1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán biên mậu việt trung tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lạng sơn,luận văn thạc sỹ kinh tế

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Thanh Toán Biên Mậu Việt Trung Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Lạng Sơn
Tác giả Lê Phương Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 39,76 MB

Nội dung

LV.003084 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG I TRUNGTÁMTHÒNGTIN THƯVIẸN' SỔ ^ , 0 $ $ ^ LÊ PHƯƠNG DƯNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU VIỆT TRƯNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Nguòi hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HÀ N Ộ I-N Ă M 2017 ml LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự viêt hướng dân trực tiếp cô giáo hướng dẫn - Tiên sĩ Nguyên Thị Hông Hải Các sô liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn chưa công bổ cơng trình nghiên cứu khác Lạng Sơn, tháng năm 2017 Học viên Lê Phương Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VÊ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I .7 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái quát toán quổc tế ngân hàng thương m i 1.1.2 Khái quát toán biên mậu ngân hàng thương m i 11 1.2 CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 27 1.2.1 Khái niệm chất lượng toán biên m ậu 27 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng hoạt động toán biên m ậu .28 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động toán biên mậu ngân hàng thương m ại 33 KÉT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠN 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGẦN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG S Ơ N 39 2.1.1 Sự hình thành trình phát triể n .39 2.1.2 Chức nhiệm v ụ 41 2.1.3 Tình hình kinh doanh Ngân hàng 42 2.1.4 Quá trình phát triển toán biên mậu Việt Trung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N am 48 Q u y t r i n h n g h i ệ p v ụ t h a n h to n b iê n m ậ u tạ i N g â n h n g n ô n g n g h i ệ p v phát triển Nông thôn Việt N am 50 2.2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NGẦN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠ N 54 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động tốn biên mậu ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 54 2.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động toán biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn Lạng S n 55 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG THANH TỐN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠ N 63 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 63 2.3.2 Nhận xét kết đạt 71 2.3.3 Những vấn đề tồn tại: 74 2.3.4 Nguyên nhân tồn .76 KẾT LUẬN CHU ÔNG 79 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU ĐỐI VĨI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT NAM80 CHI NHÁNH LẠNG SƠ N 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG S Ơ N 80 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN TOÁN BIÊN MẬU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠ N 81 3.2.1 Củng cố phát triển quan hệ đại lý với ngân hàng Trung Quốc 81 3.2.2 Giải pháp phát triển mạng lưới hoạt động 81 3.2.3 Giải pháp nghiệp vụ toán biên m ậu 82 3.2.4 Giải pháp công nghệ thông tin 86 3.2.5 Giải pháp quảng bá dịch vụ toán biên mậu 87 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 88 3.2.7 Giải pháp kiểm soát hoạt động bàn đổi tư nhân 89 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Đổi với Chính p h ủ 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.4 Đối với quyền địa phương .93 3.3.5 Đối với khách hàng 94 KÉT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 D A N H M Ụ C C Á C K Ý H IỆ U V IẾ T T Ắ T NHTM XNK NHNo & PTNT Agribank Ngân hàng thương mại Xuất nhập Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam TTQT Thanh tốn quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước TTBM Thanh toán biên mậu TCTD Tổ chức tín dụng NH Ngân hàng TSĐB Tài sản đảm bảo HĐNT Hợp đồng ngoại thương CN KDNT&TTQT Chi nhánh Kinh doanh ngoại tệ Thanh toán quốc tể DANH M Ụ C C Á C B Ả N G , B IỂ U Đ Ồ , s ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHNo & PTNT CN Lạng S ơn 44 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ NHNo & PTNT CN Lạng Sơn 47 Bảng 2.3: Doanh số toán biên mậu NHNo & PTNT CN Lạng Sơn giai đoạn 2012 - 2016 57 Bảng 2.4 Tình hình kinh doanh biên mậu Agribank CN Lạng S n 60 Bảng 2.5: Tình hình nguồn tiền gửi TTBM NHNo & PTNT CN Lạng Sơn giai đoạn 2012-2016 63 Bảng 2.6 Kết hoạt động TTBM NHNo & PTNT CN Lạng Sơn giai đoạn 2 -2 64 Bảng 2.7 Thị phần doanh số TTBM qua NHTM địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 - 2016 67 Bảng 2.8 Kết khảo sát chất lượng hoạt động TTBM .68 Bảng 2.9 Ket khảo sát hồ sơ, thủ tục TTBM 69 Bảng 2.10 Kết khảo sát thời gian thực giao dịch TTBM 69 Bảng 2.11 Kết khảo sát phí dịch vụ TTBM so với NH khác 70 Bảng 2.12 Kết khảo sát phong cách, thái độ phục vụ nhân viên TTBM 70 Bảng 2.13 Kết khảo sát cơng tác chăm sóc khách hàng 70 Bảng 2.14 Kết khảo sát mức độ hài lòng khách hàng hoạt động T T B M 70 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ doanh số toán biên m ậu 58 Biểu đồ 2.2: Doanh thu từ hoạt động toán biên mậu 59 Biểu đồ 2.3: Số lượng giao dịch toán biên m ậu 59 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ doanh số mua bán ngoại tệ 61 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ lãi kinh doanh ngoại tệ 62 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tình hình nguồn tiền gửi T T B M 63 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thị phần TTBM NHTM năm 2016 Tỉnh Lạng Son 67 So’ đồ: Sơ đồ 1.1 Quy trình toán theo Hổi phiếu biên m ậu 19 Sơ đồ 1.2 Quy trình tốn điện chuyển tiề n 24 Sơ đồ 1.3 Quy trình tốn qua mạng Intem etbanking 25 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh Lạng S n .40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, trước xu tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế, quốc gia đặt kinh tế đối ngoại lên vị trí hàng đầu coi hoạt động kinh tế đối ngoại đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế Khơng nằm ngồi xu chung đó, Việt Nam thực chủ trương mở cửa đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ hợp tác quốc tế ngày phát triển thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thương mại quốc tế nước ta với nước đặc biệt với nước láng giêng, có Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam hai nước có mối quan hệ lâu đời, truyên thống Mối quan hệ không ngừng củng cố phát triên mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho hai bên Hiện nay, Trung Quốc trở thành đổi tác thương mại lớn Việt Nam, đứng đầu số nước xuất hàng hóa sang Việt Nam đứng thứ số nước nhập hàng hóa sang Việt Nam Đặc thù tỉnh biên giới, có 230km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), hoạt động buôn bán thương mại Việt Nam với Trung Quốc địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn sôi động Trong năm qua, buôn bán thương mại Việt Nam với Trung Quốc nơi không ngừng tăng lên sổ lượng chủng loại hàng hóa xuất nhập khấu (XNK), góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế tỉnh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân vùng biên, thúc đẩy phát triển kinh tế nước Song song với sôi động hoạt động bn bán hàng hóa, xuất nhập vùng biên, hoạt động toán biên mậu (TTBM) ngân hàng địa bàn tỉnh Lạng Sơn không ngừng phát triển số lượng 88 tuyên truyền quảng bá dịch vụ toán biên mậu đến tố chức, cá nhân tham gia mua bán, trao đổi hàng hố dịch vụ qua biên giới thơng qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngơn từ, đặc biệt xây dựng biếu tượng khác biệt Ngân hàng thông điệp quảng cáo, hình thức phương tiện báo chí, trang Web Ngân hàng, tin tức Bên cạnh đó, tăng cường công tác giới thiệu hệ thống Agribank CN Lạng Sơn nhằm thúc đẩy việc thực uỷ thác toán biên mậu, tiết kiệm ngoại tệ mạnh thực tốn qc tê 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Chất lượng dịch vụ tốn biên mậu phụ thuộc phần lớn vào trình độ nghiệp vụ cán làm công tác tốn biên mậu Đê có thê hồn thiện phát triển dịch vụ toán biên mậu cách hồn chỉnh, Ngân hàng cần có đội ngũ cán động, giỏi chuyên môn ngoại ngữ, am hiểu vấn đề ngoại thương, luật lệ tập quán quốc tế toán quốc tế Qua khảo sát thực tế chi nhánh loại II Agribank CN Lạng Sơn, số cán đào tạo nghiệp vụ toán quốc tế, nghiệp vụ ngoại thương cịn hạn chế Ngồi ra, thơng tin sách quản lý ngoại hối, quản lý xuất nhập Trung Quốc Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm hạn chế dẫn đến việc tố chức thực toán biên mậu Ngân hàng chi nhánh loại II chủ yếu thực theo hướng dân Ngân hàng cấp trên, có chi nhánh cán thực theo kiểu "lối mòn", nghiệp vụ tốn biên mậu cịn chậm khâu đổi thủ tục hành hay phương thức tốn Do đó, việc tăng cường đào tạo, tập huấn phố biến kiến thức toán quốc tế, toán biên mậu, ngoại ngữ cần thiết cấp bách Trước mắt nhiệm vụ đặt phải: 89 - Xây dựng đội ngũ cán làm toán quốc tế tốn biên mậu có trình độ am hiểu nghiệp vụ thơng qua việc tổ chức khố đào tạo đào tạo lại nghiệp - Coi trọng công tác đào tạo chỗ, thường xuyên chi nhánh cho cán mới, cán thuộc nghiệp vụ khác có liên quan như: kế tốn, tín dụng, marketing, - Tăng cường so lượng cán thực cơng tác tốn biên mậu nhằm đảm bảo tập trung chun mơn 3.2.7 Giải pháp kiểm sốt đối vói hoạt động bàn đổi tư nhân Cơng tác quản lý ngoại hối, tốn xuất nhập nói chung tốn xuất nhập khâu biên giới nói riêng nhiệm vụ quan trọng phức tạp cần có nhiều giải pháp hữu hiệu đồng cấp nâng cao chất lượng hiệu Đặc biệt bổi cảnh “Chợ tiền” tồi phố biến khu vực biên giới Viêt - Trung, tư thương khơng có đăng ký kinh doanh trốn thuế nên thường mua ngoại tệ với giá cao bán với giá hạ Ngân hàng mà có lãi Như số doanh nghiệp làm ăn phi pháp không chịu toán thu đối qua Ngân hàng dễ dàng hoạt động Ngồi doanh nghiệp muốn tốn trực tiếp với tiền mặt để tránh kiểm soát, trốn thuế, có trường họp lợi dụng, tham chiếm dụng vốn, gây khó khăn, bất ổn kinh tế Vì địi hỏi phoi họp chặt chẽ ngành hữu quan đế quản lý kiếm soát hạn chế tư thương hoạt động kinh doanh thu đổi ngoại tệ chí cho vay nặng lãi ngoại tệ Sau sổ giải pháp cụ thể: - Trước hết Agribank CN Lạng Sơn cần đưa nghiệp vụ toán biên giới trở thành hoạt động nghiệp vụ chính, nâng cao chất lượng dịch vụ để nâng sức cạnh tranh toán đồng tệ qua Agribank CN Lạng Sơn - công tác thu đổi ngoại tệ: cần mở rộng dịch vụ thu đổi ngoại tệ 90 toán XNK biên giới tất chi nhánh Ngân hàng thương mại có biên giới cửa Khơng thiết phải thành lập bàn tổ thu đổi ngoại tệ riêng mà nên tập huấn nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ cho cán làm cơng tác kế tốn, kho quỹ để triển khai thêm dịch vụ thu đổi ngoại tệ - toán xuất nhập khẩu: tất doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất hàng hố (chính ngạch tiểu ngạch) phải thực mở tài khoản (CNY, USD, VND) Ngân hàng thương mại phép làm dịch vụ toán xuất nhập Đàm phán với chi nhánh Ngân hàng thương mại Trung Quốc hướng dẫn doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động kinh doanh xuất nhập với Việt Nam phải thực mở tài khoản (CNY, USD, VND) Ngân hàng thương mại Trung Quốc tốn Phơi kêt họp với quan hữu quan Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, cục Hải quan, quan thuế có sách khuyến khích, ưu đãi thuế việc toán xuất nhập hàng hoá đồng tệ đồng thời đề nghị quan có chức có sách quản lý chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động xuất nhập qui định phải toán qua Ngân hàng nhằm hạn chế gian lận thương mại phát triển TTBM, tiết kiệm ngoại tệ mạnh cho đất nước, thực thi chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ Trên số giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTBM NHNo & PTNT Việt Nam nói chung Agribank CN Lạng Sơn nói riêng Sau kiến nghị với Agribank CN Lạng Sơn, NHNo & PTNT Việt Nam Ngân hàng Nhà nước quan ngành 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Hồn thiện sách kinh tế Nhà nước môi trường pháp lý hoạt động tốn biên mậu Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, bổ sung chế sách tài 91 chính, tiền tệ, thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triên thương mại Việt Nam - Trung Qc nói chung, thương mại biên giới Việt - Trung nói riêng Các chế sách Nhà nước cần đặt bối cảnh quan hệ thương mại song phương đa phương Trung Quốc ASEAN, đồng thời đón đầu triển vọng họp tác kinh tế RCEP ASEAN đối tác thương mại chủ chốt gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, An Độ, Australia New Zealand Bên cạnh đó, sách thương mại đường biên sách tốn biên mậu có đột phá mang tính chất thí điểm tạo tiền đề cho sách vĩ mô áp dụng tầm quốc gia bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Chính sách tốn biên mậu khơng thể khơng tính đến vai trị ngày gia tăng CNY không quan hệ thương mại tài Việt - Trung mà cịn phạm vi khu vực quốc tế CNY trở thành đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi thị trường quốc tế tương tự USD, JPY hay EURO Chính CNY trở thành đồng tiền chủ chốt đưa vào để tính tỷ giá hối đối tham chiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ đầu năm 2016 Sự phát triển toán biên mậu phụ thuộc nhiều vào đổi phát triển công cụ toán đa dạng, phù họp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế sách tăng cường liên kết thỏa thuận, mở cửa hội nhập lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến trình tự hóa tài khoản vãng lai, tự hóa tài khoản vốn Tăng cường đạo hoạt động Ban đạo chuyên trách hoạt động xuất nhập biên giới Việt - Trung thực tốt công tác quản lý, điều hành xuất nhập khấu biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hoạt động ban đạo càn tập trung nắm bắt tình hình thực tiễn để đề xuất với Chính phủ ngành có sách, biện pháp đạo kịp thời xuất nhập biên giới 92 phối họp quan chức quản lý có hiệu hoạt động mua bán, trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới Chỉ đạo ngành liên quan bổ sung, sửa đổi văn quản lý khơng cịn phù họp với chủ trương Chính phủ hai nước toán xuất nhập khấu hai nước như: - Chính sách xuất nhập khẩu: + v ề sách mặt hàng: xây dựng sách mặt hàng xuất có tính ốn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng lớn, chất lượng cao + v ề đối tượng tham gia buôn bán qua biên giới Tất doanh nghiệp cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia, nhung phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn quy định + v ề phương thức buôn bán: Để khai thác ưu tiềm địa phương biên giới phương thức buôn bán thường cần tận dụng phương thức tạm nhập tái xuất, gia công, chuyển khẩu, cảnh, kinh doanh kho ngoại quan Sử dụng hình thức trao đổi, mua bán phù họp với truyền thống, tập quán hai nước, phải có biện pháp ngăn chặn lợi dụng phương thức đê buôn lậu kinh doanh trái phép - Chính sách xuất nhập cảnh: Chính sách xuất nhập cảnh liên quan chặt chẽ với hoạt động xuất nhập biên giới phát triển du lịch dịch vụ cân tiêp tục tạo điều kiện cho công dân hai nước qua lại biên giới với mục đích kinh doanh dịch vụ hộ chiếu giấy thông hành Tuy nhiên cân có biện pháp kiêm sốt chặt chẽ việc mang, chuyển ngoại tệ qua biên giới theo quy định - Chính sách thuế: cần tiếp tục sửa đổi mức thuế suất phù họp, mặt hàng cân thiêt cho đời sống, sản xuất, mặt hàng phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp có mức thuế suất thấp; mặt hàng nước sản xuất mức 93 thuế cao hơn, không cao nhằm hạn chế tình trạng trốn lậu thuế - Chính sách tiền tệ Ngân hàng: cần tiếp tục có sách tiên tệ Ngân hàng việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh phục vụ xuất nhập biên giới ban hành Nghị định tốn quốc tế có tốn biên giới Phối họp với Chính phủ Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác hệ thống Ngân hàng hai nước 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan tâm nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sửa đoi, bố sung quy chế quản lý tiền nước có chung biên giới, quy chế toán biên mậu, toán xuất nhập biên giới Việt- Trung đê đảm bảo hoạt động toán thuận lợi, đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp ngân hàng Từ đó, quản lý ngoại hối hợp lý, góp phần hạn chế hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; đảm bảo an ninh tiền tệ khu vực vùng biên giới quốc gia 3.3.3 Đối vói Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Vê mặt công nghệ phục vụ cho hoạt động TTBM, Ngân hàng Nơng nghiệp có the triển khai giải pháp cụ thể sau: - Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đường truyền băng thông rộng, tốc độ cao cho chi nhánh có hoạt động TTBM để đẩy mạnh hoạt động toán Internet Banking - Trung tâm công nghệ thông tin tiến hành đánh giá mức độ an toàn, bảo mật việc kết với ngân hàng Trung Quốc phương thức toán Internet Banking, nhằm giúp chi nhánh biên giới yên tâm phát triên nghiệp vụ 3.3.4 Đối vói quyền địa phương Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Nhà Nước 94 việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản lý tốt thị trường ngoại hôi thị trường tiền tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm trường hợp đơi tiên khơng có giấy phép thực toán qua biên giới bất hợp pháp Tạo điều kiện địa điểm khu kinh tế cửa khẩu, biên giới để ngân hàng đặt bàn đổi tiền thuận lợi Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK cửa UBND tỉnh tiếp tục đạo ban ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch khu cửa Đồng thời sửa chữa, cải tạo, mỏ rộng khu vực bãi tập kết, kiểm tra hàng hóa, đường giao thơng khu vực cửa khâu Chỉ đạo lực lượng, huyện biên giới tăng cường, mạnh kiếm tra, kiểm sốt chống bn lậu khu vực biên giới khu kinh tế cửa khâu 3.3.5 Đối vói khách hàng Khách hàng tham gia hoạt động TTBM chủ yếu doanh nghiệp xuất nhập Để phát triển lĩnh vực XNK, doanh nghiệp cần hiểu nắm rõ kiến thức liên quan đến hoạt động kinh doanh XNK luật pháp nước quốc tế, thông lệ quốc tế, sách biên mậu Việt Nam, Trung Quốc, hình thức, phương thức tốn quốc tế, tỷ giá, Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước cần tăng cường việc tìm hiêu thị trường, thiết lập đại lý, văn phịng đại diện đế nắm thơng tin mở rộng đổi tác, tìm hiểu đáp ứng quy định Trung Quốc kiêm dịch, tiêu chuẩn chất lượng, chế cấp phép, áp dụng thủ tục toán, bảo hiểm đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Một mặt để bảo vệ lợi ích trực tiếp thân khách hàng mặt khác để phát triển toàn diện hoạt động TTBM, nhằm góp phần ổn định sách tiền tệ khu vực biên giới, tránh tình trạng bn lậu, trốn thuế 95 KÉT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý luận hoạt động TTBM phân tích thực trạng chất lượng hoạt động TTBM Agribank CN Lạng Sơn, chương tác giả đưa số định hướng chung để làm nâng cao chất lượng hoạt động toán biên mậu Agribank CN Lạng Sơn, đồng thời từ thực trạng nêu định hướng đưa số giải pháp cụ thể phù hợp với thực tiễn Đồng thời chương nêu lên số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam, quyền địa phương với khách hàng cơng tác quản lý chỉnh sửa bổ sung số chế sách đổi với hoạt động tốn biên mậu nhằm làm cho hoạt động có tính chất đặc thù hoạt động có chất lượng hiệu 96 KÉT LUẬN Hoạt động toán biên mậu Việt - Trung hệ thống Ngân hàng No & PTNT VN thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, góp phần giảm tiền mặt lưu thông, tổ chức mạng lưới thu đoi ngoại tệ, nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, đóng góp tích cực vào việc thực sách phát triển kinh tể vùng biên qua thúc mối quan hệ thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc Với đề tài “Năng cao chất tượng hoạt động tốn biên mậu Ngăn hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhảnh Tinh Lạng Sơn” tác giả làm rõ nội dung chính: - Đưa vấn đề lý luận toán quốc tế toán biên mậu, sở lý luận làm tiền đề cho việc phân tích làm rõ thực trạng chất lượng hoạt động toán biên mậu Việt - Trung Agribank Lạng Sơn từ rút tồn cần khắc phục tháo gỡ - Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động TTBM Agribank CN Lạng Sơn giai đoạn 2012 - 2016 để làm rõ kết hoạt động TTBM hạn chế, đồng thòi phân tích nguyên nhân đế xây dựng định hướng phát triến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTBM Agribank CN Lạng Sơn - Đưa định hướng phát triển hoạt động TTMB, giải pháp kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTBM hệ Agribank CN Lạng Sơn Hoàn thành Luận văn này, tơi muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào trình thúc đẩy hoạt động toán biên mậu Việt - Trung Do vấn đề phức tạp, mặt khác trình nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi khiếm khuyết Tơi mong nhận dược ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, bạn tất quan tâm đến lĩnh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thống đốc NHNN Việt Nam (2004), Quyết định số 689/2004/QDNHNN ngày 07/06/2004 ban hành quy chế toán mua bán, trao đơi hàng hóa dịch vụ khu vực biên giới khu vực kinh tế cửa Việt Nam - Trung Quốc, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định sổ 254/2006/QĐ-TTg Thủ tư Chính phủ ngày 07 tháng 11 năm 2006 quy định quản lý hoạt động thương mại với nước có chung biên giới, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Phương Đông, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (2011), Quyết định sô 677/QD-HDQT-QHQT ngày 09/05/2011 vê việc ban hành quy định nghiệp vụ toán phục vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ qua biên giới Việt nam với nước có chung biên giới, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 41/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 vê hướng dẫn nhận biết cập nhật thông tin khách hàng sở rủi ro phục vụ cơng tác phịng chống rửa tiền Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2016), Bảo cáo cơng tác thơng quan hàng hố xuất nhập giai đoạn 2011-2015, Lạng Sơn Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lạng Sơn (2016), Báo cáo hoạt động toán biên mậu ngân hàng địa bàn giai đoạn 1 -2 Lạng Sơn Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2014, Lạng Sơn Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lạng Sơn (2016), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2015, Lạng Sơn 10 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lạng Sơn (2017), Bảo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2016, Lạng Sơn 11 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lạng Sơn (2017), Báo cảo sổ tình hình toán biên giới hoạt động mua bán nhân dân tệ địa bàn tỉnh Lạng Son, Lạng Sơn 12 Niêm giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn 13 GS.TS Nguyễn Văn Tiến- TS Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Giáo trình tốn qc tê tài trợ ngoại thương, Nhà xuât lao động PHỤ LỤC PHIÉU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Kính chào Quý khách hàng! Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Lạng Son (Agribank) trân trọng cảm ơn Quý khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ Đe nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng ngày tổt yêu câu khách hàng đặc biệt hoàn thiện cơng tác nâng cao chất lượng tốn biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Lạng Sơn (Agribank), mong muốn khách hàng góp ý kiến hoạt động tốn biên mậu Q khách hàng vui lịng đánh dấu (vQ vào vng ứng với lựa chọn thích họp bảng đây, bổ sung thông tin mà Quý khách hàng mong muốn chia sẻ thông tin trực tiếp với Đ ánh giá Q u ý khách hàng đối v ó i ch ất lư ợn g dịch vụ T T B M A grib an k CN L ạng Son □ ] T ố t □ K há □ B ình thường □ K ém □ R ất H sơ thủ tục toán biên mậu □ N h iề u , phức tạp □ Bình thường □ ít, đơn giản T h ò i gian th ự c giao dịch toán biên mậu □ Rất nhanh □ N hanh □ B ình thường □ Chậm □ Quá chậm P hí dịch vụ đ an g áp d ụ n g tron g tốn biên m ậu (so v ó i ngân hàng khác) □ Quá cao □ Cao □ B ìn h thường □ Thấp □ Rất thấp P h on g cá ch , thái độ phụ c vụ nhân viên toán biên m ậu □ Rất tốt □ T ố t □ B.thường □ K ém □ Rất C ơn g tác chăm sóc khách hàng (m ối quan hệ giao dịch; việc tiếp nhận, x lý yêu cầu, thắc m ắc khiếu nại khách hàng) □ T ố t □ B ình thường □ K hơng tốt M ứ c độ hài lòng Q u ý khách sản phẩm T T B M □ H i lịng □ B ình thường □ K hơng hài lịng T h e o Q u ý k h c h , A g r ib a n k C N L n g Son cần làm để hồn th iện hon n âng cao ch ấ t lượng d ịch vụ T T B M (cỏ thể chọn nhiều 0): □ Tăng cường công tác tiếp thị, khuyểch trương sản phẩm □ Hạ lãi suất/phí dịch vụ □ Rút ngắn thời gian thực giao dịch □ Bổ sung thêm tiện ích (nêu cụ th ể ) □ Giảm bớt hồ sơ thủ tục (nêu cụ th ể ) □ Ý kiến khác (nêu cụ th ể ) N ếu có th ể , x in Q u ý kh ách v u i lòng cho b iết Q u ý d anh Họ tên: Điện thoại liên hệ: N h ữ n g th ô n g tin m Q u ý kh ách cung cấp g iữ bí m ậ t c h ỉ sử dụng cho m ụ c đích nghiên cứu để p hục vụ Q u ý khách đư ọc tố t hon Xin chân thành cám ơn hợp tác Quỷ khách! PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết khảo sát chất lượng hoạt động TTBM Kết STT Mức độ đánh giá n r A r • Á SƠ phiêu (%) Tốt 62 41,3% Khá 67 44,7% Bình thường 21 14,0% Kém Rất 2.Kết khảo sát hồ sơ, thủ tục TTBM Kết STT Mức độ đánh giá Số phiếu (%) Nhiều, phức tạp 17 11,3% Bình thường 92 61,3% ít, đơn giản 41 27,3% Kết khảo sát thòi gian thực giao dịch TTBM STT Mức độ đánh giá Số phiếu Kết (%) Rất nhanh 18 12,0% Nhanh 38 25,3% Bình thường 94 62,7% Ket khảo sát phí dịch vụ TTBM so vói NH khác Mức độ đánh giá (%) Bình Chỉ tiêu Quá cao Cao thường Thấp Rất thấp Phí dịch vụ 10,0% 29,3% 59,3% 1,3% 0,0% Kết khảo sát phong cách, thái độ phục vụ nhân viên TTBM Mức độ đánh giá (%) Đối tượng Rất nhân viên tốt Nhân viên 26,0% Bình Tốt thường Kém Rất 48,0% 24,7% 1,3% 0,0% TTBM Kết khảo sát cơng tác chăm sóc khách hàng Mức độ STT Kết (%) Số phiếu Tốt 78 Bình thường 67 Khơng tốt 52,0% 44,7% 3,3% Ket khảo sát mức độ hài lịng khách hàng đơi vói hoạt động TTBM Mức độ Ket (%) Số phiếu Hài lòng 64 42,7% Bình thường 79 52,7% Khơng hài lòng 4,7%

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w