người Thơng qua hoạt động đọc, người tiếp nhận thông tin, phát triển tư hình thành nhân cách Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, văn minh thịnh vượng, quốc gia phát triển quan tâm đến văn hóa đọc (VHĐ) Ở Việt Nam, nghiệp đổi đại hóa đất nước, phát triển văn hóa đọc (PTVHĐ) ngày trở nên cấp thiết, mang tầm chiến lược quốc gia nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài chấn hưng văn hóa dân tộc Ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ký định lấy ngày 21/4 hàng năm ngày Sách Việt Nam - ngày tôn vinh sách PTVHĐ PTVHĐ cộng đồng tảng để xây dựng xã hội học tập, phát triển bồi dưỡng đội ngũ trí thức trẻ, tạo nên sức mạnh trí tuệ sức cạnh tranh kinh tế hội nhập Là trường đại học hàng đầu đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài - Ngân hàng cho kinh tế Việt Nam, Học viện Ngân hàng (HVNH) trước thách thức việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) Trong mơ hình đào tạo tín chỉ, sinh viên phải có phương pháp học tích cực, chủ động nắm bắt tri thức áp dụng vào thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đó, sinh viên cần có kỹ đọc, kỹ thơng tin để lựa chọn tài liệu, phân tích, xử lý thông tin áp dụng để giải vấn đề đặt trình học tập phát triển thân Tuy vậy, ngày tượng lười đọc sách sinh viên HVNH phổ biến, VHĐ bị ảnh hưởng văn hóa nghe nhìn, phương tiện truyền thơng, mạng xã hội… Ngoài kiến thức học lớp, nhiều sinh viên không thường xuyên đọc thêm sách tham khảo cho mơn học, tiếp xúc với loại sách văn hóa, văn học, kỹ sống Theo thống kê, lượng sinh viên lên thư viện để ôn bài, học thi khoảng trung bình 450 - 500 lượt ngày, lượt đọc sách tham khảo đạt mức trung bình 50 lượt, lượt mượn sách nhà khoảng 15 lượt Điều chứng tỏ sinh viên có xu hướng xa rời việc đọc chưa thực thấy mức độ cần thiết việc đọc sách học tập nghiên cứu Hiện tượng dẫn đến việc hình thành tư tiếp nhận tri thức chiều, học tập thụ động, đối phó, tạo hệ “rỗng” văn hóa, lười biếng suy nghĩ khó khăn việc thích ứng với kinh tế toàn cầu phát triển vũ bão Trước thực trạng thiếu hụt VHĐ sinh viên HVNH, Trung tâm TT-TV với chức đơn vị hỗ trợ cho hoạt động NCKH, giảng dạy học tập nhà trường có nhiều hoạt động nhằm PTVHĐ từ năm 2012 đến Những hoạt động đào tạo kỹ thông tin, kỹ đọc sách, tổ chức kiện, hội chợ sách tổ chức năm góp phần tạo nên tình u sách, thu hút nhiều bạn đọc quan tâm Tuy vậy, cịn thiếu phân tích, đánh giá thực trạng VHĐ cách nhằm đưa đổi hoạt động thư viện, góp phần PTVHĐ bền vững, phù hợp với đặc điểm HVNH Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển Văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Ngân hàng” chủ đề cho nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng VHĐ sinh viên, từ đề xuất cải tiến số hoạt động nhằm PTVHĐ HVNH Tổng quan nghiên cứu VHĐ PTVHĐ vấn đề nhiều tác giả Việt Nam giới nghiên cứu đề cập đến cơng trình nghiên cứu Trên giới, tác giả Nancy K Schroeder (2010) viết sách "Developing a culture of reading in middle school: What teacher - librarians can do”, sách tập trung nghiên cứu thói quen đọc lứa tuổi thiếu niên trình bày số giải pháp tạo nên môi trường đọc phù hợp để thúc đẩy việc đọc học sinh trung học sở Cuốn sách The material culture reader (2002) tác giả Victor Buchli, giới thiệu cách trực quan VHĐ, NCĐ loại hình, chất liệu tài liệu… Bài báo The problem of reading and reading culture improvement of students bachelors of elementary education in modern high institution bàn cải thiện VHĐ sinh viên năm tổ chức giáo dục… Ở Việt Nam sách tham khảo, tác giả Nguyễn Hữu Giới (2013) xuất cuốn: “Suy nghĩ sách, văn hóa đọc thư viện: Tiểu luận - Bài viết chọn lọc” tập hợp viết nghiên cứu sách VHĐ Thông qua viết tác giả khẳng định vai trò sách VHĐ đời sống xã hội, đặc biệt thời đại công nghệ số, đưa số đề xuất nhằm thu hút đông đảo bạn đọc đến với thư viện, đặc biệt bạn đọc vùng nông thôn, hải đảo, biên giới Đồng thời, tác giả giới thiệu kỹ đọc nhanh kỹ thu thập thông tin để thích ứng với xã hội đại Nhiều viết đăng báo tạp chí chủ đề VHĐ như: “Biện pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam” tác giả Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Văn hóa đọc xã hội thông tin” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Viêm (2009) Các tác giả nghiên cứu NCĐ, kỹ đọc, vai trò nhiệm vụ quan văn hóa thư viện việc nâng cao PTVHĐ cộng đồng Bộ GDĐT xây dựng “Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 giáo dục đào tạo”, đạo sở giáo dục thực nhiệm vụ PTVHĐ nhà trường Đề tài VHĐ chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành thư viện như: “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện cảnh sát nhân dân” tác giả Đỗ Thu Thơm (2011); “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014); “Xây dựng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tác giả Lê Thị Hòa (2014), “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Thương mại” tác giả Hồng Thị Bích Thủy (2015)… Các luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp PTVHĐ dựa việc phân tích thực trạng đặc điểm, nhu cầu bạn đọc mơi trường cụ thể Tại HVNH, có nhiều đề tài, đề án nghiên cứu công tác khác thư viện: Khai thác hiệu nguồn lực hệ thống Thư viện Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Ngọc, Vũ Quỳnh Nhung (2012), Xây dựng Cơ sở liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu Học viện Ngân hàng” Thạch Lương Giang (2014), “ Phát triển dịch vụ thông tin phục vụ đào tạo theo tín Hệ thống Thư viện Học viện Ngân hàng” Nguyễn Thanh Trà (2015), “Tổ chức khai thác nguồn tài liệu nội sinh phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu Học viện Ngân hàng (2018) Thạch Lương Giang Các đề tài, đề án đề cập đến vấn đề khai thác hệ thống nguồn lực thư viện, xây dựng sở liệu (CSDL) nội sinh, sở liệu CSDL tồn văn dịch vụ thơng tin phục vụ người dùng tin (NDT) HVNH Tuy nhiên, đề tài trước tập trung đề cập đến việc xây dựng, tổ chức NLTT sở vật chất thư viện, đánh giá chung đặc điểm, nhu cầu NDT Học viện chưa có đề tài sâu nghiên cứu PTVHĐ cho sinh viên HVNH Vì đề tài mới, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung VHĐ, vai trò VHĐ - Khảo sát thực trạng VHĐ sinh viên HVNH - Nhận xét, đánh giá thực trạng VHĐ sinh viên HVNH - Đề xuất giải pháp đổi hoạt động nhằm PTVHĐ cho sinh viên HVNH Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa đọc sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Học viện Ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu: khảo sát (sử dụng bảng hỏi để xây dựng tiêu chí, tỷ trọng điểm số cho tiêu chí), so sánh, vấn chuyên gia, tổng hợp, phân tích + Khảo sát: Khảo sát ý kiến NDT thông qua 250 (200 sinh viên, 50 cán bộ, giảng viên), Chọn mẫu ngẫu nhiên Phiếu Khảo sát gồm 25 câu hỏi với 03 số đánh giá mức PTVHĐ HVNH + Phỏng vấn chuyên gia: khai thác nhận định chuyên gia VHĐ, hỗ trợ nhóm nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu cho PTVHĐ Tuy nhiên, phương pháp chủ yếu dựa kinh nghiệm chuyên gia, nhóm nghiên cứu sử dụng phối hợp với phương pháp khác + Phương pháp so sánh: so sánh thói quen đọc, mục đích, nhu cầu đọc qua năm, tần suất sử dụng tài liệu sinh viên, Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Đề tài gồm 72 trang với chương: Chương 1: Những vấn đề chung văn hóa đọc vai trị văn hóa đọc giáo dục đại học Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng Chương 3: Đổi hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN PHIẾU LẤY Ý KIẾN Về chất lượng hoạt động hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học (Phiếu dành cho Cán bộ, Giảng viên) Kính gửi Anh/Chị! Học viện Ngân hàng (HVNH) thực lấy ý kiến phản hồi chất lượng hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học HVNH Kính mong Anh/Chị dành thời gian để trả lời câu hỏi sau: Ngoài thời gian làm việc, Anh/Chị thường? □ Đọc sách □ Học ngoại khóa □ Truy cập internet, mạng xã hội □ Du lịch, mua sắm □ Chơi thể thao □ Khác:… Anh/chị có thường xuyên sử dụng thư viện? □ Hàng ngày □1 - lần/tuần □ Khi thực nhiệm vụ nghiên cứu □ - lần/tháng □ Không Hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu với mục đích? □ Học tập □ Nghiên cứu khoa học □ Bổ sung thêm kiến thức □ Giải trí □ Khác: Anh/chịhướng dẫn sinh viên đọc sách theo hình thức nào? □ Sách in □ Đọc mạng internet □ Ebook thư viện số trường □ Đọc sách máy đọc (Kindle, Kobo, Bibox…) Anh/chị thường hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp đọc sau đây? □ Đọc lướt □ Đọc hiểu sâu □ Đọc phân tích □ Đọc chủ động □ Đọc định hướng □ Đọc phản biện Anh/chị có khuyến khích sinh viên sử dụng sách/tài liệu? - Mức độ: □ Thường xuyên □ Đôi □ Không □ Chia sẻ nguồn tài liệu □ Hướng dẫn sử dụng - Cách thức: □ Giới thiệu tài liệu - Khích lệ: □ Cộng điểm điểm rèn luyện □ Quà tặng (sách, vật nhỏ) □ Cộng điểm chuyên cần Anh/chị thường giới thiệu cho sinh viên tài liệu nào? TT Nội dung Tài liệu in Giáo trình Tài liệu tham khảo theo liên quan mơn học Tài liệu không liên quan môn học Tạp chí chuyên ngành Tài liệu số Anh/chị đánh giá học liệu đáp ứng nhu cầu sinh viên mức nào? Nội dung TT Không Đồng ý Hoàn toàn đồng ý đồng ý Học liệu bắt buộc học phần có đầy đủ thư viện Học liệu tham khảo tiếng Việt/ tiếng Anh phong phú, đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu Tài liệu điện tử thư viện đáp ứng nhu cầu sử dụng Anh/chị thường giới thiệu cho sinh viên tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? Nội dung TT Tài Ngân hàng Kế toán, kiểm toán Quản trị kinh doanh Kinh tế Luật Tin học Tiếng Anh Khác Tài liệu in Tài liệu số 10 Anh/chị sử dụng sản phẩm, dịch vụ Thư viện; đánh giá Anh/chị chất lượng sản phẩm dịch vụ đó? TT Sản phẩm dịch vụ Đánh giá chất lượng Chưa tốt Thư mục giới thiệu tài liệu Tra cứu trực tuyến OPAC Website Thư viện Bình thường Tốt Cơ sở liệu online Đọc chỗ Mượn nhà Sao chụp tài liệu Tư vấn thông tin Phát hành sách 11 Anh/chị giới thiệu sinh viên tham gia hoạt động văn hóa đọc Học viện Ngân hàng? □ Hội sách thời (2017) □ Ngày hội sách tình yêu sống (2018) □ Ngày hội sách hoa hồng (2019) □ Các hoạt động khác… 12 Anh/chị làm để phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng? □ Đọc sách thói quen □ Chia sẻ giới thiệu sách với bạn bè □ Tham gia kiện văn hóa đọc hàng năm □ Tham gia tổ chức/ đóng góp ý kiến xây dựng văn hóa đọc □ Các hoạt động khác… 13 Anh/chị có đề xuất cho hoạt động văn hóa đọc tổ chức Học viện Ngân hàng? (hình thức tổ chức, Khen thưởng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC CỦA SINH VIÊN PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Tổng số 200 phiếu Bạn có thường xuyên sử dụng thư viện? SL Tỉ lệ Hàng ngày 40 20.0 100 200.00 40 200.00 - lần/tuần 66 33.0 100 200.00 66 200.00 - lần/tháng 10 5.0 100 200.00 10 200.00 Gần kỳ thi 83 41.5 100 200.00 83 200.00 Không 0.0 100 200.00 200.00 Về sở vật chất Thư viện đáp ứng nhu cầu bạn mức độ nào? Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 3.0 130 65.0 64 32.0 35 17.5 142 71.0 23 11.5 13 6.5 141 70.5 46 23.0 0.0 142 71.0 58 29 10 5.0 148 74.0 42 21.0 0.0 127 63.5 73 36.5 Phòng đọc Thư viện đáp ứng yêu cầu diện tích, chỗ ngồi đảm bảo thoáng mát, sẽ, đủ ánh sáng? Phần mềm tra cứu tài liệu hoạt động hiệu quả, sử dụng? Tài liệu phịng đọc tự chọn xếp khoa học, dễ tìm kiếm? Về tài liệu đáp ứng nhu cầu bạn mức nào? Tài liệu bắt buộc học phần có đầy đủ thư viện Tài liệu tham khảo tiếng Việt/ tiếng Anh phong phú, đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu Tài liệu điện tử thư viện đáp ứng nhu cầu sử dụng Về quy định Thư viện đáp ứng nhu cầu bạn mức nào? Hướng dẫn sử dụng thư viện rõ ràng, đầy đủ 1.50 152 76.0 45 22.50 3.00 148 74.0 46 23.00 Quy định số lượng tài liệu mượn hợp lý Quy định mở/đóng cửa phục vụ bạn đọc hợp lý 24 12.00 128 64.0 48 24.00 3.00 149 74.5 45 22.50 Các quy định xử lý vi phạm thư viện phù hợp Bạn thường sử dụng tài liệu thuộc Tài liệu in Tài liệu số Tài 87 43.5 14 7.0 Ngân hàng 72 36.0 14 7.0 Kế toán, kiểm toán 83 41.5 15 7.5 Quản trị kinh doanh 62 31.0 13 6.5 Kinh tế 84 42.0 19 9.5 Luật 63 31.5 16 8.0 Công nghệ thông tin 64 32.0 22 11.0 Tiếng Anh 71 35.5 16 8.0 Khác 29 14.5 3.5 Website thư viện 38 19.0 0.0 Google 110 55.0 2.0 Ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Zalo, …) 47 23.5 1.0 Altavista 0.5 0.0 Khác: … 13 6.5 0.0 ngành/lĩnh vực nào? Bạn thường sử dụng cơng cụ tìm kiếm nào? Bạn đánh giá đội ngũ cán Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn thư viện? Thái độ giao tiếp thân thiện, hòa nhã đồng ý 20 10.0 156 78.0 24 12.0 ứng nhu cầu 16 8.0 157 78.5 27 13.5 Tư vấn, giải đáp thông tin kịp thời/ đầy đủ 19 9.5 151 75.5 30 15.0 Tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm tìm kiếm tài liệu đáp Bạn sử dụng sản phẩm, dịch vụ Chưa tốt Tốt Bình Thư viện; đánh giá bạn thường chất lượng sản phẩm dịch vụ đó? Thư mục giới thiệu tài liệu 19 9.5 130 65.0 51 25.5 Tra cứu tài liệu website Thư viện 20 10.0 133 66.5 47 23.5 Cơ sở liệu (Tài liệu số) 22 11.0 117 58.5 61 30.5 Đọc chỗ 0.5 72 36.0 127 63.5 Mượn nhà 4.5 93 46.5 98 49.0 Sao chụp tài liệu 4.0 116 58.0 76 38.0 Tư vấn thông tin 3.0 116 58.0 78 39.0 Phát hành sách (tại Nhà sách HVNH) 12 6.0 114 57.0 74 37.0 Facebook (Fanpage) 89 44.5 Điện thoại 15 7.5 Đến trực tiếp 86 43.0 Website Thư viện 28 14.0 Email 4.5 Khác … 13 6.5 Bạn sử dụng hình thức để tư vấn từ Thư viện? 10 Bạn có đóng góp ý kiến với Thư viên phương thức nào: Thơng qua Phịng Quản lý người học 10 5.0 trình/cố vấn học tập 12 6.0 Nhắn tin tới Fanpage Thư viện 43 21.5 Trực tiếp Thư viện 27 13.5 Thông qua đăng mạng xã hội 33 16.5 chức 53 26.5 Email 13 6.5 Khơng có ý kiến 67 33.5 Khác… 10 5.0 Thông qua giảng viên/người quản lý chương Thông qua khảo sát Thư viện/Học viện tổ PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ PHONG TRÀO VĂN HÓA ĐỌC 11 Bạn thường đọc sách địa điểm nào? Bất nơi 73 36.5 Thư viện 87 43.5 Ở nhà 40 20.0 12 Ngoài thời gian học tập lớp, bạn thường làm gì? Đọc sách 88 44.0 Học ngoại khóa 35 17.5 Chơi thể thao 31 15.5 Truy cập internet, mạng xã hội 134 67.0 Du lịch, mua sắm 40 20.0 Khác 41 20.5 13 Mỗi ngày bạn dành thời gian để đọc sách? Khơng có thời gian 28 14.0 Từ 1-2 tiếng 149 74.5 Từ nhiều tiếng 23 11.5 Sách in 150 75.0 Đọc sách mạng internet 83 41.5 Ebook Thư viện số HVNH 4.0 3.5 14 Bạn thích đọc sách cách nào? Đọc sách máy đọc (Kindle, Kobo, Bibox…) 15 Bạn thường sử dụng phương pháp đọc sau đây? Đọc lướt 63 31.5 Đọc hiểu sâu 67 33.5 Đọc phân tích 47 23.5 Đọc chủ động 67 33.5 Đọc định hướng 41 20.5 Đọc phản biện 13 6.5 16 Bạn lựa chọn sách để đọc dựa vào tiêu chí nào? Sách kinh điển 30 15.0 Sách đạt giải Nobel 15 7.5 Sách bán chạy 31 15.5 Sách giảm giá 4.0 Sách có chủ đề bạn quan tâm 183 91.5 Khác… 16 8.0 Học tập 128 64.0 Giải trí 78 39.0 Nghiên cứu khoa học 23 11.5 17 Mục đích sử dụng tài liệu bạn? Khác: … 15 7.5 Thường xuyên 64 32.0 Đôi 130 65.0 3.0 18 Giảng viên có giới thiệu sách cho bạn không? Không 19 Giảng viên thường giới thiệu cho bạn tài liệu nào? Tài liệu in Tài liệu số Giáo trình 158 79.0 38 19.0 Tài liệu tham khảo theo liên quan môn học 159 79.5 41 20.5 Tài liệu không liên quan môn học 76 38.0 53 26.5 Tạp chí chuyên ngành 93 46.5 48 24.0 20 Bạn có đọc tài liệu giảng viên giới thiệu khơng? Đọc tồn 10 5.0 Đọc phần 195 97.5 Không đọc 22 11.0 21 Bạn tiếp nhận nội dung tài liệu đọc mức nào? Nội dung 200 100.0 200 100.0 đoạn 190 95.0 Mở rộng, phân tích, đánh giá 112 56.0 Sơ đồ hóa nội dung tài liệu 90 45.0 50 25.0 Xác định luận điểm đoạn tài liệu Xác định dẫn chứng minh họa Lập đề cương cho tồn nội dung 22 Bạn có thường xun xây dựng, thảo luận học? Thường xuyên 101 50.5 Thỉnh thoảng 80 40.0 không bao giở 19 9.5 23 Bạn tham gia hoạt động văn hóa đọc Học viện Ngân hàng? Hội sách Thời (năm 2017) 4.5 Ngày Sách tình yêu & sống (năm 2018) 19 9.5 Hội sách Hoa hồng (năm 2019) 30 15.0 Các hoạt động khác … 143 71.5 24 Bạn làm để phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng? Đọc sách thói quen 81 40.5 Tham gia kiện văn hóa đọc hàng năm 41 20.5 Chia sẻ, giới thiệu sách với bạn bè 60 30.0 đọc 16 8.0 Các hoạt động khác… 85 42.5 Tổ chức/ đóng góp ý kiến xây dựng văn hóa 25 Bạn có đề xuất cho hoạt động văn hóa đọc tổ chức Học viện Ngân hàng? (Hình thức tổ chức, Khen thưởng?) PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NCĐ CỦA CÁN BỘ/GIẢNG VIÊN NỘI DUNG Tổng 50 số phiếu Ngoài thời gian làm việc, Anh/Chị thường? SL Tỉ lệ Đọc sách 30 60.0 Du lịch, mua sắm 20 40.0 Chơi thể thao 20 40.0 Truy cập internet, mạng xã hội 50 100.0 Học ngoại khóa 0.0 Khác:… 0.0 Hàng ngày 0.0 Khi thực nhiệm vụ nghiên cứu 50 100.0 - lần/tuần 0.0 - lần/tháng 0.0 Không 10 20.0 Anh/chị có thường xuyên sử dụng thư viện? Hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu với mục đích? Học tập 50 100.0 Nghiên cứu khoa học 40 80.0 Bổ sung thêm kiến thức 40 80.0 Khác: 0.0 Anh/chị hướng dẫn sinh viên đọc sách theo hình thức nào? Sách in 50 100.0 Ebook thư viện số trường 30 60.0 Đọc sách máy đọc (Kindle, Kobo, Bibox…) 20 40.0 Đọc mạng internet 40 80.0 Anh/chị thường hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp đọc sau đây? Đọc lướt 10 20.0 Đọc chủ động 20 40.0 Đọc định hướng 20 40.0 Đọc hiểu sâu 30 60.0 Đọc phân tích 30 60.0 Đọc phản biện 20 40.0 Anh/chị có khuyến khích sinh viên sử dụng sách/tài liệu? - Mức độ Thường xuyên 50 100.0 Đôi 0.0 Không 0.0 Giới thiệu tài liệu 30 60.0 Chia sẻ nguồn tài liệu 40 80.0 Hướng dẫn sử dụng 10 20.0 Cộng điểm điểm rèn luyện 10 20.0 Cộng điểm chuyên cần 40 80.0 - Cách thức: - Khích lệ: Quà tặng (sách, hiệnvật nhỏ) Anh/chị thường giới thiệu cho sinh viên tài Tài liệu in Tài liệu số liệu nào? Giáo trình 50 100 20 Tài liệu tham khảo theo liên quan môn học 20 40 80 Tài liệu không liên quan mơn học 0 20 Tạp chí chun ngành 20 40 60 Anh/chị đánh giá học liệu đáp ứng nhu Khơng đồng ý Đồng ý Hồn toàn đồng ý cầu sinh viên mức nào? Học liệu bắt buộc học phần có đầy đủ thư viện 0.0 30 60.0 20 40.0 10 20.0 30 60.0 10 20.0 Học liệu tham khảo tiếng Việt/ tiếng Anh phong phú, đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu Tài liệu điện tử thư viện đáp ứng nhu cầu sử dụng 30 Anh/chị thường giới thiệu cho sinh viên tài liệu Tài liệu in 60.0 10 20.0 10 20.0 Tài liệu số thuộc ngành/lĩnh vực nào? Tài 40 80.0 32 64.0 Ngân hàng 30 60.0 25 50.0 Kế toán, kiểm toán 30 60.0 22 44.0 Quản trị kinh doanh 25 50.0 13 26.0 Kinh tế 20 40.0 27 54.0 Luật 22 44.0 18 36.0 Tin học 12 24.0 21 42.0 Tiếng Anh 11 22.0 10 20.0 Khác 10 20.0 10.0 10 Anh/chị sử dụng sản phẩm, dịch vụ Chưa tốt Bình Tốt thường Thư viện; đánh giá Anh/chị chất lượng sản phẩm dịch vụ đó? Thư mục giới thiệu tài liệu 0.0 30 60.0 10 20.0 Tra cứu trực tuyến OPAC 0.0 30 60.0 20 40.0 Website Thư viện 0.0 30 60.0 20 40.0 Cơ sở liệu online 0.0 30 60.0 20 40.0 Đọc chỗ 0.0 10 20.0 40 80.0 Mượn nhà 0.0 20 40.0 30 60.0 Sao chụp tài liệu 0.0 10 20.0 40 80.0 Tư vấn thông tin 0.0 20 40.0 30 60.0 Phát hành sách 0.0 20 40.0 30 60.0 11 Anh/chị giới thiệu sinh viên tham gia hoạt động văn hóa đọc HVNH? Hội sách Thời (2017) 10 20.0 Ngày hội sách tình yêu sống (2018) 10 20.0 Ngày hội sách hoa hồng (2019) 20 40.0 Các hoạt động khác… 10 20.0 12 Anh/chị làm để phát triển văn hóa đọc Học viện Ngân hàng? Đọc sách thói quen 40 80.0 Chia sẻ giới thiệu sách với bạn bè 40 80.0 Tham gia kiện văn hóa đọc hàng năm 10 20.0 Tham gia tổ chức/ đóng góp ý kiến xây dựng VHĐ 0.0 Các hoạt động khác… 0.0 TÓM TẮT ĐỀ TÀI BÀI BÁO, KỶ YẾU

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w