Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN MINH THÚY RỦI RO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG HOA KÌ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN MINH THÚY RỦI RO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG HOA KÌ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THANH TÂN Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Nguyễn Minh Thúy LỜI CẢM ƠN Trước cụ thể vào đề tài nghiên cứu, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Học Viện Ngân Hàng, đặc biệt thầy, cô giáo khoa Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt năm học tập, rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Tân tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận với đề tài “Rủi ro xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì – Thực trạng giải pháp” Em xin kính chúc thầy gia đình sức khỏe dồi dào, ln thành công nghiệp sống! Cuối cùng, dù có cố gắng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Minh Thúy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Tổng quan hoạt động xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất hàng hóa 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất 1.1.3.1 Vai trò quốc gia 1.1.3.2 Vai trò doanh nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa 1.1.4.1 Các yếu tố từ bên doanh nghiệp .9 1.1.4.2 Các yếu tố từ bên doanh nghiệp 13 1.2 Rủi ro hoạt động xuất thủy sản .14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc trưng mặt hàng thủy sản 15 1.2.3 Rủi ro hoạt động xuất thủy sản 16 1.2.3.1 Rủi ro từ môi trường tự nhiên 16 1.2.3.2 Rủi ro quốc gia 17 1.2.3.3 Rủi ro toán 19 1.2.3.4 Rủi ro biến động giá 20 1.2.3.5 Rủi ro hàng hóa 21 1.2.3.6 Rủi ro tỷ giá hối đoái 22 1.2.3.7 Rủi ro từ phía doanh nghiệp .22 CHƢƠNG 2: RỦI RO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2013-2017 .24 2.1 Tổng quan thị trƣờng thủy sản Hoa Kì 24 2.1.1 Đặc điểm thị trường thủy sản Hoa Kì 24 2.1.1.1 Quy mô thị trường 24 2.1.1.2 Thị hiếu tiêu dùng .27 2.1.2 Rào cản thâm nhập thị trường thủy sản Hoa Kì 28 2.1.2.1 Hàng rào kỹ thuật thương mại liên quan đến nhập thủy sản 28 2.1.2.2 Thuế quan 30 2.1.2.3 Luật chống bán phá giá 31 2.1.2.4 Một số luật với quy định khác có liên quan 31 2.2 Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2013-2017 32 2.2.1 Tổng quan thị trường thủy sản Việt Nam .32 2.2.1.1 Tình hình sản xuất 32 2.2.1.2 Tình hình xuất 34 2.2.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì .41 2.3 Rủi ro hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì .45 2.3.1 Rủi ro trị pháp lí 45 2.3.2 Rủi ro rào cản kĩ thuật 47 2.3.3 Rủi ro hàng hóa 50 2.3.3.1.Rủi ro chất lượng nguồn cung cấp 50 2.3.3.2 Rủi ro khâu chế biến bảo quản 53 2.3.3.3 Rủi ro q trình vận chuyển hàng hóa 54 2.3.4 Rủi ro tỷ giá hối đoái 55 2.3.5 Rủi ro biến động giá .58 2.3.6 Rủi ro toán 59 2.3.7 Rủi ro thay đổi sách thương mại 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG HOA KÌ 61 3.1 Mục tiêu xuất định hƣớng xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 61 3.2 Giải pháp cho doanh nghiệp nhằm phòng ngừa rủi ro xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 62 3.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng ổn định 62 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 63 3.2.3 Sử dụng công cụ phái sinh 65 3.2.4 Nâng cao hiểu biết luật pháp Hoa Kì 66 3.2.5 Nâng cao sức cạnh tranh 67 3.2.6 Một số biện pháp khác 67 3.3 Một số kiến nghị cho Hiệp hội quan quản lí nhằm phịng ngừa rủi ro xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 68 3.3.1 Đề xuất cho Hiệp hội thủy sản 68 3.3.2 Một số kiến nghị với quan quản lí 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DOC EU FAO FDA Diễn giải nghĩa Tiếng anh Diễn giải nghĩa Tiếng việt Department of commerce Bộ Thương mại Hoa Kì European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations nghiệp Liên Hiệp Quốc Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kì FSMA Food Safety Modernization Act Luật Hiện đại hóa an tồn vệ sinh thực phẩm HACCP IUU Hazard Analysis and Critical Control Hệ thống phân tích mối nguy Points điểm kiểm soát tới hạn Illegal, unreported and unregulated Các hoạt động đánh bắt cá bất fishing hợp pháp, khơng có báo cáo không theo quy định quản lý ITC International Trade Commission (USITC) Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kì L/C Letter of credit Tín dụng thư MT Mectric tons 1000 National Oceanic and Atmospheric Cục quản lí khí đại Administration dương Hoa Kì POR Period of review Kì xem xét hành SIMP Seafood Import Monitoring Program Chương trình giám sát thủy sản NOAA nhập SSA Southern Shrimp Alliance Liên minh tôm miền nam Hoa Kì TTP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương VASEP Vietnam Association of Seafood Hiệp hội chế biến xuất Exporters and Producers thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ STT Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Hoa Kì 24 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập thủy sản Hoa Kì 26 Bảng 2.3 Biểu thuế với mặt hàng thủy sản Việt Nam 30 nhập vào thị trường Hoa Kì Bảng 2.4 Giá trị tỷ trọng sản phẩm thủy sản xuất 35 Việt Nam Bảng 2.5 Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường 40 Bảng 2.6 Giá trị hàng thủy sản xuất Việt Nam theo 43 cấu mặt hàng Bảng 2.7 Số lượng lô hàng xuất thủy sản Việt Nam bị 49 cảnh báo Bảng 2.8 Tỷ giá USD với VND, CNY THB 57 Biểu đồ 2.1 Giá trị thủy sản nhập theo thị trường vào Hoa Kì 25 10 Biểu đồ 2.2 Top quốc gia xuất thủy sản lớn giới 26 11 Biểu đồ 2.3 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam 34 12 Biểu đồ 2.4 Giá trị xuất tôm Việt Nam 36 13 Biểu đồ 2.5 Giá trị xuất cá tra Việt Nam 37 14 Biểu đồ 2.6 Giá trị xuất cá ngừ Việt Nam 38 15 Biểu đồ 2.7 Tỉ trọng nhập thủy sản theo thị trường 41 16 Biểu đồ 2.8 Tỷ trọng xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa 42 Kì 17 Biểu đồ 2.9 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì từ 46 1997 – 2017 18 Biểu đồ 2.10 Giá trị xuất tôm Việt Nam sang Hoa Kì năm 47 2014 19 Biểu đồ 2.11 Kim ngạch nhập thủy sản Việt Nam 20 Hình 2.1 Diễn biến tỷ giá USD/VND từ năm 2013-2016 56 21 Hình 2.2 Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2017 57 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu sắc, mạnh mẽ với kinh tế giới Qua năm giá trị xuất nước ta ngày gia tăng, từ số khiêm tốn 30 tỷ USD vào năm kỷ 21, đến sau thập kỷ tăng lên gấp 10 lần đạt gần 400 tỷ USD vào cuối năm 2017 Cùng với gia tăng giá trị xuất khẩu, cán cân thương mại Việt Nam cải thiện đáng kể Đặc biệt, Việt Nam ln có thặng dư thương mại với thị trường Hoa Kì với lượng hàng hóa xuất lớn nước ta xuất sang quốc gia có kinh tế dẫn đầu giới Một số mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam sang Hoa Kì thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam bắt đầu xuất sang Hoa Kì từ năm 1994 với giá trị ban đầu thấp triệu USD qua năm có tăng đáng kể, đến năm 2017 vừa đạt mốc kỷ lục 8,3 tỷ USD Mặc dù kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kì đạt số ấn tượng vậy, với kinh nghiệm xuất có hàng năm có khơng lô hàng bị tiêu hủy trả lại chưa đáp ứng quy định bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩn chất lượng mà Hoa Kì đặt hay vi phạm quy định phức tạp hệ thống luật pháp khiến doanh nghiệp xuất bị thiệt hại nhiều Do việc nghiên cứu rủi ro đề xuất giải pháp nhằm giảm bớt nguy cơ, rủi ro từ góp phần tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang Hoa Kì cần thiết.Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu vấn đề này, tác giả định chọn đề tài là: “Rủi ro xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì - Thực trạng giải pháp” cho khóa luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ nhiều năm qua, xuất thủy sản nhiều ngành xuất chủ lực Việt Nam, đặc biệt với thị trường lớn đầy sức hút Hoa Kì Do có nhiều nghiên cứu viết xuất thủy sản nhiều góc độ khác giai đoạn khác nhằm mục đích tăng giá trị hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Hoa Kì nước khác số chất lượng Trong nghiên cứu tác giả 64 nguồn vốn nước ngoài, vay vốn từ tổ chức, quỹ hỗ trợ ngân hàng phát triển, mua lại công nghệ, thực chuyển giao công nghệ doanh nghiệp thủy sản hoạt động Hoa Kì vào khâu chuỗi giá trị đặc biệt khâu chế biến để tiếp cận với công nghiệp đại giới - Tổ chức lại sản xuất thông qua việc áp dụng quy trình ni sạch, hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, loại bỏ nguyên nhân từ khâu khiến cho sản phẩm nhiễm dư lượng kháng sinh hóa chất bị cấm Đồng thời tiện lợi cho việc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận phía nhà nhập nước ngồi u cầu - Kiểm tra chặt chẽ thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Chỉ sử dụng thức ăn mà không trộn với kháng sinh Nguồn thức ăn lấy từ nhà máy có uy tín thực kiểm tra chứng nhận - Thành lập phòng thu mua mở chợ đầu mối thu mua sản phẩm để giảm bớt khâu trung gian Không mà chọn sản phẩm nuôi trồng với chất lượng tốt nhất, giảm bớt nguy sử dụng kháng sinh nuôi trồng sản phẩm có nhiễm kháng sinh tự động bị loại bỏ khỏi thị trường khơng có người thu mua người ni trồng phải chủ động ni trồng thủy sản có người mua - Thường xun tiến hành chương trình phịng ngừa nguy lây nhiếm hoá chất độc hại sản phẩm thuỷ sản xuất Doanh nghiệp cần chủ động chứng nhận sản phẩm không nhiễm tạp chất, hóa chất vi sinh vật gây hại cho tất sản phẩm xuất tổ chức có uy tín, có hiệu lực phạm vi quốc tế - Đào tạo đội ngũ lao động, tuyên truyền nhận thức thủy sản sạch, mối nguy sử dụng thực phẩm bẩn để họ có ý thức việc sử dụng đồ bảo hộ lao động, tránh sử dụng loại kháng sinh, hóa chất qua trình chế biến để giúp họ thực quy trình chăm sóc ni trồng, chế biến theo hướng dẫn Hiệp hội nuôi trồng chế biến thủy sản, quy định riêng doanh nghiệp Kết hợp với khóa đào tạo ngắn ngày, trải nghiệm thực tế, tổ chức hội thảo có tham gia chuyên gia để củng cố kiến thức đảm bảo chất lượng thủy sản 65 3.2.3 Sử dụng cơng cụ phái sinh Để phịng ngừa rủi ro tỷ giá xuất khẩu, doanh nghiệp nên sử dụng công cụ phái sinh bao gồm: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, nghiệp vụ hoán đổi Hoạt động xuất thủy sản sang Hoa Kì thực tốn chủ yếu đồng USD, nên loại hợp đồng nên dùng xuất thủy sản sang Hoa Kì để phòng ngừa rủi ro tỷ giá là: - Hợp đồng kỳ hạn: để tránh rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp thỏa thuận bán ngoại tệ kỳ hạn với ngân hàng Khi ngân hàng dựa vào tỷ giá giao biết thời điểm chênh lệch lãi suất nội tệ ngoại tệ để xác định chào cho doanh nghiệp tỷ giá mua ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn Tỷ giá thỏa thuận trước cố định hợp đồng đến hạn nên rủi ro biến động tỷ giá gây loại trừ - Hợp đồng quyền chọn: Về có hai loại hợp đồng quyền chọn thị trường ngoại hối quyền chọn mua hợp đồng quyền chọn bán Quyền chọn mua tài sản tài cho phép ngừời mua có quyền, khơng bắt buộc, mua số lượng ngoại tệ theo tỷ giá cố định biết trước thời hạn định Quyền chọn bán tài sản tài cho phép người mua có quyền, khơng bắt buộc, bán số lượng ngoại tệ theo tỷ giá cố định biết trước thời hạn định Tỷ giá cố định biết trước gọi tỷ giá thực hiện, tức tỷ giá áp dụng người mua quyền chọn thực quyền họ Thời hạn định tính từ lúc mua quyền chọn quyền chọn hết hạn gọi thời hạn quyền chọn Để có quyền chọn người ta phải mua Số tiền người mua phải bỏ để có quyền chọn gọi phí mua quyền chọn Trong trường hợp công ty A, thương lượng hợp đồng xuất trả chậm, để tránh rủi ro tỷ giá cơng ty mua quyền chọn bán (kiểu châu Âu) 200.000USD với thời hạn tháng Người bán quyền chọn chào cho công ty tỷ giá thực hiện, ví dụ USD/VND = 21.450 Đến thời điểm đáo hạn cơng ty có quyền bán 200.000USD cho người bán quyền chọn tỷ giá cố định biết trước USD/VND = 21.450 Khi hợp đồng xuất đến hạn tốn, cơng ty A thu 200.000USD, số ngoại tệ cơng ty có quyền bán theo tỷ giá USD/VND = 21.450 bất chấp tỷ giá thị trường 66 Với hợp đồng tương lai Việt Nam chưa có sàn giao dịch ngoại hối tương lai nên khó sử dụng loại hợp đồng Cịn với nghiệp vụ hoán đổi thường sử dụng giao dịch mà doanh nghiệp xuất thực tốn nhiều đồng tiền 3.2.4 Nâng cao hiểu biết luật pháp Hoa Kì Ở Hoa Kì, hai hệ thống luật thương mại Liên bang 50 bang áp dụng đồng thời, chồng chéo, chí mâu thuẫn với khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Như phần nhận định, vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kì với sản phẩm tơm cá tra Việt Nam gây rủi ro lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang nước Do đó, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản phải tìm hiểu nâng cao kiến thức luật chống bán phá giá WTO Hoa Kì, nhanh chóng bồi dưỡng nhiều chun gia thơng thạo quy tắc mua bán quốc tế, mời chuyên gia giỏi, kể chuyên gia nước đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý doanh nghiệp luật sư lành nghề Trên sở hình thành tổ chức chuyên phục vụ việc ứng phó với tranh chấp ngoại thương, bao gồm đội ngũ luật sư, kế toán, nhà kinh tế chuyên gia chuyên sâu có lực làm việc vấn đề có đủ khả tư vấn cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho phủ xảy vụ kiện chống bán phá giá để đối phó Ngồi ra, trình điều tra, doanh nghiệp cần phải có hợp tác với quan điều tra, cung cấp tất thông tin mà quan điều tra cần điều quan trọng khơng phải chứng minh hay bên sai mà để giảm thấp mức áp thuế chống bán phá giá đưa Kinh nghiệm rút từ vụ kiện chống bán phá giá trên, doanh nghiệp cần nghiên cứu đào tạo nhân viên kế toán kiến thức chuẩn mực kế toán quốc tế, nâng cao trình độ quản lý, xử lý ghi chép chứng từ theo quy trình kế tốn quốc tế hạch toán sổ sách kế toán DOC đề báo cáo tài theo chuẩn IFRS Hoa Kì, phải kiểm tốn cơng ty có uy tín quốc tế DOC chấp nhận để minh chứng cho hệ thống thông tin minh bạch, doanh nghiệp hưởng mức thuế suất riêng biệt – với doanh nghiệp vận hành theo chế 67 thị trường, mức thuế suất nhỏ mức thuế suất toàn quốc dành cho tất doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 3.2.5 Nâng cao sức cạnh tranh Để hạn chế rủi ro nói xuất thủy sản sang Hoa Kì, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp, để sản phẩm doanh nghiệp người dân biết đến nhiều từ nâng cao sức canh tranh cho doanh nghiệp đất Hoa Kì Một số biện pháp kể đến như: - Đa dạng hóa sản phẩm, sẵn sàng hướng tới sản phẩm phân khúc cao thị trường Các doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận chiến lược xuất sang Hoa Kì theo mục tiêu dài hạn với ngành hàng Việt Nam có lợi tơm cá tra Nhưng khơng qn đa dạng hóa sản phẩm để tránh tập trung rủi ro vào vài mặt hàng có khối lượng xuất lớn - Tìm hiểu kĩ đối thủ cạnh tranh từ đưa chiến lược cạnh tranh phù hợp lựa chọn phân khúc thị trường hợp lí Mỗi doanh nghiệp khơng ngừng cập nhập thị hiếu khách hàng, đón đầu xu hướng tiêu dùng thời cơng nghệ cao - Các doanh nghiệp cần có chiến lược định giá xuất hợp lí, đưa định mức tiêu hao phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại đảm bảo hỗ trợ khách hàng khâu sau bán hàng Đối với doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường cần thiết lập văn phịng đại diện Hoa Kì để có thơng tin nắm bắt hội kinh doanh Còn với doanh nghiệp vừa nhỏ, tham gia xuất cần tích cực tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành để quảng bá sản phẩm, tiếp cận nhanh chóng với người tiêu dùng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm doanh nghiệp đối tác 3.2.6 Một số biện pháp khác Doanh nghiệp cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên thực việc xuất khẩu, nhân viên đội kỹ thuật Bởi yêu cầu họ phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc tư duy, động sáng tạo, thông thạo ngoại ngữ, am hiểu thư từ, hợp đông thương mại, dự báo để ứng phó kịp thời với biến động thị trường 68 Doanh nghiệp nên thường xuyên liên hệ tranh thủ nguồn thông tin, hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại nước Cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, VASEP, Hiệp hội thủy sản tỉnh địa phương, 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HIỆP HỘI VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHẰM PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG HOA KÌ 3.3.1 Đề xuất cho Hiệp hội thủy sản Các Hiệp hội thủy sản có chức cầu nối nhà nước với doanh nghiệp ngư dân, giúp phổ biến quy định yêu cầu từ phía nhà nước, từ thị trường nhập phía nước ngồi với phía doanh nghiệp hoạt động sản xuất, xuất thủy sản Do để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Hiệp hội cần phát huy vai trị thơng qua biện pháp sau: - Theo dõi tập hợp, đưa thông tin hội chợ, triển lãm quốc tế ngành thủy sản Hoa Kì Hàng năm, Hoa Kì có tới hàng nghìn hội chợ thương mại với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, nhìn chung hội chợ chuyên ngành tổ chức thường niên hàng năm hội chợ uy tin thông tin đăng tải trang web công ty tư nhân đứng tổ chức nên khó nắm bắt Vì Hiệp hội nên tổ chức cán chuyên tập hợp thông tin này, tiến hành khảo sát kĩ hội chợ để lựa chọn hội chợ phù hợp giúp doanh nghiệp tiếp kiệm thời gian chi phí tham gia - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo địa phương nhằm chủ động cập nhật hướng dẫn kĩ quy định nhà nước yêu cầu từ phía thị trường nước ngồi, tránh trường hợp có quy định để thực - Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam 69 - Đoàn kết doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ với quan nhà nước trình đấu tranh với vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Hoa Kì áp dụng với sản phẩm thủy sản Việt Nam 3.3.2 Một số kiến nghị với quan quản lí Nhà nước địa phương cần có chế để người dân doanh nghiệp địa phương tích tụ ruộng đất nhằm quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung hướng tới mơ hình quản lí liên kết từ khâu sản xuất giống, nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản, chế biến, xuất thủy sản Nếu làm tốt giảm bớt chi phí trung gian có phối hợp đồng bộ, dễ dàng kiểm soát chất lượng khâu, khai thác hợp lí lợi so sánh khâu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng tốt, định hướng phát triển nuôi trồng chế biến phù hợp nhu cầu thị trường Hoa Kì nâng cao hiệu đầu tư Các quan quản lý cần thường xuyên tuyên truyền qua kênh thông tin, trọng đặc biệt đến mạng xã hội – nơi thơng tin truyền nhanh chóng với quy mô rộng lớn, triển khai lớp tập huấn cho ngư dân, nhà sản xuất, hộ, doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản khuyến cáo họ khơng sử dụng chất kháng sinh hóa chất độc hại nhằm tạo môi trường thủy sản chất lượng sản phẩm tốt, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất rào cản sản phẩm thủy sản Việt Nam nhập vào Hoa Kì Do doanh nghiệp Việt phần lớn quy mơ cịn nhỏ, hạn chế việc hiểu ứng xử với rào cản nên việc hỗ trợ doanh nghiệp quan trọng cần thiết Tuy nhiên nguồn lực Việt Nam cịn có hạn chế, hỗ trợ trước tiên cần tập trung vào việc đào tạo kỹ thuật viên giám định thuỷ sản Cần có khoá đào tạo ngắn hạn chế biến thuỷ sản, giám định, xuất khẩu, thu mua chứng nhận chất lượng sản phẩm Sự hỗ trợ bao gồm việc mời FDA Hoa Kì chuyên gia thuỷ sản tiến hành khoá đào tạo thường xuyên Việt Nam họ tiến hành đối tác thương mại chủ yếu xuất thuỷ sản vào Hoa Kì Chính phủ cần lên kế hoạch để thương thảo, tiến hành ký kết Hiệp định với phủ Hoa Kì nội dung cụ thể để công nhận kết xét nghiệm tổ chức có thẩm quyền sản phẩm thủy sản từ hai nước Bên cạnh đó, Chính 70 phủ Việt Nam có định hướng đàm phán với Hoa Kì ưu đãi định cho thủy sản xuất Nhằm đối phó với việc thủy sản liên tục bị áp thuế chống bán phá giá cao xuất sang Hoa Kì, đại diện Bộ Công thương với Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản cần trao đổi với Hiệp hội xuất thủy sản nước doanh nghiệp có liên quan để đưa ý kiến, quan điểm phía Việt Nam với Hoa Kì vấn đề mong muốn có tiếng nói chung, biện pháp thích hợp để xử lí tác động bất lợi với ngành thủy sản Việt Nam Đối với Bộ Thuỷ sản, quan quản lý trực tiếp lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt, chế biến tiêu thụ thuỷ hải sản, cần nhanh chóng soạn thảo ban hành Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản nhằm quy định trách nhiệm quyền hạn đơn vị liên quan tới hoạt động mã hóa truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Đối tượng áp dụng bao gồm quan quản lý Nhà nước, vùng nuôi thủy sản, sở sản xuất/kinh doanh thủy sản Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản giúp quan có thẩm quyền có khả nhận diện thực phẩm, sẵn sàng loại bỏ sản phẩm thuỷ sản khơng an tồn thực phẩm từ thị trường sở phân phối để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng lợi ích người xuất thuỷ sản Trên trang thông tin quan, ban ngành có liên quan cần thường xuyên cập nhập, phổ biến đến doanh nghiệp quy định mà Hoa Kì đưa liên quan đến yêu cầu hàng thủy sản xuất Sau có hướng dẫn thực quy định để tránh việc có quy định doanh nghiệp khơng biết phải xử lí cịn mơ hồ cách thức quy trình thực Tóm tắt chƣơng Chương đưa mục tiêu xuất định hướng xuất dành cho mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kì Dựa vào giải pháp đưa cho doanh nghiệp Hiệp hội, đề xuất số kiến nghị cho quan quản lí, đề cao tính tự chủ động doanh nghiệp kết hợp đồng hiệu chủ thể nhằm phòng ngừa tối đa rủi ro xảy ra, tăng hiệu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 71 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, Hoa Kì ln đánh giá thị trường xuất chủ lực mang tính bền vững của ngành thủy sả Tuy nhiên thời gian gần đây, kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường có giảm sút yếu tố khó lường, địi hỏi doanh nghiệp cần phải phát rủi ro để có biện pháp để xây dựng phương án phịng tránh Qua chương luận văn, tác giả hệ thống tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây nên rủi ro hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kì đưa rủi ro, đánh giá tác động rút số giải pháp để phịng ngừa tối đa rủi ro Qua phân tích thực trạng rủi ro xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì cho thấy rào cản phi thuế quan yếu tố chủ yếu gây rủi ro cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Thực tiễn cho thấy, Việt Nam nước đầy tiềm để trở thành cường quốc phát triển thủy sản Để làm điều này, Nhà nước ta cần có giải pháp cụ thể hợp lí nhằm phát huy lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đào tạo chất lượng nguồn lao động, đặc biệt cải thiện q trình kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm Với Hiệp hội cần tiếp cận đến doanh nghiệp nhiều hơn, trở thành người anh để doanh nghiệp dựa vào phát triển Đối với doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh thương hiệu, quan tâm đến việc lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro, tăng cường hiểu biết Hoa Kì, Các biện pháp bên thực đồng giúp doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam tăng số lượng nâng cao chất lượng vượt qua rủi ro khó lường từ thị trường Đây đề tài rộng lớn hàm chứa nhiều vấn đề sở lí luận phức tạp, khóa luận không tránh khỏi số hạn chế đề tài chưa có nhiều nghiên cứu định lượng trình phân tích ảnh hưởng rủi ro chưa thể bao quát hoàn toàn rủi ro thực hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Từ kết nghiên cứu hạn chế đúc rút, tác giả dự kiến có hướng nghiên cứu rủi ro hoạt động xuất 72 thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì thơng qua việc triển khai mơ hình với biến số thực khảo sát thị trường, vấn doanh nghiệp để đưa đo lường mức độ ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động xuất thủy sản sang Hoa Kì nhằm có giải pháp đắn hợp lí Cuối cùng, lần tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Tân đóng góp, hướng dẫn q báu q trình hồn thành khóa luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Trần Nguyên Chất (2017), “Chính sách thương mại quốc tế Hoa Kì giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kì”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan (2014), “Rào cản kĩ thuật Hoa Kì tơm cá da trơn xuất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phát triển, 12(6), tr.869-876 Khoa Kinh doanh quốc tế, HVNH (2016), Giáo trình Chính sách thương mại quốc tế Khoa Kinh doanh quốc tế, HVNH (2018), Giáo trình Rủi ro kinh doanh quốc tế PGS.TS Đinh Văn Thành (2004), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS.Vũ Đình Thắng (2005), Kinh tế thủy sản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1434/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ – TTg ký việc phê duyệt Định hướng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030 10 Nguyễn Anh Thư, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân (2015), “Xuất thủy sản Việt Nam: hội thách thức từ tiến trình hội nhập nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (446), tr 49-60 11 Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Tác động tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Nhật Mỹ”, Tạp chí Phát triển hội nhập, 36(26), tr 44-52 12 Đinh Thị Tuyết (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường Hoa Kì”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương, Hà Nội B TIẾNG ANH 13 Allan H Willett (1901), The Economic Theory of Risk and Insurance, New York, The Columbia university press 14 Michael Tlusty (2002), “The benefits and risks of aquacultural production for the aquarium trade”, Issues 3–4 (205), Aquaculture 15 J George Frynas & Kamel Mellahi (2011) , Global Strategic Management, Oxford 16 Stimpson and Co.(2007), Aquaculture Risk Management Options, Ministry for the Environment C WEBSITE 17 Tổng cục Hải quan, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Truy cập ngày 20/3 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan 18 Tổng cục thống kê, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Truy cập ngày 20/3 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Truy cập ngày 20/3 https://www.mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx 20 VASEP, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, tin tức qua năm sản phẩm xuất Truy cập ngày 24/3 http://vasep.com.vn 21 VASEP, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Cơ hội thách thức thủy sản Việt Nam hội nhập Truy cập ngày 24/3 http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1217_43509/Co-hoi-va-thach-thuc-cua-thuy-san-VietNam-khi-hoi-nhap.htm 22 OECD, OECD Review of Fisheries: Policies and Summary Statistics 2017 Truy cập ngày 29/3 https://www.oecd-ilibrary.org 23 FAO (2015), Yearbook Fishery and Aquaculture Statistics, published in 2017 Truy cập ngày 29/3 http://www.fao.org/documents/card/en/c/68440a7a-2adb-416d-872b-b233eb44f6c9/ 24 NOAA, FUS 2015, Annual Trade Data by Product, Country/Association 2013, 2014, 2015, 2016 Truy cập ngày 30/3 https://www.st.nmfs.noaa.gov 25 Xuân Anh, Thị trường xuất Trung Đông – Châu Phi: Nhu cầu lớn, thách thức không nhỏ, ngày 29/12/2017 Truy cập ngày 1/4 https://vietnambiz.vn/thi-truong-xuat-khau-trung-dong-chau-phi-nhu-cau-lon-thachthuc-khong-nho-40691.html 26 Báo hải quan, Thủy sản xuất bị trả về: “Tại anh ả, đôi bên” Truy cập ngày 1/4 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Thuy-san-xuat-khau-bi-tra-ve-Tai-anh-tai-a-tai-cadoi-ben.aspx 27 ITC, Market access map, Tariff and Compare tariffs Truy cập ngày 2/4 http://www.macmap.org/QuickSearch 28 Islandbanking, US Seafood Market Report Global 2017 Truy cập ngày 3/4 https://www.islandsbanki.is/english/products-and-services/internationallending/seafood-industry/united-states-seafood-market-report-2017/ 29 Thương vụ Việt Nam Hoa Kì, Quy định nhập vào Hoa Kì Truy cập ngày 5/4 http://www.vietnam-ustrade.org/index 30 World bank, Exchange rate Vietnam – China – Thailand Truy cập ngày 10/4 https://data.worldbank.org/indicator/PA.NUS.FCRF?end=2016&locations=VN-CNTH&name_desc=true&start=2013 31 Valutafx, Lịch sử tỷ giá đô la Mỹ Truy cập ngày 10/4 https://vn.valutafx.com/USD-VND.htm 32 Logistics4vn, Hãng tàu Hanjin phá sản hệ lụy Truy cập ngày 16/4 http://logistics4vn.com/hang-tau-hanjin-pha-san-va-cac-he-luy/ 33 Vnexpress, Donald Trump ký lệnh rút Mỹ khỏi TPP Truy cập ngày 25/4 https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/donald-trump-ky-lenh-rut-my-khoitpp-3532775.html 34 FDA, Import Alerts for a Country/Area: VIETNAM Truy cập ngày 30/4 https://www.accessdata.fda.gov/cms_ia/country_VN.html 35 NAFIQAD3, Trung tâm chất lượng nơng lâm thủy sản vùng 3, Tình hình lơ hàng thủy sản bị Hoa Kì cảnh báo hóa chất, kháng sinh Truy cập ngày 30/4 http://nafiqad3.vn/tin-tuc/tinh-hinh-cac-lo-hang-thuy-san-bi-hoa-ky-canh-bao-hoachat-khang-sinh-060717.html 36 Báo mới, Quyết liệt khắc phục tình trạng thủy sản bị trả Truy cập ngày 30/4 https://baomoi.com/quyet-liet-khac-phuc-tinh-trang-thuy-san-bi-tra-ve/c/25588380.epi 37 VASEP, Giá thủy sản nước Truy cập ngày 3/5 http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/119/2230/3/Gia-trong-nuoc.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Top 10 mặt hàng thủy sản đƣợc ua chuộng Hoa Kì (năm 2016) Mức tiêu thụ bình quân đầu người (kg/người) Xếp hạng Mặt hàng Tôm 1,86 Cá hồi 0,99 Cá ngừ đóng hộp 0,95 Cá rơ phi 0,53 Cá minh thái Alaska 0,44 Cá tra 0,40 Cá tuyết 0,30 Cua 0,24 Cá da trơn 0,23 10 Ngao, sò 0,15 Nguồn: NFI, Hiệp hội nghề cá Hoa Kì Phụ lục 2: loại kháng sinh đƣợc phép sử dụng STT Tên chất kháng sinh phép sử dụng Formalin Hydrogen peroxide Oxytetracycline hydrochloride Tricaine methanesulfonate Chorionic gonadotropin Florfenicol Oxytetracycline dihydrate Sulfadimethoxine/ormetoprim Nguồn: FDA Phụ lục 3: 11 chất cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản STT Tên chất kháng sinh cấm sử dụng Chloramphenicol Clenbuterol Diethylstillbestrol (DES) Dimetridazole Ipronidazole Nitroimidazoles Furazolidone Nitrofurazole Sulfonamide 10 Fluoroquinolone 11 Glycopeptides Nguồn: FDA Phụ lục 4: Cơng thức tính: Mức tăng bình quân tổng sản lượng thủy sản Việt Nam qua năm: – 1)*100 Mức tăng bình quân tổng sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam qua năm: – 1)*100 Mức tăng bình qn tổng sản lượng ni trồng thủy sản Việt Nam qua năm: – 1)*100