Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ CHỦ CHO HỌC SINH Tác giả: Nguyễn Thị Yên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn Thanh Hoá,VIẾT năm TẮT 2021 - 2022 CÁC TỪ skkn Chữ viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông VHDG Văn học dân gian VHVN Văn học Việt Nam MỤC LỤC skkn Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ,,,5 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận kiến nghị .20 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng SKKN Ngành GD tỉnh đánh giá từ loại C trở lên skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại phát triển công nghệ thông tin nay, xu phát triển tất yếu xuất điện tử - tài liệu số với việc sử dụng mạng Internet ngày rộng rãi, văn hóa đọc tích hợp văn hóa đọc truyền thống với văn hóa nghe - nhìn Nghĩa việc đọc ngày không giữ phương thức đọc truyền thống (sách in), mà chuyển sang phương thức đọc đại (đọc phương tiện nghe nhìn, thiết bị điện tử máy tính, sách điện tử) Vì thế, việc phát triển văn hóa đọc trở nên quan trọng vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, đặc biệt phát triển văn hóa đọc nhà trường phổ thơng Phát triển văn hóa đọc cá nhân cộng đồng tảng xây dựng xã hội học tập Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ, tính thẩm mĩ - nhân văn, giúp học sinh có phương tiện giao tiếp; làm sở để học tập môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Môn Ngữ văn công cụ để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha Hoạt động đạt hiệu học sinh biết phân tích, đánh giá nội dung hình thức biểu đạt văn bản, có tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ cách viết Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng, từ biết vận dụng kiến thức tổng hợp để đọc hiểu tác phẩm văn học, tích hợp kiến thức liên ngành Từ đó, em biết cách tạo lập kiểu văn bản; thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ Trong nhà trường phổ thơng, văn hố đọc góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách người Thế nhưng, với bùng nổ công nghệ thông tin nay, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông khiến cho việc kiểm sốt chất lượng thơng tin trở nên khó khăn, tượng nhiễu tin thông tin rác vấn nạn khó khắc phục dẫn đến văn hố đọc phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ Xuất phát từ lí trên, tơi chọn, suy nghĩ thực đề tài Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc dạy học ngữ văn 11 nhằm phát huy lực tự học, tự chủ cho học sinh làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu văn hóa đọc dạy học Ngữ văn 11ở trường THPT nhằm phát triển lực tự học, tự chủ cho HS, qua khuyến khích đẩy mạnh văn hóa đọc học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực HS, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Phát triển văn hóa đọc dạy học ngữ văn nhằm phát huy lực tự học, tự chủ cho học sinh 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha, năm học 2021 - 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu có liên quan đến văn hóa đọc tài liệu phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực đặc biệt lực tự học, tự chủ HS Phương pháp điều tra, quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc dạy - học giáo viên học sinh qua môn Ngữ văn cấp THPT - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên nhóm Ngữ văn HS Trường THPT … vấn đề văn hóa đọc học sinh dạy Ngữ theo định hướng phát triển lực HS Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi xác định tác dụng ý kiến đóng góp vấn đề văn hóa đọc nhằm hình thành phát triển lực tự học, tự chur HS để có điều chỉnh cho hợp lý Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Văn hố đọc Văn hóa đọc: Theo Thạc sỹ Bùi Văn Vượng, thuật ngữ văn hóa đọc “…đọc sách có văn hóa, hay xây dựng xã hội đọc sách phát triển” Tiến sỹ Lê Văn Viết nêu ý kiến: “…phải đọc mức độ, trình độ định coi văn hóa đọc” Nhà thơ Mai Nam Thắng cho rằng, “Văn hóa đọc thái độ ứng xử cá nhân cộng đồng việc đọc sách” PGS.TS nhà ngơn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử tri thức sách vở” Một số tác giả quan niệm “…văn hóa đọc đọc sách văn học”… Có thể nói, chưa có định nghĩa đúng, đủ, cụ thể văn hóa đọc Tuy nhiên có điểm chung cho hầu kiến văn hóa đọc là: Hoạt động đọc đơn chưa phải văn hóa đọc Theo nghĩa rộng hoạt động đọc thực cách văn hóa, đắn, tốt đẹp, hiệu có sức lan tỏa tới cộng đồng gọi văn hóa đọc - Năng lực tự học, tự chủ skkn Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Như vậy, Năng lực tự chủ tự học tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại Biểu Năng lực tự chủ tự học môn Ngữ văn trườngTHPT Cấu trúc lực tự chủ học sinh dạy học Ngữ văn gồm lực thành phần: “Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi mình; Tự định hướng; Tự học, tự hồn thiện” Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nêu biểu Năng lực tự chủ tự học thể bảng sau: Năng lực Cấp trung học phổ thông Tự lực Biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực Tự khẳng định Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với bảo vệ đạo đức pháp luật quyền, nhu cầu đáng Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi - Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan - Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử - Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống - Biết tránh tệ nạn xã hội Tự định hướng - Nhận thức cá tính giá trị sống thân nghề nghiệp - Nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề - Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân Tự học, tự - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; hoàn thiện biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn skkn chế - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học - Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân Bảng thống kê biểu Năng lực tự chủ tự học (trích CT GDPT 2018) Như vậy, từ quan điểm tự học trên, xác định tự chủ, tự học ln gắn liền với hoạt động tích cực, chủ động chủ thể học sinh mà gọi “tự mình”, có nghĩa em phải tự phát kiến thức, tự nắm bắt kiến thức tự vận dụng kiến thức Điều khơng có giá trị thân em mà giá trị xã hội, nhân loại Ngoài ra, lực tự chủ, tự học học sinh 11 THPT Hồng Lệ Kha cịn tạo biến đổi mặt nhận thức, đem lại ý nghĩa lớn hình thành thói quen tự học với suy nghĩ tìm tịi để đặt vấn đề, tự giải vấn đề Đó hoạt động có tác dụng rèn luyện, phát triển tư logic đồng thời dấu hiệu biểu đạt mức độ phát triển trí tuệ Văn hóa đọc mơn Ngữ văn 11 Trường THPT Hoàng Lệ Kha Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu quan điểm: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực" Việc đổi hình thức hình thức tổ chức phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học có ý nghĩa thiết thực góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường đồng thời giúp học sinh rèn luyện lực tự học học tập suốt đời Với môn Ngữ văn, để thực văn hóa đọc học tập, nên khuyến khích học sinh đọc sách báo mở rộng để cập nhật thông tin hồ sơ học tập, học tập Có thể thấy, văn hóa đọc khơng phải khái niệm nội hàm rộng, quan niệm khác văn hóa đọc góp phần việc nhận dạng đầy đủ chất văn hóa đọc Khi đề cập đến tác giả có cách hiểu riêng tùy thuộc vào góc độ tiếp cận Trong đề tài tác giả tiếp cận văn skkn hóa đọc góc độ cá nhân tổng thể lực chủ thể hướng tới việc tiếp nhận sử dụng thông tin tài liệu bao gồm lực định hướng người đọc (nhu cầu đọc, hứng thú đọc), lực lĩnh hội tài liệu (kỹ đọc) thái độ ứng xử văn hóa với tài liệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhà văn M.Gooki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Vì đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người.Không thể hình dung suốt đời khơng coi trọng việc đọc mà có trữ lượng thơng tin, kiến thức lớn Khối lượng kiến thức thu thập từ việc đọc thước đo đánh giá tầm vóc tri thức người Sách đường lớn để người tiếp cận thơng tin, văn hóa tri thức Thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, ngồi sách, người cịn tiếp thu thơng tin qua phương tiện thơng tin như: truyền hình, phim ảnh, Internet Văn hóa đọc có bước thay đổi rõ rệt Với học sinh nhà trường, việc đọc sách công việc bắt buộc, thường xuyên mà thiếu học sinh khó để hiểu cách đầy đủ chuyên sâu kiến thức Tuy nhiên văn hoá đọc học sinh trường THPT nói riêng học sinh lớp 11 nói chung chưa thực chủ động say mê Các phương tiện nghe nhìn có nhiều hấp dẫn so với sách, dần lấn át văn hóa đọc ttrong học sinh Nếu trước đây, đọc sách thú vui, thói quen nhiều người ngày thói quen có nguy bị dần Với học sinh nay, em đọc sách, lẽ em có kênh thơng tin qua kênh hình, kênh ảnh, video…trên trang mạng internet Ngày văn hố nghe nhìn ngày lấn lướt văn hoá đọc Học sinh lạm dụng phương tiện nghe nhìn nên động não, lười suy nghĩ…,văn hố nghe nhìn ngày trở nên phổ cập hấp dẫn Vì cần phải nâng cao lực văn hoá đọc nhà trường để học sinh cảm thụ tác phẩm văn chương cách tích cực nhất, lần đọc khám phá nội dung hình thức tác phẩm văn chương Học sinh ngày chịu đọc sách gây ảnh hưởng lớn đến phát triển người ổn định trật tự xã hội Học sinh không muốn đọc sách đặc biệt tác phẩm văn chương việc học tập giảng dạy trở nên khó khăn, hiểu biết khơng có chiều sâu, viết sai tả, phát âm sai, ngơn ngữ nói khơng rèn luyện, giao tiếp hạn chế skkn Không đọc sách làm cho tâm hồn học sinh trở nên khô héo, thiếu cảm xúc rung động chân thành với số phận, đời nhân vật tác phẩm văn chương sống xung quanh Khơng đọc sách văn hố ứng xử học sinh không nâng cao mà trở nên cộc cằn, thô lỗ, dung tục, thiếu tôn trọng thầy cơ, có phản ứng tiêu cực với bạn bè Vì việc nâng cao văn hố đọc cho học sinh 11 Trường THPT Hoàng Lệ Kha yêu cầu thiết Trong suốt 20 năm đứng bục giảng, việc giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương chưa thứ yếu, niềm đam mê trở thành kĩ cần thiết để chinh phục hay, đẹp tác phẩm văn chương 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức học sinh việc phát triển văn hóa đọc Để nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh văn hóa đọc cần phải đẩy mạnh giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ đọc, thể loại đọc Bên cạnh đó, tích cực đổi phương pháp giảng dạy Nhà trường, gắn yêu cầu đọc học sinh Để làm điều này, GV cần khuyến khích học sinh đọc sách thơng qua việc kết hợp cách hợp lí kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với nội dung học để học sinh bày tỏ kiến vấn đề liên quan đến tác phẩm văn học: thời đại, hoàn cảnh, tác động xã hội tới nhân vật… Khi học tác phẩm thuộc giai đoạn văn học Việt Nam 1930 – 1945 (chương trình Ngữ văn lớp 11), GV cần gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm đọc tư liệu liên quan từ bối cảnh lịch sử, để tìm hiểu, khám phá nội dung học Đọc hiểu tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945 học sinh tìm hiểu tư liệu đọc thời đại, hoàn cảnh lịch sử để thấy rằng: Bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỉ 20 ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật với bóc lột cường hào, địa chủ gây nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân Với lòng đồng cảm sâu sắc, nhà văn thực dựng lên bao cảnh đời, bao số phận đau thương nhiều tầng lớp nhân dân xã hội cũ Họ thấu hiểu nỗi đau tận cùng, nhận thấy kết cục bi thảm mà xã hội dành cho người khốn khổ Có thể nói, tư tưởng “nghệ thuật vị nhân sinh” ăn sâu vào nhà văn thuộc trào lưu văn học Như vậy, việc xác định giọng điệu, cách ngắt nhịp nhịp điệu câu văn giúp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm để tìm đường thâm nhập vào giới nghệ thuật nhà văn Đọc diễn cảm với tất rung động từ đáy lịng để cảm nhận tầng sâu ý nghĩa nghệ thuật ẩn chứa tác phẩm Ngoài ra, Nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền văn hóa đọc tới đơng đảo bạn đọc Cụ thể: Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền như: Triển skkn lãm sách, báo, tạp chí; tổ chức hội nghị bạn đọc; thi đọc sách, thuyết trình, giới thiệu sách; phối hợp với nhà xuất bản, nhà sách tặng sách bán sách trợ giá, giảm giá cho bạn đọc… Cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu quảng bá sách, đồng thời cần có đợt khuyến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho bạn đọc để khuyến khích mua sách, tài liệu, trì phát triển văn hoá đọc 2.3.2 Giải pháp thứ 2: Thành lập câu lạc “Sách hành động” Lấy ý tưởng từ tuần lễ Học tập suốt đời triển khai thường niên nhà trường, chúng em thành lập câu lạc Sách hành động phạm vi nhà trường để kêu gọi bạn nâng cao văn hóa đọc sách vốn bị lãng quên lâu Những thành viên ban đầu câu lạc bạn học sinh lớp 11B3 Lê Thu Mai (có điểm thi vào 10 cao trường) làm chủ nhiệm Nhiệm vụ thành viên đóng góp sách có lĩnh vực từ học tập môn đến kĩ sống, …, tập hợp thành tủ sách chung để chia sẻ tài liệu, hình thành nhóm học tập để giúp đỡ tiến học tập Câu lạc mở cửa vào chiều thứ bảy hàng tuần sẵn lịng đón chào bạn học sinh đến đọc sách Sau tháng hoạt động, câu lạc mở rộng thành viên đến từ nhiều chi đoàn Đến với sách khoảng thời gian vô quý giá chúng em tắt điện thoại di động, hịa vào khơng khí học tập say mê, quên vui buồn giới YouTube Và đặc biệt phát huy tính tự chủ, tự học học HS skkn thức Để kích thích việc đọc cách hiệu thường đặt thang điểm kiểm tra thường xuyên cụ thể 2/10 điểm tùy theo mức đọc học sinh từ đến 1,5 điểm đạt em đọc mức bề mặt 0,5 cho đọc mức sâu Thang điểm dần chuyển dịch tăng lên mức sâu sau thời gian rèn luyện kĩ đọc học sinh Để phát huy hiệu Đọc để tự học, HS cần đọc tác phẩm nhà - đọc soạn (đọc trước đến lớp).Trong SGK, cuối tác phẩm có phần Hướng dẫn học Dựa vào phần GV biên soạn lại câu hỏi chọn lọc vài câu hỏi tiêu biểu cho HS đọc soạn nhà Mục đích loại tập giúp HS bước đầu nắm được nội dung tác phẩm, sở rèn luyện kĩ phân tác phẩm Ðể chuẩn bị cho việc học tác phẩm lớp để việc soạn nhà thậtsự có hiệu GV nên xây dựng câu hỏi vấn đề sau: - Câu hỏi bố cục tác phẩm - Câu hỏi yêu cầu rút ý đoạn - Câu hỏi xoay quanh nhân vật tác phẩm - Câu hỏi yêu cầu liệt kê biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng tác phẩm Chẳng hạn dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam cao, GV yêu cầu học sinh đọc với mức độ sâu để gợi hứng thú nhập cho HS cảm thụ tác phẩm HS vào kết cấu tác phẩm tự tìm cách đọc thích hợp với đoạn, giọng điệu để diễn tả cảm xúc phong phú đa dạng truyện ngắn HS cần đọc mức độ sâu để trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Cách vào truyện Nam Cao độc đáo nào? Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo đoạn mở đầu? Câu hỏi 2: Việc gặp Thị Nở có ý nghĩa với đời Chí Phèo? Những diễn tâm hồn Chí Phèo sau gặp gỡ đó? Câu hỏi 3: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối chung sống? Vì Chí Phèo có nhành động dội, bất ngờ (uống rượu, xách dao giết Bá Kiến tự sát)? Câu hỏi 4: Qua hình tượng Chí Phèo, làm rõ nghệ thuật điển hình hóa Nam Cao? Câu hỏi 5: Ngơn ngữ kể chuyện tác giả ngôn ngữ truyện có đặc sắc? Câu hỏi 6: Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao qua truyện ngắn này? Đọc diễn cảm Ðọc diễn cảm cách thức sử dụng sắc thái tình cảm giọng đọc (ngữ điệu): vui, buồn, mỉa mai, phê phán cách nhấn trọng âm, ngắt giọng, độ nhanh 10 skkn chậm, cao thấp giọng đọc để miêu tả lại nội dung tác phẩm thái độ nhà văn với nhân vật Ngữ điệu người đọc khơng giúp người nghe hiểu nhân vật nói mà cịn hình dung rõ nhân vật nói Đối với tác phẩm văn học, hoạt động đọc đóng vai trị quan trọng Vì thế, khơng thể thiếu vắng q trình dạy học Nhờ có hoạt động đọc mà giúp HS phá vỡ lớp ngôn ngữ ban đầu để sâu, khám phá thông điệp thẩm mỹ tác giả gửi gắm vào nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong trình đọc, phải ý tới đọc đọc diễn cảm Đọc người đọc phải trung thành với tác phẩm, không sai ngữ âm, ngữ pháp, tả, đọc rõ ràng, trơi chảy câu, đoạn tác phẩm Đây yêu cầu bắt buộc người đọc Đọc diễn cảm: kiểu đọc mức độ cao so với đọc Đọc diễn cảm giọng đọc phải thật truyền cảm, làm cho câu chữ tác phẩm lên thật sống động qua vật, hình ảnh vốn có sống, đồng thời thể ý đồ nghệ thuật tác giả gửi gắm vào câu, chữ Do đó, để đọc diễn cảm, trước hết người đọc phải am hiểu thật tường tận, sâu sắc tác phẩm thật có cảm xúc, nhập tâm vào nhân vật Có thế, người đọc làm cho câu chữ trở nên mềm mại, uyển chuyển, lên xuống theo giọng điệu, ngữ điệu mà tác giả muốn truyền tải, đồng thời tạo rung động trái tim người nghe, khiến người đồng cảm với người đọc tác giả Tuy nhiên, để đọc cho diễn cảm theo chúng tơi, GV cần nên đọc mẫu, sau hướng dẫn yêu cầu HS đọc lại nhằm lột tả cho tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm vào câu, chữ thể qua nhân vật, kiện, việc tác phẩm Điều quan trọng thân HS phải thấu hiểu nội dung tác phẩm việc đọc diễn cảm tốt Đọc diễn cảm thực chất thể cộng hưởng tâm hồn, cảm xúc; hiểu biết người đọc với tác phẩm thông qua hệ thống ngôn ngữ văn khơng phải chuyển văn có sẵn thành nhạc mà người đọc ca sĩ Với tác phẩm văn học dân dan thể loại thơ ca dân gian, GV cho học sinh diễn sướng số tác phẩm: hát dân ca, hò, vè Với tác phẩm trữ tình (thơ trữ tình), GV cho học sinh đọc hình thức ngâm thơ Khi đọc, hướng dẫn HS ý gạch hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu, lặp lại nhiều lần tác phẩm, thủ pháp nghệ thuật sử dụng, cách gieo vần, ngắt nhịp làm tiền đề cho trình phân tích tác phẩm Với đoạn đối thoại truyện ngắn, tiểu thuyết người đọc phải lột tả tính cách nhân vật Với trích đoạn kịch, GV nên phân vai cho HS đọc lớp Ðể gợi ý cách đọc cho HS trước đọc, GV nêu vài nhận xét vắn tắt tính cách nhân vật Chẳng hạn, với tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm để gợi hứng thú nhập cho HS dựa việc xác định giọng điệu tác phẩm GV hướng dẫn HS vào kết cấu văn tế tự tìm cách đọc thích hợp với đoạn, giọng điệu để 11 skkn diễn tả cảm xúc phong phú đa dạng văn Mặt khác, đọc, ý cách ngắt nhịp theo dấu câu tứ tự, song quan, cách cú, gối hạc, kết hợp hài hòa giọng điệu tùy theo đoạn, câu tác phẩm Đọc diễn cảm phải thực đan xen suốt dạy học đọc lần đầu Đoạn Lung khởi cần đọc giọng trang trọng khẳng định chết người nghĩa sĩ yêu nước GV nên hướng dẫn HS xác định rõ giọng điệu câu văn Đọc diễn cảm đoạn Thích thực với giọng trầm lắng hồi tưởng khứ, chuyển sang hào hứng sảng khối kể lại chiến cơng Đây đoạn văn có nhiều giọng điệu đan xen nhau, có giọng cảm thương kết hợp với giọng hùng tráng, giọng căm hận kết hợp với giọng xót xa, nuối tiếc,… Đoạn Ai vãn cần đọc với giọng điệu trầm buồn, sâu lắng nói đức hi sinh người muốn phục vụ lâu dài cho quê hương đời lại vô ngắn ngủi Đau thương không bi lụy câu văn khóc than cịn có giọng ca ngợi, cảm phục hi sinh vẻ vang nghĩa sĩ kế tục truyền thống bất khuất dân tộc Người đọc cần thể giọng điệu tự hào thành kính tác giả khẳng định người lính cịn tiếp tục nghiệp chiến đấu vẻ vang họ để lại Đoạn Kết đọc với giọng thành kính trang nghiêm kết thúc văn tế, Nguyễn Đình Chiểu trở với tâm trạng người sống để nói lên mối cảm thương sâu nặng lịng lòng nhân dân đương thời nghĩa sĩ Như vậy, việc xác định giọng điệu, cách ngắt nhịp nhịp điệu câu văn giúp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm để tìm đường thâm nhập vào giới nghệ thuật nhà văn Đọc diễn cảm với tất rung động từ đáy lịng để cảm nhận tầng sâu ý nghĩa nghệ thuật ẩn chứa tác phẩm Đặc biệt, tác phẩm vốn dài khó đọc có nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển cố Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc việc đọc diễn cảm giúp kích thích hứng thú tiếp nhận cho HS Nếu GV đọc giọng Nam Bộ thu băng ghi giọng đọc nghệ sĩ hấp dẫn HS Mặt khác, việc đọc diễn cảm giúp HS hiểu rõ cách sử dụng lối văn biền ngẫu theo lối phú luật Đường văn tế gắn với đặc trưng thể loại Đọc sáng tạo Theo PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường thì: “Đọc sáng tạo coi phương pháp đặc biệt sinh đặc trưng mơn Nó hệ thống biện pháp khác hỗ trợ trung tâm đọc Phương pháp đọc sáng tạo sử dụng 12 skkn thường trực tiết học văn: từ lúc bắt đầu xem xét tận sau phân tích tác phẩm văn chương – lúc mà tác phẩm học sinh tiếp nhận sâu hơn” Đọc sáng tạo không tập đọc hiểu theo nghĩa đơn giản mà thể nhiều biện pháp có tính phương pháp khác giáo viên hoạt động khác học sinh Phương pháp thông qua “việc đọc” “các hoạt động hỗ trợ cho đọc” Khi đọc tác phẩm người đọc bước vào giới đặc thù nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật, người đọc hiểu nội dung, tư tưởng mà tác giả phản ánh sống thực trực tiếp mà thực hư cấu qua chọn lọc, đúc rút, hư cấu từ thực bên ngồi Do người đọc có khả sâu vào giới tưởng tượng đa nghĩa tác phẩm “Việc đọc dấn thân vào giới kì lạ tồn vận động hàng loạt giả thiết, giấc mơ thức tỉnh hi vọng mát” Đối tượng trình đọc sáng tạo phát huy hiệu tối đa học sih khá, giỏi Với lớp có trình độ khá, giỏi, thay nêu câu hỏi soạn giải pháp 1, nêu tập sáng tạo như: Yêu cầu HS đóng vai người kể chuyện để sáng tạo lời nói, ý nghĩ nhân vật theo quan điểm mình; yêu cầu học sinh vẽ lại tranh miêu tả tác giả, hiểu biết, hình dung thân; ngâm thơ hát ca khúc phổ nhạc Khi dạy truyện lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, ngữ văn 11 GV hướng dẫn HS đọc để tự học GV yêu cầu HS đặt vào vị trí nhân vật hình dung thái độ, phản ứng trước kiện Chẳng hạn như: Nếu em nhân vật A, em hành động, phản ứng hồn cảnh đó? Nếu em tác giả em nhân vật nói gì, suy nghĩ gì, hành động như hồn cảnh đó? u cầu HS diễn tả lại hành động, tâm trạng nhân vật, vẽ lại tranh mà tác giả miêu tả tác phẩm theo tưởng tượng thân Ví dụ: em diễn tả lại tâm trạng Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao ăn bát cháo hành Thị Nở Em diễn tả lại hành động ông Phán mọc sừng Xuân tóc đỏ đưa tang hạ huyệt…Vẽ lại “Cảnh cho chữ” tác phẩm Chữ tử tù Nguyễn Tuân 2.3.4 Giải pháp thứ 4: Đọc kết hợp với công nghệ thơng tin Tích hợp cơng nghệ thơng tin làm cho dạy trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, tạo mơi trường dạy học mang tính chất lượng cao, học sinh khuyến khích tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, tự rèn luyện thân Trong giảng dạy tác phẩm “Chữ người tử tù ” Nguyễn Tuân sử dụng hiệu công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ trình giảng dạy cụ thể: Khi hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn chiếu tranh ảnh tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Nguyễn Tuân giúp học sinh hiểu chân dung, 13 skkn người số lượng tác phẩm nhà văn để lại đánh dấu “lột xác” nhà văn trước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chân dung nhà văn Nguyễn Tuân 14 skkn Một số tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân Khi giới thiệu nghệ thuật thư pháp, trước hết giới thiệu nguồn gốc nghệ thuật thư pháp Nguồn gốc của thư pháp Việt Nam ảnh hưởng nhiều từ nghệ thuật thư pháp Trung Hoa Khởi nguồn từ Trung Quốc Ả Rập, nghệ thuật 15 skkn thư pháp du nhập vào Việt Nam Từ trở thành môn nghệ thuật cổ truyền đến ngày Trước đó, vào đầu kỉ thứ 20, chữ Hán dần ảnh hưởng Nó khơng thịnh hành trước Khi chữ Hán, ông Đồ trở nên trái mùa, không may mắn gặp thời Những học giả theo Tây học thời điểm đề cao Ở triều đại trước, Việt Nam đề cao học vấn, đề cao người học, tri thức Người Việt có ý thức coi chữ việc học, thi cử có ý nghĩa quan trọng Bởi phương thức để tạo nên hiền tài tương lai cho quốc gia. Với người xưa, tất nghệ thuật thú “chơi chữ” mặc định khó Và thú vui cao Bởi người yêu chữ người có tâm sáng, có cốt cách, có tâm hồn cao thượng Cái đẹp chữ nghĩa ngồi đẹp nét chữ, cịn thể “hồn” người viết Rèn thư pháp hình thức để rèn nhân cách Người luyện viết chữ thư pháp sẽ qua đẹp chữ mà rèn giũa tâm hồn Còn người thưởng thức chữ thư pháp qua nét chữ độc đáo người viết Để “thưởng” chữ, ngẫm nghĩ làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú hơn. Tiếp theo, tơi cho học sinh xem số tranh chữ để hiểu giá trị chữ Huấn Cao tác phẩm quản ngục xem “vật báu đời”, đời quản ngục mơ ước, sẵn sàng vi phạm luật pháp triều đình để biệt đãi Huấn Cao, thể “tấm lòng biệt nhỡn liên tài”, say mê đẹp, quý trọng người tài quản ngục Từ giúp học sinh hiểu thêm nghệ thuật thư pháp trở thành nét đẹp văn hoá nhà nước phong kiến Nguyễn Tuân phục dậy tác phẩm qua tài Huấn Cao Chữ Tâm 16 skkn Chữ Tài Khi dạy tình truyện, tơi cho học sinh xem hình ảnh Huấn Cao người bạn tù bị áp giải nhà lao tỉnh Sơn Tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo hình tượng hai nhân vật Huấn Cao Quản ngục, hai nhân vật bình diện xã hội hai nhân vật hồn tồn đối lập Một người tên đại nghịch cầm đầu để loạn, bị bắt người viên quản ngục đại diện cho trật tự xã hội đương thời (đại diện cho quyền lực tối tăm lại khao khát ánh sáng chữ nghĩa) Ấy mà, họ người nghệ sĩ , bình diện nghệ thuật họ tri kỷ Nguyễn Tuân tạo dựng lên tình truyện độc đáo, gặp gỡ khác thường hai người khác thường Tác dụng tình truyện việc thể tính cách nhân vật kịch tính truyện: Cuộc hội ngộ diễn chốn ngục tù căng thẳng, đầy kịch tính Điều cho thấy mối quan hệ éo le tâm hồn nghệ sĩ Đồng thời, cho thấy đẹp, thiên lương với quyền lực độc ác, tối tăm cuối thiên lương thắng thế.anh tình độc đáo giúp làm bật trọn vẹn vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, đồng thời làm sáng tỏ lòng "biệt nhỡn liên tài" viên quản ngục Từ mà chủ đề tác phẩm thể sâu sắc 17 skkn Hình ảnh Huấn Cao người bạn tù Khi hướng dẫn học sinh đọc cảnh tượng cho chữ, tơi chiếu hình ảnh Huấn Cao, viên quản ngục thầy thơ lại để giúp học sinh nhìn thấy tư nhân vật: Huấn Cao – tử tù – cổ đeo gông, chân vướng xiềng đĩnh đạc, quản ngục “khúm núm”, thầy thơ lại “run run” phần cảm nhận tư tưởng Nguyễn Tuân gửi gắm: trật tự nhà tù bị đảo lộn, đẹp chiến thắng ác, sức mạnh cảm hoá đẹp, kẻ đại diện cho pháp luật triều đình phải cúi đầu trước “Chữ” – tài năng, thiên lương, khí phách 18 skkn Cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục Thực tế dạy văn học sinh lười đọc tác phẩm, đọc khơng thể tinh thần văn nên hạn chế tiếp cận kiến thức Vì dạy phần tìm hiểu bố cục tác phẩm “ Hai đứa trẻ” cho học sinh nghe đọc “ Hai đứa trẻ” ca sỹ Quách Mai Thy để tạo ấn tượng, khơng khí văn chương vào tìm hiểu tác phẩm Khi dạy cảnh chị em Liên chờ tàu, cho học sinh nghe đoạn ráp về: “Hai đứa trẻ” để học sinh dễ nhớ dễ tìm hiểu đơn vị kiến thức Trong trình đọc đơn vị kiến thức chiếu sơ đồ tư ý giúp em nắm bắt ý Thực tế nhiều giáo viên giảng kĩ, hay lại không khái quát ý cần phải nắm, dẫn đến tình trạng học sinh khơng nắm kiến thức trọng tâm làm lan man không đọc ý nên kết không mong muốn Cụ thể sơ đồ tư sau: 19 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết nghiên cứu thu áp dụng biện pháp Qua việc nghiên cứu đề tài thực tinh thần đổi phương pháp giáo dục theo hướng thiết kế hoạt động khởi động qua phiếu học tập cho HS đạt kết sau: Đối với GV: Giúp cho thân GV tích cực nhiều việc đầu tư nghiên cứu chuyên môn, PPDH tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học Đặc biệt nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, từ góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho GV Đối với HS: Học sinh nắm hiểu nội dung nhanh hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực học văn em Hình thành thói quen tự nhìn nhận đánh giá, cảm nhận vấn đề văn học 20 skkn * Kết khảo sát cụ thể sau: Kết thực nghiệm Kết Số HS Điểm giỏi (9 - 10đ) Điểm (7 - 8đ) Điểm TB (5 - 6đ) Điểm yếu (