Xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường nhật bản thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

97 6 0
Xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường nhật bản thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MAI THỊ THỦY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MAI THỊ THỦY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Văn Tiến- Trưởng khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện ngân hàng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện ngân hàng trang bị cho em kiến thức bổ ích bốn năm học vừa qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do cịn nhiều hạn chế kiến thức, tài liệu kinh nghiệm thực tế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy góp ý để khóa luận em hồn thiện tốt Kính chúc GS TS Nguyễn Văn Tiến toàn thể giảng viên Khoa kinh doanh quốc tế, Học viện ngân hàng dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người sống! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Trưởng khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện ngân hàng, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, nội dung đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên thực Mai Thị Thủy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chung hàng nông sản 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm hàng nông sản 1.1.3 Vị trí vai trị xuất hàng nông sản Việt Nam 12 1.2 Tình hình sản xuất nơng sản Việt Nam 18 1.2.1 Điều kiện sản xuất hàng nông sản 18 1.2.2 Chính sách sản xuất hàng nông sản 21 1.2.3 Kết sản xuất 23 1.3 Tình hình xuất hàng nông sản Việt Nam 28 1.3.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản 28 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 29 1.3.3 Cơ cấu thị trường xuất hàng nông sản 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 33 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 33 2.1.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản 33 2.1.2 Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản …………………………… 35 2.1.3 Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản ……… ………… 36 2.2 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 40 2.2.1 Những quy định nhập nông sản thị trường Nhật Bản 40 2.2.2 Tình hình xuất hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 48 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 63 2.3.1 Những thành tựu đạt 63 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn cịn tồn 66 2.3.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 72 3.1 Định hướng xuất hàng nông sản Việt Nam 72 3.1.1 Định hướng sản xuất xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 72 3.1.2 Định hướng thị trường xuất nông sản Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản sang Nhật Bản 76 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 76 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 77 3.2.3 Giải pháp từ phía người nơng dân 79 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị sách 80 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý 81 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng việt Nguyên nghĩa tiếng anh GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product XK Xuất Export WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Trans-Pacific Partnership Bình Dương Agreement KNXK Kim ngạch xuất VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập Generalized Systems of Prefrences ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Nam Á Asian Nations DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Tên bảng, sơ đồ STT Trang Bảng 1.1 Các đặc điểm cung cầu hàng nông sản Việt Nam 11 Bảng 1.2 Tổng GDP kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 13 2010-2017 Bảng 1.3 Kim ngạch xuất Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017 16 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng số lương thực có 23 hạt Bảng 1.5 Sản lượng số công nghiệp lâu năm giai đoạn 25 2011- 2016 Bảng 1.6 Sản lượng số ăn giai đoạn 2010-2017 26 Bảng 1.7 Số lượng chăn nuôi số loại gia súc, gia cầm sản 27 phẩm từ chăn nuôi giai đoạn 2010- 2016 Bảng 1.8 Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam từ năm 2010 28 đến năm 2017 Bảng 1.9 Các mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam giai 29 đoạn 2010-2017 Bảng 2.1 GDP bình quân đầu người Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 34 Bảng 2.2 Tình hình nhập Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 38 2010-2017 Bảng 2.3 Sản lượng kim ngạch xuất cao su sang Nhật Bản giai 56 đoạn 2010-2017 Sơ đồ 2.1 Trình tự thủ tục kiểm tra nông sản nhập vào Nhật Bản 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Tổng GDP kim ngạch xuất Việt Nam 2010-2017 14 Biểu đồ 1.2 Tỷ trọng cấu GDP ngành kinh tế Việt Nam 15 giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu kim ngạch xuất sản phẩm ngành 17 nông nghiệp năm gần Biểu đồ 1.4 Cơ cấu diện tích đất tự nhiên Việt Nam 19 Biểu đồ 1.5 Cơ cấu lao động toàn kinh tế Việt Nam tháng đầu 21 năm 2017 Biểu đồ 1.6 Năng suất số loại lương thực chủ đạo giai đoạn 24 2010-2017 Biểu đồ 1.7 Các thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam 30 2015-2016 Biểu đồ 2.1 Tổng GDP “ông lớn” giai đoạn 2010-2017 34 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất số nơng sản Nhật Bản từ 49 Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 2.3 Sản lượng kim ngạch xuất cà phê sang Nhật Bản 52 (2010-2017) Biểu đồ 2.4 Năm thị trường xuất cà phê sang Nhật Bản 53 Biểu đồ 2.5 Thị phần xuất cà phê vào thị trường Nhật Bản 54 năm gần Biểu đồ 2.6 Đơn giá xuất cà phê vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 55 2010-2017 Biểu đồ 2.7 Kim ngạch xuất cao su sang số thị trường năm 57 2016 Biểu đồ 2.8 Thị phần xuất cao su sang Nhật năm gần 58 Biểu đồ 2.9 Đơn giá xuất mặt hàng cao su vào Nhật Bản từ ba thị 59 trường Biểu đồ 2.10 Kim ngach xuất rau vào Nhật Bản (2010-2017) 60 Biểu đồ 2.11 Thị phần xuất rau vào Nhật Bản năm 2017 62 Biểu đồ 2.12 Giá rau xuất sang thị trường Nhật Bản năm 2017 63 73 định đưa mục tiêu, định hướng nhiệm vụ phát triển đên năm 2020 tầm nhìn năm 2030, cụ thể sau: Mục tiêu  Xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững, tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có khả cạnh tranh dựa tảng nông nghiệp sản xuất hàng hóa cơng nghệ cao Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người nông dân  Phát triển nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến dịch vụ, từ nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành nông nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm  Khai thác tối đa sử dụng hiệu lợi nước nông nghiệp, thực chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng phù hợp với phát triển kinh tế đất nước thời kì đổi  Tập trung thu hút doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn Tăng cường phát huy hiệu mơ hình ưu việt “4 nhà” (Nhà nước- nhà bn (doanh nghiệp)- nhà khoa học- nhà nông)  Xây dựng thương hiêu quốc gia sản phẩm nông nghiệp thị trường quốc tế  Tập trung triển khai đầu tư sở hạ tầng thủy lợi, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Đây xem khâu đột phá quan trọng trước mắt việc thực tái cấu nông nghiệp  Giữ vững không ngừng đẩy mạnh ngành sản xuất hàng hóa quan trọng nơng nghiệp: sản xuất lương thực, sản xuất công nghiệp, chăn nuôi,…  Nâng cao kiến thức, hiểu biết, kỹ người nông dân sản xuất nông nghiệp Tiến tới 100% hộ nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Một số tiêu chủ yếu  Đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 3,5-4%/năm Tiếp tục nâng cao hiệu ngành sở đa dạng hóa trồng, sản phẩm, phấn 74 đấu đến năm 2020, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm khoảng 50% toàn ngành Cụ thể số trồng chủ lực:  Cây lúa: Duy trì bảo vệ 3,8 triệu đất trồng lúa với sản lượng cho đạt khoảng 46 triệu năm Tăng diện tích gieo trồng lúa hiệu lên 35-40% vào năm 2020 Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia gia tăng xuất với giá trị gia tăng gạo xuất nâng cao thêm 20-25% vào năm 2020  Cà phê: Thực sách nhằm gia tăng diện tích trồng cà phê, nâng cao sản lượng chất lượng, đa dạng hóa sản xuất xuất sản phẩm cà phê Tăng tỷ lệ cà phê chế biến lên 70%, mở rộng quy mô công suất chế biến cà phê hòa tan từ 10.000 năm 2011 lên 50.000 vào năm 2020  Cao su: Nâng cao công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm cao su để nâng cao giá trị xuất khẩu, cụ thể: cao su SVR 3L, SVR 5L chiếm khoảng 40%, cao su kĩ thuật RSS, SVR 20,… chiếm khoảng 40% Tăng cường gieo trồng chế biến loại cao su tiểu điền với công suất từ 1.200 đến 1.500 /năm, loại cao su ưa chuộng thị trường giới Ngoài ra, đẩy mạnh sản xuất, xuất sản phẩm chế biến từ cao su như: lốp xe, đệm, đế dép,… lên tối thiểu 30% vào năm 2020  Rau quả: Rau sản phẩm tiềm xuất nông sản Việt Nam, cần phải nâng cao kĩ thuật gieo trồng, chế biến , tăng cường lực khâu bảo quản, thu hoạch nhằm nâng cao số lượng chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đặt ra, phấn đấu đến năm 2020, có 20% sản lượng rau đưa thị trường cấp giấy chứng nhận sản phẩm an toàn Thúc đẩy việc đưa loại rau đặc trưng nước ta thị trường giới: nhãn, vải, xoài, bưởi,…  Đến năm 2030: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp cao so với năm 2020, ứng dụng khoa học, công nghệ cao cách rộng rãi để tiến tới nông nghiệp thơng minh Tích cực nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm xuất Phấn đấu đến năm 2030, thu nhập bình qn người nơng dân tăng gấp lần so với năm 2020 Nhiệm vụ Theo định hướng trên, nông nghiệp Việt Nam không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước mà dư thừa lượng lớn để thực hoạt động xuất 75 góp phần tăng nguồn thu cho đất nước nói chung cho ngành nơng nghiệp nói riêng Để đạt điều ngành nơng nghiệp nước ta cần phải thực số nhiệm vụ trọng tâm sau:  Đẩy mạnh chuyển dịch cấu tồng theo hướng tăng tỷ trọng ăn quả, rau, công nghiệp đồng thời giảm tỷ trọng lương thực Việc làm cần phải thực cách hợp lí nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phát triển nơng nghiệp cách tồn diện Nâng cao lực hợp tác, hình thành chuỗi giá trị nông nghiệp điều quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Hơn nữa, cần đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu nông sản nước ta trường quốc tế, bước mở rộng thị trường xuất  Chuyển đổi từ sản xuất tràn lan sang sản xuất chuyên môn hóa cách tập trung phát triển loại trồng có giá trị, có khả tạo lợi so sánh quốc gia  Tập trung nâng cao công nghệ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao suất, chất lượng, thực bảo vệ môi trường Đầu tư phát triển vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình Việt GAP Những việc làm góp phần gia tăng lực cạnh tranh nông sản Việt thị trường quốc tế 3.1.2 Định hướng thị trường xuất nông sản Việt Nam Với nỗ lực Đảng, Nhà nước phủ, nay, mặt hành nơng sản Việt Nam có mặt 200 quốc gia giới với tổng kim ngạch xuất khoảng 15 tỷ USD năm Tuy nhiên, thị trường xuất nơng sản Việt Nam cịn mang tính tập trung vài khu vực định quốc gia thuộc khu vực châu Á, quốc gia thuộc ASEAN mà chưa có mở rộng nhiều sang khu vực khác Chính vậy, việc định hướng thị trường xuất nông sản vấn đề cần thiết cấp bách năm tới Vừa qua, Ban đạo phát triển thị trường nông sản Bộ NN&PTNT tổ chức họp định hướng xuất nông sản với mục tiêu “Xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm quốc gia sản phẩm chủ lực để mở cửa phát triển thị trường phù hợp giai đoạn 2020-2030” Theo đó, thị trường nơng sản xuất 76 Việt Nam cần phải mở rộng mặt số lượng chất lượng Các đơn vị cần triển khai thực việc xúc tiến thương mại, đặc biệt xúc tiến thương mại kết hợp với việc tháo gỡ hàng rào kỹ thuật thị trường khó tính Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,….nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Đồng thời tập trung khai thác thị trường nhiều tiềm Ấn Độ, Trung Đông Đối với thị trường trọng tâm Trung Đông, Ấn Độ, ASEAN tiếp tục đẩy mạnh quảng bá xuất sản phẩm truyền thống mạnh gạo, cà phê, rau quả,… 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN SANG NHẬT BẢN Nhật Bản ln thị trường tiềm mà nông sản Việt Nam hướng đến nhiên, thị trường có đặc điểm riêng biệt với trình độ phát triển kinh tế cao, thu nhập cao già hóa dân số Ngồi ra, thị trường khó tính với hàng rào kỹ thuật cao Do đó, để đẩy mạnh xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhà nước, doanh nghiệp người nông dân cần tận dụng tối đa mạnh sẵn có, hội thị trường để vượt qua rào cản, khó khăn thách thức mà thị trường Nhật đặt nhằm đưa sản phẩm nông nghiệp nước ta thâm nhập sâu rộng vào thị trường tiềm 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước Thứ nhất, thực chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng cánh đồng mẫu lớn, quy hoạch vùng sản xuất, lựa chọn trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng vùng Ngoài ra, nhà nước cần có sách điều phối trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường nước thị trường Nhật Bản Thứ hai, trọng đến chất lượng sản phẩm nông sản Nhà nước nên đầu tư vào dự án nghiên cứu phát triển cải tạo giống, đầu tư phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật từ khâu gieo trồng đến khâu thu hoạch, chế biến bảo quản nhằm nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp nhận thức 77 hiểu rõ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng, nhãn mác (TBT), kiểm dịch động thực vật (SPS),… thị trường xuất Thứ ba, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Nhà nước cần thực đầu tư ngân sách nhà nước vào việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ theo hướng cơng nghệ cao, cơng nghệ Thực sách nhằm thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, tăng cường hợp tác phát triển với nước khu vực giới để thừa hưởng, tiếp thu biện pháp khoa học công nghệ tiên tiến loại bỏ biện pháp cũ, lạc hậu Ngoài ra, nhà nước cần nâng cao lực cán kỹ thuật, quản lý, thực xã hội hóa đào tạo nghề thơng qua buổi đào tạo, huấn luyện sâu rộng Thứ tư, tích cực đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản Nhật Bản giới Không ngừng đổi nâng cao công cụ, phương pháp thu thập thông tin, số liệu để thông tin, liệu thu thập xác, hiệu quả, từ đưa nhận xét, đánh giá dự báo tương lai Những việc làm nhằm giúp đỡ, hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhận biết thị trường cách rõ ràng tránh thiệt hại giảm thiểu rủi ro khơng đáng có q trình sản xuất, xuất Thứ năm, đẩy mạnh việc mở rộng hệ thống phân phối nước, đồng thời đổi hình thức xúc tiến thương mại mặt hàng nông sản, đặc biệt với thị trường tiềm năng, trọng tâm Nhật cần có trao đổi tìm kiếm hội hợp tác để hình thành chuỗi giá trị song phương Tiếp tục thực sách nhằm xây dựng thương hiệu quốc gia tạo dựng lòng tin cho sản phẩm nông sản Việt thị trường Nhật Bản quốc tế 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường giới Triển khai áp dụng sâu rộng tiêu chuẩn VietGap, Gloabal Gap sản phẩm nơng sản, tiêu chuẩn đề tương lai 78 Hai là, “Nhập gia tùy tục” nguyên tắc thiếu tiếp cận đến thị trường Nhật Bản thị trường đa dạng, động nhạy cảm, có ý định thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp cần có nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán, thị hiếu người tiêu dùng, sở thích mức độ sẵn sàng chi trả để đưa định đắn cho sản phẩm mình, đặc biệt nơng sản loại thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phải nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường tiêu thụ Ba là, cần chủ động tiếp nhận thông tin, nâng cao hiểu biết, nhận thức thị trường Nhật thị trường khác giới để đưa sách phát triển phù hợp đối phó với biến đổi thị trường quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro trình thâm nhập Đồng thời cần có nhìn dài hạn, cần đưa chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến sản phẩm phù hợp với thị trường loại sản phẩm để tạo giá trị gia tăng cho mặt hàng nông sản Bốn là, cung cấp sản phẩm nơng sản có giá trị cao, có nguồn gốc xuất xứ đa dạng chủng loại độc đáo mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với người tiêu dùng Nhật Bản để cạnh tranh với nông sản nội địa sản phẩm từ quốc gia khác nhập vào, từ xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Bởi lẽ, xây dựng thương hiệu thị trường yếu tố quan trọng việc phát triển sản phẩm thương hiệu “điểm nhớ” tác động trực tiếp đến định mua sắm khách hàng Năm là, doanh nghiệp tăng cường huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả: Hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mơ vừa nhỏ với nguồn vốn cịn Do đó, khó mở rộng kinh doanh, thường xun đổi cơng nghệ để đáp ứng yêu cầu thị trường mặt chất mặt lượng Chính vậy, tương lai doanh nghiệp cần huy động nguồn vốn lớn để mở rộng quy mô, đổi công nghệ từ nâng cao khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản thị trường giới Cụ thể doanh nghiệp huy động vốn thơng qua hình thức như: Tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp để phát hành rộng 79 rãi cổ phiếu thông qua thị trường chứng khốn; Khuyến khích, thu hút ngân hàng đầu tư, góp vốn cổ phần; Sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra;… Sáu là, liên kết hợp tác mở rộng quy mô doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Các công ty đa quốc gia, tập đồn lớn thường lực lớn thị trường thu mức lợi nhuận cao thị trường giới đầy tính cạnh tranh ngày Xuất phát từ thực tế đó, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần mở rộng mối quan hệ hợp tác, liên kết với cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi để nâng cao khả cạnh tranh Hiện nay, doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu lớn tìm đối tác cung cấp nguyên liệu nông sản đầu vào, hội, lợi mà doanh nghiệp xuất Việt Nam cần nắm bắt Bảy là, doanh nghiệp cần bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chun mơn, trình độ nghiệp vụ cho độ ngũ cán xuất nhằm tạo đội ngũ cán giỏi chun mơn, nhiều kinh nghiệm để đạt hiệu cao công việc, tránh rủi ro, thiệt hại khơng đáng có thiếu hiểu biết Sử dụng nguồn nhân lực vị trí, ngành nghề, chuyên môn doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ phù hợp với người lao động để họ cống hiến cơng việc, lớn mạnh doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp từ phía người nơng dân Thứ nhất, người nông dân cần thực theo chủ trương, sách nhân giống, gieo trồng,… mà nhà nước nông nghiệp ban hành Thực theo chủ trương “cây phù hợp với vùng”, không chạy theo phong trào lợi nhuận trước mắt để làm sai lệch chủ trương Bởi lẽ, nhiều lần người nông dân Việt tiến hành thu hoạch sản phẩm non, chưa đạt chất lượng, phá bỏ loại để trồng loại khác,… theo lợi nhuận trước mắt dụ dỗ thương lái Trung Quốc từ gây thiệt hại lớn cho người nông dân Thứ hai, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sản xuất nông sản: Người nơng dân cần tham gia đầy đủ khóa đào tạo, huấn luyện kỹ thuật gieo trồng, chăm bón, bảo quản,… nhà nước, quyền địa phương tổ chức để nâng 80 cao nhận thức, hiểu biết chun mơn để thực sản xuất nông sản đạt hiệu cao Thứ ba, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản: Người nông dân cần nâng cao nhận thức vai trò việc đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất từ ứng dụng rộng rãi để đạt hiệu tốt sản xuất Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào khâu từ gieo trồng đến khâu thu hoạch, bảo quản giúp người nông dân cho nông sản với chất lượng cao, số lượng lớn nhằm đáp ứng yêu cầu nước xuất từ tạo nguồn thu nhập tốt cho người nông dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Từ việc nghiên cứu vấn đề xuất nông sản Việt Nam thị trường giới đặc biệt sang thị trường Nhật Bản, tác giả nhận thấy lợi thế, hội mở cho hàng nông sản nước ta đồng thời cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức Do đó, tác giả có đưa số kiến nghị mang tính cá nhân nhằm khắc phục khó khăn, thách thức đặt tận dụng hiệu lợi thế, hội để hàng nơng sản Việt Nam tạo chỗ đứng vững cho thị trường Nhật Bản thị trường quốc tế 3.3.1 Kiến nghị sách Tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp  Tạo điều kiện tái phân bổ yếu tố sản xuất ngành thông qua: Thu hút đầu tư tư nhân cho sở hạ tầng; Khuyến khích dịch chuyển lao động ngành vùng; Tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; Loại bỏ trở ngại cho việc tạo chuỗi giá trị cho nông sản  Giảm trở ngại đầu tư: Khuyến khích đầu tư, phân tích, đánh giá, cân đối chi phí lợi ích biện pháp khuyến khích đầu tư; Đưa tín dụng tài đến với người sản xuất nơng sản, ví dụ thơng qua hỗ trợ thành lập ngân hàng hợp tác xã  Cải thiện thể chế nông nghiệp: Tăng cường mối quan hệ, trao đổi Bộ NN&PTTT bộ, ban, ngành có liên quan chương trình hỗ trợ nơng 81 nghiệp; Các sách đưa cần dựa thơng tin đầy đủ xác, đồng thời phải đưa chế rà soát, kiểm tra việc thực hiện, áp dụng sách Nâng cao hiệu thực sách nơng nghiệp  Theo đuổi an ninh lương thực thông qua biện pháp: Tăng cường sản xuất, nâng cao xuất chất lượng sản phẩm; Khuyến khích đa dạng hóa chủng loại mặt hàng nông sản,…  Tăng cường chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Khuyến khích phát triển hình thức cánh đồng mẫu lớn; Quy định cụ thể, rõ ràng chế, phạm vi chuyển đổi đất đai; Quy hoạch lại đất nông nghiệp; Tăng cường triển khai hợp tác theo hình thức “4 nhà”  Nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp như: đất đai, nước, lao động,… để tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm nông nghiệp Áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ cao, tuân thủ thực thi biện pháp bảo vệ môi trường Điều chỉnh thuế, phí phù hợp để trang trải chi phí vận hành, cải tạo bảo dưỡng  Tiếp tục hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế thơng qua: Đảm bảo tính minh bạch biện pháp thuế quan phi thuế quan; Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia trường quốc tế; Tăng cường lực hoạch định sách trung dài hạn; Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch thực vất 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý Nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, truy nguồn gốc xuất xứ, bảo vệ môi trường Đồng thời xem xét phương án nâng tầm quan quản lý tương xứng với yêu cầu thực tiễn Quan tâm tăng tỷ lệ chi ngân sách cho lĩnh vực nông nghiệp, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị theo hướng công nghệ cao, công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường bảo vệ môi trường Xây dựng cấu tổ chức quản lý phù hợp, hoạt động hiệu không ngừng tăng cường lực quản lý nhà nước, địa phương, cấp huyện, cấp xã; tăng 82 cường lực điều phối, thống quản lý nông nghiệp phạm vi nước Chú ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm “đúng người, việc” Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tuyển chọn cán có chun mơn phù hợp với u cầu cơng việc Đưa sách đãi ngộ, khuyến khích tương xứng cán ban, ngành nhằm khích lệ tinh thần đội ngũ cán Chỉ đạo nghiên cứu xây dựng chế, sách thúc đẩy hoạt động xuất nông sản, hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề vay vốn mở rộng sản xuất, xuất đầu tư đổi công nghệ sản xuất, chế biến Đồng thời có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp vấn đề nghiên cứu thị trường xuất khẩu, vượt qua rào cản khắt khe thị trường khó tính 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, thường xuyên đầu tư, đổi trang thiết bị để nâng cao suất chất lượng nông sản nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước Ngoài ra, chủ động nghiên cứu yêu cầu, thị hiếu, sở thích người tiêu dùng để đưa sản phẩm phù hợp mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đồng thời nhận diện kịp thời biến động thị trường từ đưa thay đổi mặt chất lượng, kiểu dáng, chủng loại,… lúc, thời điểm thị trường cần Thứ hai, xây dựng hệ thống kênh phân phối tồn diện có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nước nước Nâng cao lực tiến hành xuất trực tiếp thông qua đại diện bán hàng, đại lý bán hàng bên nước bạn, hạn chế hình thức xuất gián tiếp thơng qua thương lái nước ngồi Hơn nữa, cần phải xây dựng chiến lược marketing phù hợp, dài nhằm quảng bá rộng rãi đưa sản phẩm nông sản đến gần với người tiêu dùng, từ tạo dựng nên thương hiệu cho nông sản Việt Thứ ba, cần có đội ngũ cán chuyên trách xuất nhập khẩu, có lực am hiểu luật thương mại quốc tế, am hiểu thị trường giới Không ngừng đào tạo cán trẻ, cử cán học, tham gia lớp tập huấn để nâng cao trình dộ chun mơn nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp thiếu hiểu biết thiếu kiến thức chuyên môn 83 TĨM TẮT CHƯƠNG Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thị trường giới có cạnh tranh ngày gay gắt, định hướng phát triển phần cần thiết để tạo nên thành công đất nước, doanh nghiệp Định hướng để có hướng đồng thời sở để đưa chiến lược, giải pháp phù hợp cho hướng nhằm tạo hiệu cao Định hướng phát triển đưa giải pháp, kiến nghị điều quan trọng lĩnh vực nông nghiệp Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiệu bền vững, tạo mũi nhọn đột phá công nghệ cao, công nghệ định hướng mà Đảng Nhà nước ta đề năm tới Ngoài ra, đẩy mạnh phát triển xuất nông sản nước ta thị trường giới điều cần thiết quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Trong năm tới, Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản, Hoa Kì, EU nhằm khẳng định chất lượng, nâng cao khả cạnh xây dựng thương hiệu quốc gia trường quốc tế Đồng thời, tiếp tục khai thác thị trường mới, nhiều tiềm Ấn Độ, Trung Đông Để làm điều đó, nhà nước doanh nghiệp xuất nhập phải phân tích, đánh giá cách kỹ lưỡng thị trường điểm mạnh điểu yếu để từ đưa giải pháp nhằm cải tiến chất lượng công nghệ cho hàng nông sản nước ta 84 KẾT LUẬN Là quốc gia có kinh tế nơng nghiệp lâu đời, Việt Nam có lợi việc sản xuất xuất mặt hàng nông sản Trong bối cảnh kinh tế nay, xuất nơng sản đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa lớn phát triển đất nước thực cơng xây dựng cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Việt Nam biết đến nhiều giới ngành công nghiệp, tài hay dịch vụ mà nhờ vào mặt hàng nông sản Hiện nay, sản phẩm nông sản nước ta có mặt 200 quốc gia giới, có Nhật Bản Với xu hướng tồn cầu hóa, tự hóa thương mại với chất xúc tác Hiệp định song phương VJEPA khiến cho Việt Nam Nhật Bản ngày xích lại gần Nhật Bản ln đánh giá bạn hàng thương mại lớn nhà nhập nông sản quan trọng nước ta Tuy nhiên, qua phân tích nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản cho thấy yêu cầu đặt cho nông sản Việt Nam Đồng thời, qua phân tích, đánh giá tình hình xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản khó khăn, thách thức mà Việt Nam đã, gặp phải xuất sang thị trường khó tính Vượt qua rào cản thương mại, gia tăng thị phần để đứng vững thị trường đầy tiềm đầy tính cạnh tranh Nhật Bản toán đặt cho nhà nước, doanh nghiệp xuất nhập người nông dân Đẩy mạnh xuất nông sản Việt sang thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung điều quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Và để thực hóa điều đó, cần có nỗ lực cố gắng phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhằm đạt hiệu tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa địa lí lớp 12, NXB giáo dục Việt Nam, TP Hà Nội PGS TSKH Nguyễn Quang Thái, Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GS TS Nguyễn Văn Thường (2014), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội rau Việt Nam, Ngân hàng giới, Trademap năm từ 2010 đến năm 2017 Bùi Thị Lý (2009), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu thực hành nghiệp vụ xuất nhập (Trademap) Tài liệu tham khảo mạng Internet Bộ ngoại giao Việt Nam (2018), “Tài liệu Nhật Bản quan hệ Việt Nam - Nhật Bản” (http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns140708192 556) Vũ Dũng (2017), “Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Nhật Bản”, Bóa điện tử đâì tiếng nói Việt Nam (https://vov.vn/chinh-tri/thuc-day-moi-quan-he-hop-tac-huu-nghi-dac-biet-vietnamnhat-ban-631801.vov) Nông Sản Việt Tuấn (2013), “Hàng nông sản xuất có đặc điểm gì?”, Cơng ty TNHH xuất nhập nông sản Việt Tuấn- Vagrimex (http://nongsanviettuan.com/vi/news/thi-truong-nong-san/Hang-nong-san-xuat-khauco-dac-diem-gi-64/) Lê Hồng Hiệp (2017), “Tầm quan trọng chiến lược quan hệ Việt-Nhật”, Nghiên cứu quốc tế (http://nghiencuuquocte.org/2017/05/18/tam-quan-trong-chien-luoc-cua-quan-vietnhat/) Minh Phương (2012), “Mở rộng thị trường xuất mặt hàng nông sản”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn/kinh-te/mo-rong-thi-truong-xuat-khau-cac-mat-hang-nong-san143803.html) Châu Như Quỳnh (2017), “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn tốt lịch sử”, Diễn đàn dân trí Việt Nam (http://dantri.com.vn/chinh-tri/quan-he-viet-nam-nhat-ban-dang-o-giai-doan-tot-nhattrong-lich-su-20170603101912435.htm) Nguyễn Tuấn Trung (2016), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam”, Tạp chí tài (http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/giai-phap-day-manh-xuat-khauhang-nong-san-cua-viet-nam-99501.html) Nguyễn Cẩm Tú (2014), “Thương mại Việt Nam- Nhật Bản: Tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ”, Kênh thông tin đối ngoại phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (http://vccinews.vn/news/11873/thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-tiep-tuc-tang-truongmanh-me.html) Lương Văn Tự (2018), “Nông sản Việt thắng lớn nhờ “gậy thần” hội nhập”, Báo công thương (http://baocongthuong.com.vn/nong-san-viet-thang-lon-nho-gay-than-hoi-nhap.html) 10 Theo Vietnamplus (2017), “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Đối tác chiến lược toàn diện”, Báo tiền phong (https://www.tienphong.vn/xa-hoi/quan-he-viet-namnhat-ban-doi-tac-chien-luoc-toandien-1125037.tpo) 11 Theo Vụ Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương (2013), “Thúc đẩy XK hàng nông sản sang Nhật Bản, Hàn Quốc”, Báo công thương (http://baocongthuong.com.vn/thuc-day-xk-hang-nong-san-sang-nhat-ban-hanquoc.html)

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan