Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
20,87 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH – NGHỆ AN” Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Tác giả: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Yên Thành Số điện thoại: 0912247785 Yên Thành, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1.Các pháp lí 1.2 Khái niệm văn hóa đọc 1.3 Tầm quan trọng văn hóa đọc Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng đọc sách giới trẻ nói chung học sinh trường THPT Yên Thành nói riêng 2.2 Các yếu tố thuận lợi cho học sinh đọc sách giai đoạn 12 2.3 Một số hạn chế ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc giai đoạn 13 2.4 Nguyên nhân 13 Các giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Yên Thành – Nghệ An 14 3.1 Tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức văn hóa đọc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh nhà trường 14 3.2 Khảo sát nhu cầu đọc sách đối tượng (chú ý học sinh tuyển sinh vào trường) để xây dựng, bổ sung nguồn học liệu, sách phù hợp 16 3.3 Vận động đơn vị, cá nhân, tổ chức tặng sách cho thư viện đáp ứng nhu cầu đọc cho giáo viên học sinh 17 3.4 Xây dựng thư viện thân thiện, tạo nhiều tủ sách dùng chung trì nếp đọc sách hàng ngày Giáo viên, học sinh 18 3.5 Tổ chức sân chơi, hoạt động bổ trợ, câu lạc người yêu sách để thúc đẩy văn hóa đọc nhà trường 20 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 22 4.1 Mục đích khảo sát 22 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 22 4.3 Đối tượng khảo sát 23 4.4 Kết khảo sát cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 23 Hiệu quả, lợi ích thu số học rút trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 26 5.1 Hiệu lợi ích 5.2 Một số học rút trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị, đề xuất 28 27 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lúc nhỏ, tơi có nghe hay đọc câu nói đại ý rằng: “Muốn lập thân, lập nghiệp trước hết phải học, muốn học phải lấy đọc sách làm gốc” Sau lại đọc câu nhà văn Macxin Gorki: “ Mây đen che ánh sáng mặt trời, khơng che ánh sáng sách mang lại Mỗi sách mang tới cho người đọc nhiều ý nghĩa sống.Không với người lớn, với trẻ thơ sách cịn giới bí ấn, khám phá thấy vẻ đẹp mn màu sống” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Bất luận làm việc cần phải đọc sách Người học chữ cần đọc để không mù lại, người công an cần đọc để nắm tình hình Những người làm cơng việc chun mơn cần phải đọc để nâng cao trình độ Người làm quản lý, lãnh đạo cần phải đọc để quản lý, lãnh đạo tốt hơn…” Từ đó, tơi nhận thức việc đọc sách quan trọng, sách không cho ta tri thức tổng hợp; hiểu biết kiến thức nhiều mặt; đọc sách giúp cho ngôn ngữ phong phú hơn, đọc sách bồi đắp cho tâm hồn tình cảm nhân văn cao đẹp; sách thắp sáng ước mơ, lí tưởng cho người đọc, … Như nhà văn Macxin Gorki nói: "Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên tách khỏi thú để lên tới gần người" Để khẳng định giá trị to lớn sách báo, nhận thức tầm quan trọng văn hóa đọc đời sống tinh thần người cộng đồng xã hội, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 284/QĐTTg lấy ngày 21/4 hàng năm ngày Sách Việt Nam Nhằm mục đích khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc phát triển kiến thức, kỹ phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người, góp phần xây dựng phát triển xã hội học tập Tuy nhiên, thực tế số người Việt thường xuyên đọc sách Theo ghi nhận báo Thanh niên ngày 18.4.2019 cho biết: “Một khảo sát quốc tế năm 2016 cho thấy người Việt Nam đọc sách nhiều so với nước khu vực, có 30% người Việt đọc sách thường xuyên, 44% đọc sách 26% hoàn tồn khơng đọc sách Trong đó, người Ấn Độ đọc gần 11 giờ/tuần, người Đài Loan đọc giờ/tuần, người Nhật Bản đọc giờ/tuần, người Hàn Quốc đọc giờ/tuần…thì người Việt Nam trung bình đọc chưa đến giờ/tuần Hiện người Việt thụ hưởng 4,2 sách năm, 2,3 sách giáo khoa, đồng nghĩa người năm thực thụ hưởng gần sách năm” Như vậy, Người Việt nói chung học sinh nói riêng đọc sách, kể sách tham khảo dành cho mơn học Trong lúc đó, trường học trang bị thư viện với hàng nghìn, chí hàng chục nghìn đầu sách hay, nhiều lúc cán thư viện khơng có việc để làm theo nghĩa thực Vậy người Việt đọc sách? Phải xuất phát từ văn minh nông nghiệp, mà người Việt chủ yếu làm theo kinh nghiệm, nên người tự mày mị để lĩnh hội tri thức? Hay người Việt khơng có điều kiện để mua sách? Hay họ đơn vị hành cấp Huyện, Tỉnh, nhà trường có thư viện họ mượn sách đọc? Dần dà, họ khơng có hội tiếp xúc với sách (trừ sách giáo khoa) khơng hình thành thói quen đọc sách Hiện nay, phát triển vũ bảo phương tiện truyền thông, thiết bị nghe - nhìn đại đầy sắc màu, tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình đa phương tiện, mạng xã hội Facebook, youtube… vào đặc biệt giới trẻ Nhà nhà wifi, người người smart phone.Các thiết bị điện tử, trang mạng xã hội…chiếm hết ý em, khiến em say mê sách nào.Sự say mê khiến em khơng làm chủ cảm xúc, dễ nóng, cáu giận, quan tâm đến người khác, chí tạo nên tâm lí vơ cảm (chai lì cảm xúc)…điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách tâm sinh lí trẻ Quĩ thời gian eo hẹp với xuất nhiều loại hình giải trí nghe – nhìn làm thay đổi thói quen đọc sách học sinh Các em không ham đọc sách, đọc đọc nhanh, đọc lướt Các em có xu hướng tìm kiếm hình ảnh, tìm kiếm thơng tin theo kiểu giật tít, câu like mạng internet qua điện thoại thơng minh Việc đọc sách in, báo giấy ngày giảm.Vì việc hình thành thói quen đọc sách cho em quan trọng Sách quí vậy, sách cần học sinh lại không muốn đọc sách? Đây câu hỏi mà thân suy nghĩ, trăn trở từ năm Qua khảo sát sát với nhiều học sinh nguyên nhân em không muốn đọc sách? Chúng tơi nhận lại thơng tin gom lại là: phương tiện nghe – nhìn khác lấn át sách; khơng có người định hướng sách cho em đọc; em chưa gặp sách hay; em chưa có kĩ đọc sách; em chưa hình thành thói quen đọc sách, gia đình không xây dựng truyền thống đọc sách Với vai trị cán cán quản lí trường học, tơi thấy cần phải đưa sách đến với em, phải để em đọc sách nhiều hơn: hướng dẫn kĩ đọc sách cho em; định hướng sách hay cho em; giúp em hình thành phát triển câu lạc đọc sách; tổ chức thi liên quan đến việc đọc sách; tạo thói quen đọc sách cho em…Đến nay, sau năm từ áp dụng giải pháp để phát triển văn hóa đọc trường Trung học phổ thông (THPT) Yên Thành thấy lan tỏa văn hóa đọc học sinh, cán giáo viên Vì tơi xin đúc rút viết thành sáng kiến “Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Yên Thành – Nghệ An”, chia sẻ kinh nghiệm, truyền cảm hứng đến cán bộ, giáo viên, nhà quản lí giáo dục áp dụng, triển khai để học sinh nói chung học sinh trường THPT địa bàn Tỉnh Nghệ An nói riêng đọc sách nhiều Tơi xin cam đoan tất viết sáng kiến thân tơi thấy thực cần thiết giải pháp áp dụng đơn vị năm học vừa qua, có hiệu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nhằm mục đích phát triển lan tỏa văn hóa đọc đến đối tượng học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Yên Thành nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc đọc sách trường THPT học sinh trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Yên Thành Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp: Nghiên cứu lí thuyết, điều tra khảo sát, quan sát, vấn, xử lí số liệu, tổng kết kinh nghiệm… Tính đề tài Phát triển văn hóa đọc nói chung phát triển văn hóa đọc học sinh THPT nói riêng lâu nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục quan tâm Những năm gần đây, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức thi “Đại sứ văn hóa đọc” nhằm mục đích khơi dậy niềm đam mê đọc sách em học sinh lứa tuổi; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm việc đọc sách; khuyến khích, thúc đẩy phong trào đọc sách hình thành thói quen đọc sách; kĩ đọc sách cho học sinh, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường Việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao văn hóa đọc cho học sinh, hình thành kĩ đọc cho học sinh có số cán quản lí, giáo viên, cán thư viện số trường học quan tâm (chủ yếu bậc tiểu học) Ở bậc THPT giáo viên thường có suy nghĩ học sinh lớn tuổi rồi, em tự tìm hiểu, nên quan tâm đến vấn đề phát triển văn hóa đọc cho em Tại trường THPT Yên Thành – Nghệ An, từ giải pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng, số học sinh đến thư viện để mượn sách, tìm hiểu sách đọc sách tăng lên rõ rệt Những sách hay em câu lạc “Đọc chia sẻ ” thầy, cô giáo giới thiệu trước toàn trường, số lượt mượn tăng lên nhiều Có thể nói, giải pháp để phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT trường THPT Yên Thành Nghệ An mà đề cập đến đề tài hồn tồn (trước trường chưa cán bộ, giáo viên, nhân viên làm); tính hiệu quả, khả thi cao; áp dụng rộng rãi cho trường THPT nước PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1.Các pháp lí Nhằm tơn vinh văn hóa đọc, khuyến khích người dân Việt Nam đọc sách.Ngày 21 tháng 11 năm 2019, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Thư viện số 46/2019/QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020, khoản Điều 30 quy định ngày 21 tháng năm Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam Ngày 21/4 ngày có ý nghĩa quan trọng, thời điểm mắt sách “Đường Kách mệnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh – tác phẩm tiếng Việt in người thợ in Việt Nam.Bên cạnh đó, tháng cịn thời điểm diễn Ngày sách Bản quyền Thế giới (23/4) Việc ban hành Luật Thư viện có tác động lớn đến đời sống xã hội, bật văn hóa đọc người dân, góp phần quan trọng chấn hưng văn hóa đọc Việt Nam đồng thời cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước phát triển văn hóa, người đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Để xây dựng phát huy giá trị văn hóa đọc cộng đồng; Hàng năm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin truyền thông tỉnh, thành đạo hệ thống thư viện công cộng địa bàn tổ chức hoạt động nhân Ngày Sách Việt Nam 21/4 Căn điều kiện thực tiễn xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khuyến đọc nhiều hình thức chủ đề phong phú khác nhau, thu hút nhiều người tham gia, xây dựng mối liên hệ mật thiết thư viện – nhà xuất – quan phát hành – bạn đọc; đồng thời tổ chức tuyên truyền giá trị, ý nghĩa, tinh thần Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam (theo tinh thần Luật Thư viện) nhằm xây dựng phát triển văn hóa đọc người dân Bộ thông tin truyền thông kế hoạch số 5270/KH-BTTTT ngày 24/12/2021 việc tổ chức Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tồn quốc; Cơng văn Số 1139 /BGDĐT-GDTX ngày 28/3/2022 V/v tổ chức Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 Công văn số 1738 /UBND-VX ngày 17/03/2023 UBND tỉnh Nghệ An việc triển khai Ngày sách văn hóa đọc Việt Nam năm 2023 Trên sở đó, Sở GD & ĐT Nghệ An cơng văn số 558/SGD-ĐT-VP ngày 21 /3/2023 việc triển khai Ngày sách Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023 Ngày 10/4/2023, GD & ĐT Nghệ An công văn số 745/SGD-ĐT-VP việc tổ chức Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc tỉnh Nghệ An lần thứ 5, năm 2023 Mục đích chung văn nhằm nâng cao nhận thức văn hóa đọc, khơi dậy lịng ham mê đọc sách, hình thành thói quen đọc, ý thức tự học, học tập thường xuyên, suốt đời, người dân, đặc biệt học sinh; phát huy vai trò, trách nhiệm sở giáo dục đào tạo việc xây dựng phát triển văn hóa đọc, góp phần xây dựng xã hội học tập 1.2 Khái niệm văn hóa đọc Cho đến thời điểm tại, chưa có định nghĩa hay khái niệm hoàn chỉnh thống đưa vào từ điển Trong kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, việc đọc không giữ phương thức đọc truyền thống (sách in), mà chuyển sang phương thức đọc đại (đọc phương tiện nghe nhìn, thiết bị điện tử máy tính, sách điện tử) Hiện nay, vấn đề văn hóa đọc xã hội quan tâm, có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả đưa khái niệm thuật ngữ văn hóa đọc Tuy nhiên, Tại Hội thảo “Văn hóa đọc, thực trạng giải pháp” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (2010), khái niệm “văn hóa đọc” lý giải theo nghĩa rộng nghĩa hẹp sau: Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Ở nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc 1.3 Tầm quan trọng văn hóa đọc - Phát triển văn hóa đọc yếu tố quan trọng thúc đẩy trình học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức học sinh Đó hành trình giúp học sinh tự khám phá mình, hướng đến giá trị cao đẹp sống, góp phần vào trình hình thành nhân cách, bồi đắp tâm hồn, bồi dưỡng thắp sáng ước mơ, lý tưởng cho người học.Văn hóa đọc cốt lõi đổi giáo dục, đặt móng cho phát triển xã hội Văn hóa đọc, suy cho tảng quan trọng hình thành giá trị nhân văn, sáng tạo quốc gia - Không phải ngẫu nhiên mà người dân Quốc gia có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Ấn Độ, Israel… người ta đọc trung bình hàng chục sách/năm Vì từ lâu họ biết sách kho báu vô tận, đúc kết tinh hoa, tri thức nhân loại qua hệ; giúp người đọc có kiến thức, hiểu biết phương diện đời sống, có thêm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động sản xuất, học tập trau dồi tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ tư - Vì phát triển cá nhân xã hội, đọc sách trở thành nhu cầu thiếu người Đọc sách giống việc ta ăn cơm uống nước hàng ngày, có đời ta ăn nhiều ăn ngon, bổ dưỡng mà ta nhớ ta ăn gì, chất bổ dưỡng từ thức ăn ngấm dần vào máu thịt, nuôi sống thể ta, giúp tồn phát triển Đọc sách vậy, có ta đọc, nghe nhiều sách, hết câu chữ đó, ngấm dần lắng đọng tư tưởng, tình cảm, tầm nhìn chiều sâu tâm hồn Đọc sách hay giúp trưởng thành trong việc làm hành động; tự tin giao tiếp ứng xử; sống nhân văn hơn; gần với Chân – Thiện – Mỹ… - Ở thời đại người lấy việc học đọc sách mục đích để hồn thiện nhân cách người, để tiến sống cá nhân đóng góp vào phát triển chung xã hội Vì vậy, ngồi việc học, đọc sách giáo khoa chương trình phổ thơng cần đọc thêm sách lịch sử, sách danh nhân, sách văn học, sách địa lí, sách dạy kĩ sống, sách khoa học…Nói việc đọc sách Bác Hồ nhân chứng quan trọng: buổi nói chuyện Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp Việt Nam ngày 01/9/1961 Hồ Chủ tịch tâm sau: “ Về văn hóa tơi học hết tiểu học Về hiểu biết phổ thông: 17 tuổi nhìn thấy ngon đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi tơi nghe radio lần đầu” Vậy mà Người có trí tuệ phi thường, hiểu biết đáng khâm phục, có khách có Bởi với Bác “ngày phải học…Khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau.” ( trích nói chuyện với Đảng viên hoạt động lâu năm vào ngày 19/12/1961).“Học trường, học sách vở, học lẫn học dân” ( Trích Hồ Chí Minh, Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến - NXB Sự thật, 1690, Tr 14) Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng đọc sách giới trẻ nói chung học sinh trường THPT n Thành nói riêng Trong thời đại cơng nghệ 4.0, thiết bị công nghệ đại ngày phát triển, phương tiện nghe nhìn đại xuất làm cho người dần thay đổi phương thức tiếp cận thông tin từ sách, báo truyền thống sang phương tiện nghe – nhìn đại Điều khiến văn hóa đọc dần trở nên hấp dẫn hơn, đặc biệt giới trẻ ngày đọc sách, ngại đọc sách Giới trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng thích cầm điện thoại thơng minh tay lướt mạng vào Facebook, titok, chơi gema tìm kiếm video ngắn để giải trí Khi hỏi bạn khơng thích đọc sách? Một phận khơng nhỏ trả lời rằng: khơng có thời gian việc học trường nhiều, cảm thấy khơng thích sách xem phim, xem video mạng hay hơn, lôi Trong lứa tuổi học sinh THPT nằm độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, giai đoạn trưởng thành thể, chưa đạt trưởng thành mặt xã hội Lứa tuổi giai đoạn quan trọng có ý nghĩa tiến trình phát triển