(Skkn 2023) một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh thpt qua môn ngữ văn

40 2 0
(Skkn 2023) một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh thpt qua môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU TỔ: NGỮ VĂN … … ……….***…………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH THPT QUA MƠN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chi Lê Lương Tâm Nguyễn Thị Hồi An Tổ chun mơn: Ngữ văn SĐT: 0915 488366 Vinh tháng 4/2023 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết Nếu nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Điểm khác biệt lớn Chương trình GDPT 2018 so với Chương trình GDPT 2006 chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyền đạt kiến thức sang chương trình trọng phát triển phẩm chất lực, lấy kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục Trong đó, Chương trình GDPT 2018 quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói nghe 10% số tiết năm học Lộ trình dạy học kĩ nói nghe chương trình có qn, liên tục ba cấp học Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể kĩ cần đạt học tập nói nghe cấp phổ thơng sau: Kĩ nói yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói, ; Kĩ nghe yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ nói nghe tương tác gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,… Kĩ nói (KNN) đánh giá phần quan trọng việc hình thành phát triển lực (NL) giao tiếp ngôn ngữ người Cùng với kĩ (KN) nghe, KNN xác định KN kỉ XXI Erik Palmer thống kê cách sử dụng thời gian giao tiếp: Viết: 9%, Đọc: 16%, Nói: 30%, Nghe: 45% Như vậy, sử dụng 3/4 thời gian giao tiếp cho việc nghe nói Việc thiếu hụt KNN hoạt động giao tiếp cản trở lớn người xã hội Nói khả diễn đạt lời nói dạng âm thanh, thể việc người nói dùng ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt tư tưởng, tình cảm cách xác, sinh động, có sức thuyết phục Làm chủ KNN giúp người nói tạo mối quan hệ tốt đẹp giao tiếp, tự khẳng định cơng cụ tạo ảnh hưởng với người khác “Một hình thức gây tổn thương phổ biến rõ ràng khơng lắng nghe người khác cố nói điều với bạn” (Karen Casey) Muốn cho người nghe hiểu cho người nói phải nói cho tốt, có nghĩa nói phải mạch lạc,logic, phải bảo đảm qui tắc hội thoại, phải ý đến cử chỉ, nét mặt, âm lượng… Vì thế, rèn luyện phát triển kĩ nói việc quan trọng trình dạy- học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Có kĩ nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội Tuy nhiên, nay, phận học sinh (HS) trung học cịn yếu kĩ nói Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, có thực tế thân giáo viên chưa ý đến rèn kĩ nói cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thông thể quan tâm định đến việc phát triển toàn diện KN hoạt động lời nói cho người học, có kĩ nói Bởi vậy, cần thiết có nhìn nhận thỏa đáng có nghiên cứu thiết thực để tìm cách thức dạy học (DH) kĩ nói hiệu cho HS Đó lí lựa chọn đề tài: Đề xuất giải pháp phát triển lực nói Ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông II Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Một số giải pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT qua môn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích III Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “ngơn ngữ nói” Theo Nguyễn Quang Uẩn, “ngơn ngữ nói ngơn ngữ hướng vào người khác chủ yếu biểu âm tiếp thu quan phân tích thính giác” Ngơn ngữ nói hình thức cổ sơ lịch sử lồi người Trong phát sinh cá thể, ngơn ngữ nói có trước Ngơn ngữ nói có hai loại: - Ngôn ngữ đối thoại: Là loại ngôn ngữ hai hay số người với Loại ngôn ngữ có đặc điểm tâm lí riêng: q trình đối thoại có thay đổi vị trí vai trị bên, thay đổi có tác dụng hỗ trợ, giúp cho hai bên dễ hiểu hơn, người nói người nghe ln gặp mặt trực tiếp (nếu đối thoại trực tiếp) Ngồi tiếng nói cịn có phương tiện hỗ trợ cho ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt (nếu đối thoại gián tiếp khơng có đặc điểm này) Do đó, người nói trực tiếp thấy phản ứng người nghe, từ điều chỉnh lời nói - Ngơn ngữ độc thoại: loại ngơn ngữ mà đó, người nói người khác nghe Đó loại ngơn ngữ liên tục, chiều mà khơng có hỗ trợ ngược trở lại Người nói cần có chuẩn bị trước nội dung hình thức kết cấu điều định nói, đơi phải tìm hiểu trước đối tượng (đối tượng người nghe) Ngơn ngữ cần sáng, dễ hiểu, xác Ngơn ngữ nói độc thoại tạo căng thẳng định cho người nói người nghe, người nói cần chuẩn bị trước, theo dõi ngơn ngữ phản ứng người nghe, cịn người nghe cần tập trung ý thời gian dài 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ nói Có nhiều cách xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNN học sinh Các tài liệu tâm lí giáo dục học xác định: Trong nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến việc học Nguyễn Quang Uẩn (2001) Tâm lí học đại cương NXB Đại học Sư phạm tập học sinh, có ba yếu tố quan trọng động học tập, thái độ học tập chiến lược học Theo đó, việc rèn luyện KNN học sinh chịu chi phối ba nhân tố Góc độ giáo dục ngôn ngữ lại xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNN cá nhân bao gồm yếu tố người, nội dung nói yếu tố ngoại tác Xuất phát từ mục đích dạy KNN dạy kĩ giao tiếp, coi trọng yếu tố giáo dục ngôn ngữ - Yếu tố người: Yếu tố người bao gồm vấn đề nhân học, phát âm, nhịp điệu, tốc độ nói, kinh nghiệm nói, chuẩn bị tâm lí nói Trong phát âm có ảnh hưởng lớn đến KNN cá nhân Chất giọng, độ cao thấp (lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (trong hưởng ứng hay phản kháng), cách chuyển tông điệu có ý nghĩa quan trọng Để rèn luyện tốt KNN, HS cần nhận thức không nên cố gắng học thuộc lịng tồn nội dung viết mà biết điều khiển giọng nói Trong rèn luyện KNN,giáo viên cần hướng dẫn HS cách tự đúc rút kinh nghiệm sau lần thực việc nói tự nói theo chủ đề - Nội dung nói: Nội dung nói nhân tố thiết yếu Để có tính hấp dẫn, thu hút người nghe, đề tài nói cần đảm bảo tính thiết thực, đặc sắc, lạ độc đáo Bố cục trình bày nội dung nói cần xếp theo tổ chức định, rõ ràng, logic, hợp lí, Khi nói, người nói cần đảm bảo tính quán nội dung nhắc đến, cụ thể cần có tương đồng nội dung sở lí thuyết, thực trạng, phân tích, đánh giá - Các yếu tố ngoại tác: Các yếu tố ngoại tác người nghe, khơng gian, thời gian nói, phương tiện cơng nghệ hỗ trợ có ảnh hưởng quan trọng đến việc rèn luyện KNN Trong đó, người nghe tác nhân có ảnh hưởng lớn Sử dụng công nghệ thông tin vào việc minh họa, hỗ trợ cho phần trình bày lời ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu chất lượng nói Việc sử dụng cơng cụ trình chiếu, hình ảnh minh họa cho phát biểu giúp người nghe hiểu rõ nội dung nói đến người nói dễ dàng tương tác với người nghe 1.2 Ba giai đoạn rèn luyện kĩ nói cho học sinh mơn Ngữ văn Nói hoạt động tạo lập văn âm ngôn ngữ Đây việc học sinh vận dụng kiến thức học ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào thực tế giao tiếp Việc rèn KNN cần phối hợp chặt chẽ với KN khác, tiến hành bước, thường xuyên để học sinh vận dụng vào giao tiếp hàng ngày Vì vậy, giáo viên đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn, tổ chức để học sinh có hội, rèn luyện KNN Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học ngơn ngữ nói chung (cả dạy tiếng mẹ đẻ dạy ngoại ngữ), xác định việc rèn luyện KNN cho học sinh mơn Ngữ văn tiến hành theo ba giai đoạn, giai đoạn có mục đích, nhiệm vụ khác có cách thức tiến hành riêng Quy trình áp dụng trước hết vào hoạt động nói theo chủ đề - Giai đoạn 1: Chuẩn bị nói (Pre-speaking) Đây khâu học sinh chuẩn bị điều kiện trước nói, ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng q trình nói Chuẩn bị cho việc nói bao gồm: + Chuẩn bị nội dung: Để nội dung nói mang tính thuyết phục tạo cảm hứng cho người nghe, người nói phải chuẩn bị đủ thông tin chủ đề, nắm vững hiểu xác thơng tin Nếu học sinh biết trước đề tài, chủ đề nói, em thêm vào chủ đề thông tin bổ sung, thơng tin mới, ý tưởng, câu chuyện dí dỏm có ý nghĩa để chứng minh rõ thêm, làm phong phú thêm cho vấn đề cần phải trình bày Người nói cần có chuẩn bị bố cục phần nội dung trình bày: Phần mở, phần thân kết luận + Tập luyện nói việc quan trọng cần thiết, HS thường bỏ qua công việc KNN phải đặt hoạt động giao tiếp việc luyện nói cách nghiêm túc thường xuyên yếu tố then chốt giúp nâng cao KNN người Trong trình luyện nói, người nói ghi chú, ước tính thời gian chỉnh sửa chỗ cần thiết nội dung cách thể Ngoài ra, việc tập luyện giúp người nói nhận khó khăn hạn chế lúc phát biểu Theo đó, cách tốt học sinh nên ghi hình lại q trình luyện nói mình, tự xem lại để rút kinh nghiệm nhờ người khác góp ý + Chuẩn bị tâm lí trước nói trước nhiều người: Dù người lần nói trước đông người hay phát biểu nhiều lần, học sinh khơng tránh khỏi áp lực tâm lí đứng trước đám đơng Trong nói chuyện, người nói ln muốn khán giả, thính giả tiếp thu cách có hứng thú với nội dung mà truyền đạt Dù đối tượng nghe tạo sức ép người trình bày Chính thế, chuẩn bị tâm lí điều quan trọng để có phần trình bày tốt trước người Giai đoạn chuẩn bị nói cần đến tự giác ý thức chủ động học sinh Giáo viên có vai trị người định hướng nhắc nhở học sinh tự điều chỉnh Hầu hết HS chuẩn bị nói ngồi học lớp Tuy nhiên, có điều kiện, giáo viên cần thị phạm chuẩn bị hoạt động nói (ở có chứng kiến học sinh).Từ đó, học sinh khuyến khích việc chuẩn bị chu đáo phần nói - Giai đoạn 2: Luyện nói có kiểm sốt (Controlled practice) Đây giai đoạn việc rèn luyện KNN Học sinh cần luyện tập việc nói theo chủ đề nói tự Trên lớp, luyện nói (thuộc học Làm văn chương trình Ngữ văn), thơng thường Hình thức rèn luyện KNN chủ yếu hoạt động theo cặp, nhóm theo tổ chức, hướng dẫn giáo viên Việc kiểm sốt q trình rèn luyện để thúc đẩy tiến khơng nhằm mục đích đánh giá - Giai đoạn 3: Luyện nói tự (Free practice) Đây bước rèn luyện KN giai đoạn sản sinh lời nói (Production) Trong rèn luyện KNN, giai đoạn có người trực tiếp, người nói tham gia vào tình giao tiếp phong phú đời sống để rèn luyện KNN Do vậy, giáo viên cần mở rộng loại hình hoạt động để thúc đẩy việc nói học sinh, hồn thiện KNN cho học sinh, giúp học sinh vận dụng vốn kiến thức cá nhân phương pháp rèn luyện vào hoạt động giao tiếp hàng ngày, trước hết giao tiếp học, lớp học giáo viên cần người hướng dẫn, tổ chức hoạt động để học sinh tự luyện nói Giáo viên nên lưu ý số điểm sau để giúp HS luyện nói tốt hơn: Cơ sở thực tiễn: - Thực tiễn tổ chức hoạt động nói nhà trường THPT nay: Dễ thấy học sinh ngại nói học, có tâm lí ngượng ngùng, dè dặt sợ nói sai, khơng có đủ thơng tin để diễn đạt Sự hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp, giao lưu gia đình, tập thể dẫn đến việc học sinh không chủ động, linh hoạt việc thực chủ đề, hình thức nói Các hoạt động tập thể cần đến việc trao đổi, thảo luận, diễn thuyết, hùng biện, khó tổ chức nên hóc inh khơng có nhiều điều kiện để rèn luyện KNN Số lượng học sinh lớp học đơng nên việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh hạn chế Một phận giáo viên trọng rèn luyện KN viết, chưa có phương pháp phù hợp, sáng tạo để khuyến khích, tạo điều kiện phát triển NL nói cho học sinh Nhu cầu giao tiếp, truyền thông quốc tế ngày mở rộng thời đại thông tin khiến nhiều người tham gia vào lớp học ngôn ngữ để nâng cao khả nói - Thực tiễn tổ chức hoạt đơng nói trường THPT chun Phan Bội Châu: Thực tế là, với giáo viên, kinh nghiệm rèn luyện kỹ nói cho học sinh chưa nhiều so với rèn luyện kỹ viết Nhiều học sinh không tự tin nói trước đám đơng Do thời gian hạn hẹp, tiết đọc hiểu văn bản, tiết tiếng Việt theo chương trình Ngữ văn 11,12 hành có hội cho em trình bày, thể suy nghĩ Thời gian tiết luyện nói chương trình Ngữ văn 10 lại có hạn (45 phút) khơng tạo điều kiện cho tất học sinh nói Sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc dạy rèn luyện kỹ nói Do mà tiết luyện nói hiệu với em khá, giỏi, chăm lớp học sinh lười thụ động, không phát huy Dù có hoạt động thảo luận nhóm em yếu tham gia Điều khiến học chưa phát huy Mặt khác, nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi khiến việc học trường nặng kiến thức, nhẹ kĩ Điều khiến việc phát triển kĩ nói chưa thực giáo viên học sinh coi trọng Đây nguyên nhân tạo nên hạn chế việc phát triển kĩ nói tiết học ngữ văn trường, II Các giải pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh Nhóm giải pháp cho giai đoạn chuẩn bị nói Đây giai đoạn giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị giới thiệu, thuyết trình, trình bày nội dung, thời gian chuẩn bị tùy vào nội dung hình thức tổ chức Nhóm giải pháp gồm: - Chuẩn bị nội dung nói: thực nhiệm vụ tập nêu sách giáo khoa tập giáo viên giao, xác định đề tài (nói ?), xác định đối tượng giao tiếp ( nói hồn cảnh ?), xác định mục đích giao tiếp (nói để làm gì), tìm thơng tin phục vụ vấn đề, tìm phương tiện phù hợp… + Hoạt động 1: Lên kế hoạch nói Để tìm chủ đề cho nói, học sinh cần xác định nhiệm vụ Sách giáo khoa/ nhiệm vụ giáo viên giao, đồng thời xem xét ngân hàng ý tưởng ( trao đổi với bạn lớp, với gia đình, người hàng xóm, họ hàng, quan sát thực tế đời sống xung quanh mình, xem phương tiện thơng tin đại chúng ) Cần ý tới vấn đề thời thu hút quan tâm ý nhiều người… để chọn chủ đề Chẳng hạn, dạy Phát biểu tự do, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập có đưa tập: “Giả sử anh (chị) tham gia thảo luận sách giới trẻ quan tâm, yêu thích phát biểu cách tự ý kiến riêng Hãy ghi lại lời phát biểu tự đánh giá xem so với yêu cầu đặt lời phát biểu anh (chị) có ưu điểm hạn chế gì?” Với yêu cầu trên, học sinh cần chọn sách giới trẻ quan tâm chủ đề phát biểu sách đó, chẳng hạn nhân vật, giá trị nội dung, nét mẻ triển khai chủ đề hay cập nhật vấn đề mà giới trẻ quan tâm… Sau chọn chủ đề, giáo viên hướng dẫn HS thực thao tác sau: a) Tập hợp thông tin chủ đề: Thơng tin người nói trực tiếp quan sát thực tế, chứng kiến việc, ghi chép, lưu giữ Thơng tin tìm phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, internet Thơng tin quan, tổ chức quyền, tổ chức xã hội người dân cung cấp Khi tổng hợp thông tin cần ý lựa chọn thông tin hướng tới làm rõ chủ đề nói Ví dụ: Bài Luyện tập vấn trả lời vấn, Sách giáo khoa Ngữ văn 11, mục đưa yêu cầu: “Hỏi chuyện người bạn từ vùng quê (hoặc từ quốc gia khác) đến.” Sau chọn chủ đề, chọn nhân vật vấn, vùng quê/quốc gia nhân vật, học sinh cần tập hợp thông tin chủ đề: thông tin vùng quê/ quốc gia bạn, vấn đề mà em quan tâm trò chuyện với bạn… Trong số trường hợp, vấn đề cần số liệu, thông tin xác thực, học sinh thực khảo sát, vấn với nhân vật, nhân chứng để tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt b) Xác định người nghe Việc xác định nhằm mục đích trả lời câu hỏi: Người nghe biết vấn đề mà trình bày Mình muốn họ biết điều gì? Những thơng tin mà phải cung cấp Ví dụ: Khi cần nói vấn đề Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam, học sinh cần tìm hiểu xem người nghe hiểu nhiễm khơng khí: nhiễm khơng khí thực chất gì; khí thải độc hại với cơng thức hóa học CO2 , SO2 , C6H6, CO, NO2 thực chất gì; chúng gây tác hại gì… Trên sở người nghe chưa biết, muốn biết, người nói triển khai nội dung phù hợp, thiết thực hấp dẫn người nghe c) Kiểm soát, đánh giá thông tin Cần phải chắn thông tin phải xác Muốn phải tập hợp thông tin từ tài liệu đáng tin cậy kiểm soát (như văn cho phép phát hành, luận văn, luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá; nguồn tin từ tổ chức pháp nhân cá nhân đủ tư cách cung cấp phát ngôn Nếu số liệu tự thu thập, đo đạc cơng cụ phải đáng tin cậy phải trích nguồn rõ ràng Có thể sử dụng nguồn thơng tin hỗ trợ d) Sắp xếp thông tin Khi làm việc cần trả lời câu hỏi: đâu thứ tự tốt để trình bày thơng tin mình? Có thể kết hợp yếu tố truyền thơng đâu? e) Quyết định phương tiện truyền thông sử dụng (nếu có) cao lực tư duy, phản biện học sinh Vì vậy, phương pháp ngày sử dụng rộng rãi dạy học - Trị chơi: Ai nhanh Trong q trình tổ chức dạy học, giáo viên áp dụng trị chơi vào phần khởi động để kích hoạt kiến thức củng cố học, ơn tập Để tổ chức trò chơi học lớp, cần ý thực hoạt động sau: Chuẩn bị: + Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đọc (đọc văn bản, trả lời câu hỏi gợi ý, tìm hiểu tác giả, đề tài, chủ đề tác phẩm ) + Giáo viên giới thiệu trò chơi (nội dung, cách thức chơi, phương tiện để thực trị chơi) + Phân đội/nhóm chơi (3 đội, đội học sinh) Các nhóm cử nhóm trưởng, bàn bạc phân công nhiệm vụ cho thành viên đội + Cử chủ trị để điều hành trị chơi, nhóm trọng tài để giám sát đội chơi (khoảng 03 học sinh) + Về phương tiện, học sinh cần chuẩn bị bút dạ, bảng phụ giấy A1 (mỗi nhóm chuẩn bị 02 bảng), nam châm để cố định giấy vào bảng Tiến trình tổ chức trò chơi: + Bước 1: Chủ trò lên điều hành trò chơi, trọng tài chuẩn bị để làm nhiệm vụ giám sát Giáo viên giám sát tham giam gia điều hành (nếu cần thiết) Các nhóm chuẩn bị bảng, bút dạ, sẵn sàng bước vào thi + Bước 2: Chủ trò nêu yêu cầu: Trong phút, ghi lên bảng hiểu biết bạn đời, nghiệp văn học nhà thơ Hàn Mặc Tử Các trọng tài chủ trò, giáo viên học sinh theo dõi, giám sát để bảo đảm luật chơi, công đội chơi Kết thúc phần thi thứ nhất, trọng tài thu sản phẩm Các đội chuẩn bị cho phần chơi Chủ trò nêu yêu cầu tiếp theo: :Trong hai phút, ghi lên bảng câu thơ hay viết trăng (kèm tên thơ, tác giả) Quá trình diễn phần + Bước 3: Tổng kết, nhận xét, đánh giá Kết thúc phần chơi đội, giáo viên chủ trò, trọng tài học sinh đánh giá kết (bao gồm kiến thức huy động, kỹ trình bày bảng, khả hợp tác phân công nhiệm vụ lực tư phản biện học sinh), nhận xét đội chơi, bầu chọn đội chơi xuất sắc Phần thưởng cho đội chơi điểm số, thẻ tích lũy điểm, q vật chất tùy thuộc vào đối tượng, hồn cảnh cụ thể Qua trò chơi Ai nhanh hơn, giáo viên tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ học, kích thích hứng thú học tập học sinh, tinh thần hợp tác, lực hoạt động nhóm đặc biệt nhanh nhạy lực tư phản biện thao tác hành động Đồng thời, nội dung quan trọng học hoàn thành Giáo viên dùng kết phần chơi thứ hai vào hoạt động đọc hiểu văn hình thức so sánh, từ u cầu học sinh phát đặc điểm riêng văn Bằng cách này, giáo viên vừa giúp học sinh nắm tri thức học, vừa phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn học sinh Đích hướng đến học Ngữ văn mà người học hiểu văn Con đường tốt việc học sinh tự tìm chân lý gợi mở giáo viên, việc truyền thụ kiến thức cách thụ động, đơn chiều Xét từ góc độ đó, việc tổ chức trị chơi phương pháp hữu ích dạy học môn Ngữ văn Khi tổ chức hoạt động/ trò chơi trên, giáo viên phải lưu ý kiểm sốt tiến trình hoạt động thời gian theo u cầu trị chơi, khơng trị chơi phản tác dụng, học sinh khơng có hội có ý tưởng rút từ trị chơi, chí bị bối rối thêm Nên dành khoảng thời gian vừa đủ để học sinh hồi tưởng lại trò chơi qua rút điều cần thiết liên quan với đề tài, mục tiêu giảng dạy Giáo viên cần lưu ý, trò chơi chọn phải phù hợp với lứa tuổi, tâm trạng học sinh nội dung giảng dạy Cùng loại trò chơi, sáng tạo nhiều cách khác nhau, quan trọng giáo viên phải nắm rõ ý nghĩa mục tiêu trị chơi để khai thác hết khía cạnh Trong lớp có học sinh chưa quen với cách thức tổ chức này, giáo viên cần giúp đỡ dần đưa học sinh vào Với học sinh cảm thấy e ngại lúc đầu, giáo viên kiên nhẫn hỗ trợ, họ hoàn thành vai trị Qua đó, giáo viên giúp họ tự tin tăng động học tập, kích thích tư phản biện - Tổ chức loại hình câu lạc bộ, nhóm, tổ học tập để có hội rèn luyện KNN cách thống Mơ hình câu lạc (CLB) nhắc tới lần Anh khoảng 300 năm trước CLB trường phổ thông tổ chức Trường Phổ thông Sacramento (California) tháng 5/1925 Tổ chức sau biết đến với tên Key Club Hiện tại, Key Club CLB dành cho học sinh (HS) lớn nhất, có sở mơ hình nhiều trường phổ thơng tồn giới Mơ hình CLB nghiên cứu ghi nhận đóng góp tích cực việc phát triển kĩ người tham dự gia tăng hiệu cơng việc Việc thành lập cácCLB quản lí định hướng nhà trường đem đến nhiều lợi ích cho thân HS nhà trường, như: giúp nhà trường quản lí giáo dục HS cách sáng tạo, tạo môi trường hữu ích cho em HS học hỏi lẫn nhau, tạo hội để HS kết bạn trưởng thành, mang tính định hướng nghề nghiệp cao Sinh hoạt CLB liên quan trực tiếp đến môn Ngữ văn phát triển lực nói - viết như: CLB Đọc sách, CLB Kịch (Dramaclub), CLB Phóng viên, CLB Hùng biện (Debateclub)…, HS giao lưu, tìm tịi kiến thức áp dụng kiến thức lẫn cũ vào hoạt động CLB học lớp, chương trình ngồi nhà trường Học sinh có hội để luyện nói trước đám đơng, kiện lớn lớp, trường, nhờ mà kĩ nói rèn luyện, bồi dưỡng Hiện nay, trường THPT Chuyên Phan Bội Châu có câu lạc hoạt động hiệu quả, đặc biệt câu lạc bộ: - Câu lạc CP The News - Nội san Trường THPT chuyên Phan Bội Châu CP THE NEWS thành lập ngày 15/10/2015 CLB đời sớm Phan Đã có 12 số báo phát hành với 6500 tờ báo xuất suốt thời gian ngày hoạt động CLB Tờ nội san CLB có mặt nhiều tỉnh, thành đặc biệt cịn có mặt Hàn Quốc, Nhật Bản NEWS luôn Phaner săn đón nhiệt tình lần phát hành báo, (Link page: https://www.facebook.com/cpthenews/) CLB xem kênh truyền thơng bạn học sinh, Đồn trường THPT tin tổng hợp thú vị tháng, tuần - Phan Bookaholic Club Câu lạc dành cho người yêu sách, muốn phát triển văn hóa đọc tới tất người, đặc biệt học sinh trường Phan (Link page: https://www.facebook.com/phanbookaholicclub/?ref=page_internal) CLB sách người bạn Phaner, hỏi Phan có đến câu lạc sách bạn giới - Câu lạc Thời trang Phan Design & Fashion Club (D&F) câu lạc thời trang trực thuộc trường THPT chuyên Phan Bội Châu Thành lập vào tháng 2/2018 CLB mang sứ mệnh kết nối bạn trẻ có đam mê thời trang thiết kế, đồng thời sân chơi thời trang để bạn giao lưu, học hỏi phát triển D&F có nhiều hoạt động cho bạn có hội tìm hiểu kiến thức HS thời trang trải nghiệm hoạt động chụp ảnh lookbook, thiết kế thời trang dựa vật liệu tái chế, quần áo cũ nhiều hoạt động sáng tạo khác… - Phan Debate Club (PDC) câu lạc tranh biện có gần 40 thành viên sinh hoạt thường xuyên 1, buổi/tuần Debate chia làm nhiều loại Academic Debate (Tranh biện học thuật), Public Forum (Tranh biện mở), Presidential Debate (Tranh biện Tổng thống Mỹ), Informal Debate (Tranh biện khơng thức) Debate MUN (Một dạng mơ hội nghị Liên hợp quốc) Hiện tại, chủ yếu hoạt động tranh biện giới trẻ thành phố Vinh xoay quanh loại Tranh biện học thuật Từ tham gia câu lạc lớp, trường, em tham gia vào hoạt động cấp độ rộng tham gia chương trình tranh biện “Tơi lên tiếng”, “Trường Teen” phát sóng kênh VTV6… III Thực hiện: Thiết kế giáo án thử nghiệm: Tiết 84 BÀI 5: THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI NĨI VÀ NGHE THUYẾT TRÌNH VÀ THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh ghi nhớ bước thuyết trình thảo luận vấn đề xã hội  Học sinh tự tin trình bày chia sẻ quan điểm thân Về lực: - Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để thuyết trình vấn đề - Học sinh nghe, hiểu nội dung chia sẻ người khác, biết cách phản hồi ý kiến người khác - Học sinh vận dụng việc nói, nghe hiệu vào thảo luận, tranh biện vấn đề khác đời sống Về phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng tốt đẹp, nhân văn: lịng u nước, lịng tự hào dân tộc, biết cảm thơng, sẻ chia,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trước học - GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Định hướng (SGK trang 25,26), xem lại viết cá nhân (đã hồn thành học trước), rút kinh nghiệm, hoàn thành phiếu chấm cá nhân - HS chia nhóm (6 nhóm, nhóm học sinh) chuẩn bị thuyết trình: Lịng tự hào dân tộc giới trẻ thời kì hội nhập Trong học TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung cách thức thực hiện: ❖ GV chiếu lại số hình ảnh vấn đề xã hội ❖ HS theo dõi nhận diện gọi tên vấn đề xã hội ❖ GV dẫn dắt vào mới: Như HK 1, em luyện tập thuyết trình thảo luận vấn đề xã hội có thực sống gợi từ tác phẩm văn học Phần tiếp tục luyện tập thuyết trình thảo luận vấn đề tư tưởng đạo lý  Sự vơ cảm, lạm dụng mạng xã hội,…  Ý chí vượt khó  Sức mạnh tri thức; đọc sách mở chân trời mới,…  Ý chí, nỗ lực; Vượt qua trở ngại chăm ý chí tâm;… => Các vấn đề tư tưởng đạo lý: Nhận thức: lí tưởng, ý chí, niềm tin, khát vọng, nhận thức giá trị thân,… - Tư tưởng, tình cảm: nhân đạo, nhân nghĩa, yêu nước, tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình thầy trị,… - Tâm hồn, phẩm chất, tính cách: vị tha, bao dung, nhân ái, đoàn kết, dũng cảm, khiêm tốn, tự tin,… - Thái độ ứng xử: tôn trọng, lễ phép, lịch sự, ứng xử văn hóa,… GV khái quát lại để HS nhận diện vấn đề tư tưởng đạo lí HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh ghi nhớ bước thuyết trình thảo luận vấn đề xã hội  Học sinh tự tin trình bày chia sẻ quan điểm thân, thể kết q trình làm việc nhóm nhà, tương tác nói nghe hiệu b Nội dung thực hiện: ❖ HS lựa chọn đáp án để ơn tập lí thuyết, ghi nhớ bước để thuyết trình, thảo luận vấn đề xã hội ● Học sinh đọc tài liệu xác định nội dung cần chuẩn bị nghe nói Để viết nghị luận xã hội bàn Định hướng tư tưởng, đạo lí, em khơng cần lưu ý Để thuyết trình, thảo luận vấn điểm sau đây? đề xã hội, cần: A Nên tìm tòi đề tài cho việc viết từ - Lựa chọn vấn đề thuyết trình (những vấn đề tư tưởng, đạo lí mang tính thời tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa thời sự, ảnh có liên quan đến hệ trẻ hưởng tới đời sống xã hội, nhiều B Vận dụng kiến thức trải người quan tâm, ) gợi ý nghiệm thực tế để viết trở nên phần Viết sâu sắc có ý nghĩa xã hội - Tìm hiểu kĩ nội dung vấn đề cần C Xem kĩ lại câu chữ, trung thành với thuyết trình, tránh trường hợp khơng phù hợp với thời gian thơ học D Bố cục viết theo ba phần; mở bài, - Xác định rõ người nghe thuyết thân bài, kết bài; luận điểm, lí lẽ trình để có cách trình bày phù hợp triển khai phải gắn bó mật thiết xuất phát từ luận đề nêu Các phát biểu sau hay sai: A Nghị luận xã hội kiểu mà người viết bàn bạc, trình bày quan điểm, trao đổi ý kiến vấn đề xã hội nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, đồng tình với quan điểm ĐÚNG - Xác định thời lượng trình bày thuyết trình - Chuẩn bị dàn ý cho thuyết trình, tránh viết thành văn để đọc - Chuẩn bị tư liệu, thiết bị hỗ trợ máy tính, máy chiếu, video, tranh, ảnh, (nếu cần) B Một văn nghị luận xã hội tạo - Người nghe cần chuẩn bị vấn đề nên từ luận đề, luận điểm, lí lẽ câu hỏi để tham gia thảo luận Người chứng tiêu biểu; yếu tố lại nghe đề xuất vấn đề mà có mối liên kết chặt chẽ với ĐÚNG thân thấy cần đưa thảo C Bài nghị luận xã hội bàn tư luận Tuy nhiên, cần ý đến thời tưởng, đạo lí cần nêu nhận xét, đánh gian cho phép buổi thuyết trình giá điểm tích cực, khơng nêu điểm hạn chế, biểu lạc hậu tư tưởng, đạo lí SAI D Trong q trình lập luận cần vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh,… ĐÚNG ❖ HS chia sẻ điểm làm được, điểm cần khắc phục viết nhà cá nhân HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ thực hành nói nghe b Nội dung thực HS vận dụng kiến thức học hoàn thành nói nghe theo rubic chấm  GV giao nhiệm vụ: Thuyết trình lịng tự hào dân tộc lớp trẻ thời kì hội nhập Trao đổi  Cách thức tổ chức: - Kiểm tra kết nghe: - HS chia nhóm người Người nghe + Nội dung nghe ghi chép lại xác chưa? + Trước học: Trao đổi, thảo luận dựa + Thu hoạch nội làm cá nhân thân, hình dung, cách thức giới thiệu vấn đề thành dàn ý chung cho thuyết trình xã hội? Mỗi HS dựa dàn ý chung, thuyết trình nhóm Trưởng nhóm ghi biên làm việc nhóm (Phụ lục 1) + Trong học: HS thuyết trình vấn đề theo cách thức sau Mỗi HS thuyết trình tối đa phút - Rút thăm ngẫu nhiên theo số thứ tự nhóm để chọn nhóm trình bày phần Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Mở bài), nhóm cịn lại ý lắng nghe - Rút kinh nghiệm thái độ nghe: + Đã ý tơn trọng người nói chưa? + Có nêu câu hỏi tham gia ý kiến q trình thảo luận khơng? Người nói - Rút kinh nghiệm thuyết trình + Đã trình bày đầy đủ nội dung chuẩn bị đề cương chưa? - Lựa chọn ngẫu nhiên (vòng quay may + Cách thức trình bày, phong thái, mắn) lựa chọn HS thứ 3,4, trình bày nối giọng điệu ngơn ngữ, có phù hợp tiếp phần để hồn thiện thuyết khơng? trình + Hiệu sử dụng phương tiện hỗ trợ nào? - HS hoàn thành phiếu đánh giá thuyết - Đánh giá chung: Những thành cơng trình, thảo luận q trình nghe, nói hạn chế thuyết trình, hướng (Phụ lục 2) khắc phục, chỉnh sửa GV tổng kết, nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận vấn đề đưa nói b Nội dung thực hiện: HS hồn thành phân tích, đánh giá, chọn vấn đề mang tính tồn cầu, xã hội để bàn luận bạn bè lớp  GV giao nhiệm vụ: Mỗi học sinh tự nghĩ đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý, lập dàn ý dạng sơ đồ tư duy, nộp tập lên Teams HS làm nhà, củng cố kĩ Phụ lục RUBRIC ĐÁNH QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHĨM Nhóm… STT Họ tên Nội dung đánh giá Tham Xây gia dựng đầy dàn ý đủ vào phiên thảo luận Lưu ý: Đánh giá theo quy ước T: Tốt K: Khá TB: Trung bình Đ: Đạt CĐ: Chưa đạt Sưu tầm dẫn chứng Trực tiếp viết nhóm Đóng góp ý kiến cho viết nhóm Chỉnh sửa, hồn thiện viết Trực tiếp tham gia thuyết trình, trả lời phản biện C KẾT LUẬN I ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Tính Sáng kiến đề xuất giải pháp cụ thể hướng dẫn phát triển kĩ nói cho học sinh học Ngữ văn Sáng kiến hướng đến khắc phục tồn từ thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường Sáng kiến sử dụng nhà trường THPT để nâng cao chất lượng mơn học Tính khoa học Sáng kiến dựa sở lý thuyết thực tiễn cụ thể, xác thực, đưa giải pháp có tính khoa học Những giải pháp giúp học sinh luyện tập kĩ nói học Ngữ văn chương trình đảm bảo bám sát nguyên tắc dạy học Ngữ văn nhà trường: đặt tác phẩm phông lịch sử, xã hội, giai đoạn văn học với nhìn đồng đại lịch đại, sử dụng phương pháp dạy học tích cực… Đồng thời, giải pháp đề xuất đáp ứng đòi hỏi bối cảnh mới: Dạy học theo định hướng phát triển lực; tiếp cận vấn đề đời sống cáchkhai thác dạng tài nguyên số dạy học; có khả dạy học online… Tính hiệu quả: - Phạm vi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm là: học Ngữ văn trường THPT - Đối tượng ứng dụng: giáo viên, học sinh - Kết ứng dụng: Giáo viên tiến hành giảng dạy thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho lớp giảng dạy, đồng thời tổ chức báo cáo tổ chuyên môn, từ tăng khả ứng dụng cho lớp khác nhà trường Kết đạt được: học sinh hào hứng trình bày ý kiến, hoạt động tổ chức sơi nổi, học sinh có học nghe nói chất lượng, dựng lại hệ thống video, viết có chất lượng làm tài liệu học tập cho học sinh II ĐỀ XUẤT Có thể áp dụng chuyên đề cho học sinh trường THPT Có thể triển khai thêm chuyên đề khác : Phát triển kĩ nghe, Phát triển kĩ đọc…trong học Ngữ văn Hoặc sâu vào phương diện/ chủ đề nói: Phát triển kĩ chuẩn bị nói, Phát triển kĩ thuyết trình…, Phát triển kĩ nói chủ đề Nghe nói tác phẩm truyện/ thơ… BẢNG KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TRONG ĐỀ TÀI: “ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI TRONG GIỜ HOC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG STT Nhóm giải pháp Tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp chuẩn bị nội dung nói (tập hợp thơng tin chủ đề; xác định người nghe ai; kiểm soát, đánh giá thông tin; xếp thông tin; định phương tiện truyền thơng sử dụng ) Tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp chuẩn bị kĩ nói (Mở rộng từ vựng; nắm ngữ pháp; hiểu phong cách ngôn ngữ; cách sử dụng hiệu yếu tố phi ngơn ngữ) Tính cấp thiết thả nhóm giải pháp giải pháp phản biện vấn đề (nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, đặt câu hỏi vấn đề…) Tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp giải pháp luyện nói (sử dụng nhiều hình thức luyện nói, luyện nói theo cá nhân/ Rất cấp thiết khả thi Cấp thiết khả thi Ít cấp thiết khả thi Khơng cấp thiết khả thi 40% 50% 10% 0% 30% 60% 10% 0% 50% 45% 5% 60% 32% 8% cặp/ nhóm kiểm sốt HS khác GV để sửa lỗi phát âm, ngữ pháp, luyện ngữ âm, dùng từ …) Tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp cho giai đoạn sau nói: ( Kĩ nghe ghi chép nhận xét phần trình bày người 53% khác, mở rộng tình huống, khai thác tình có liên quan đến hồn cảnh địa phương, khuyến khích liên hệ đến thực tiễn sống …) 35% 12%

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan