Áp dụng thương mại điện tử trong các ngành bán lẻ tại việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

76 5 0
Áp dụng thương mại điện tử trong các ngành bán lẻ tại việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhũ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - TRẦN NGỌC THÁP ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHA KINH DOANH QUỐC TẾ - TRẦN NGỌC THÁP ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thanh Tân Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Trần Ngọc Tháp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận kết thúc khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Học viện Ngân Hàng tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Tân giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô Khoa Kinh doanh quốc tế, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Ngọc Tháp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ .5 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử .5 1.1.2 Các đặc trưng Thương mại điện tử 1.1.3 Các hình thức Thương mại điện tử 1.1.4 Lợi ích hạn chế Thương mại điện tử 10 1.2 Nội dung thương mại điện tử hoạt động bán lẻ 14 1.2.1 Tổng quan hoạt động bán lẻ 14 1.2.2 Thương mại điện tử hoạt động bán lẻ 18 1.2.3 Các hình thức áp dụng Thương mại điện tử hoạt động bán lẻ .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ Ở VIỆT NAM .26 2.1 Lịch sử hình thành phát triển thương mại điện tử Việt Nam .26 2.2 Đặc điểm thị trường tiêu dùng Việt Nam 26 2.2.1 Hành vi người tiêu dùng 28 2.2.2 Đầu tư cho Thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 30 2.2.3 Môi trường pháp lý 32 2.3 Thực trạng áp dụng thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 34 2.3.1 Website bán hàng trực tiếp 35 2.3.2 Sàn thương mại điện tử 37 2.3.3 Mạng xã hội 39 2.3.4 Ứng dụng di động 42 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng Thương mại điện tử Việt Nam 44 2.4.1 Kết đạt 44 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 49 3.1 Xu hướng áp dụng thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 49 3.1.1 Tiềm phát triển Thương mại điện tử Việt Nam .49 3.1.2 Xu hướng áp dụng thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 52 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường áp dụng thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 57 3.2.1 Các giải pháp đưa cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu Thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 57 3.2.2 Kiến nghị tới quan quản lý nhằm nhân cao hiệu Thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam .62 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN AVR B2C Nghĩa tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations Association of Vietnam Retailers Business To Customer CNTT COD FDI ICT Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam TMĐT doanh nghiệp với người tiêu dùng Công nghệ thông tin Cash on delivery/ Charge on delivery Foreign Direct Investment Information Commercial Technology Giao hàng - lấy tiền mặt Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng nghệ thơng tin truyền thơng IT Information Technology Công nghệ thông tin PC Personal computer Máy tính cá nhân Radio Frequency Kỹ thuật nhận dạng sóng Identification vơ tuyến từ xa RFID TMĐT VECOM WTO Thương mại điện tử Vietnam Ecommerce Association World Trade Organization Hiệp hội TMĐT Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Doanh thu bán lẻ hàng hóa giai đoạn 2010 - 2017 27 Biểu đồ 2.2 Các kênh bán lẻ 29 Biểu đồ 2.3 Chi phí mua sắm, trang bị ứng dụng CNTT TMĐT 2014 - 2017 32 Biều đồ 2.4 Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm…………………………….35 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website 36 Biểu đồ 2.6 Số lượng doanh nghiệp tham gia sàn Thương mại điện tử Việt Nam (2014 – 2017) .38 Biểu đồ 2.7 Đánh giá hiệu việc quảng cáo website/ ứng dụng di động/mạng xã hội………………………………………………………………………………….40 Biểu đồ 2.8 Số lượng người sử dụng Facebook nông thôn so với thành thị giai đoạn 2011 – 2017……………………………………………………………………………41 Biểu đồ 2.9 Thời gian trung bình lưu lại khách hàng truy cập website di động năm 2017……………………………………………………………………… 43 Biểu đồ 3.1 Thống kê số lượng người sử dụng Internet Việt Nam 2010 - 2018……50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 TMĐT chuỗi cung ứng bán lẻ……………………………………….18 Bảng 2.1 Một số Văn quy phạm pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các loại hình tổ chức thương mại điện tử Hình 3.1 Tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh Việt Nam 51 Hình 3.2 Phương tiện điện tử sử dụng Việt Nam…………………………….52 Hình 3.3 Top 10 quốc gia có số lượng tài khoản Facebook lớn Thế giới… 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) thương mại điện tử (TMĐT) ứng dụng rộng rãi vào đời sống xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng với tốc độ thay đổi chóng mặt Đối với doanh nghiệp, TMĐT góp phần hình thành mơ hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận nâng cao hiệu kinh doanh, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường với đối tượng khách hàng nước giới Đối với người tiêu dùng, TMĐT giúp giảm thời gian mua sắm, theo dõi đơn hàng cách dễ dàng, người mua cần ngồi nhà mà lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thị trường nơi giới với vài thao tác click chuột TMĐT động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu Dựa tảng TMĐT mà doanh nghiệp quốc gia dễ dàng tiếp cận với thị trường giới thông qua mạng Internet TMĐT làm cho hoạt động thương mại doanh nghiệp vượt khỏi pham vi quốc gia trở thành hoạt động mang tính tồn cầu Theo báo cáo TMĐT 2015 cục TMĐT CNTT Bộ Công thương, năm 2016, doanh thu TMĐT cán mốc tỷ USD chiếm khoảng 3,4% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Trong đó, tỉ lệ người dùng thường xun tìm kiếm thơng tin sản phẩm trước mua 48%, truy cập trang bán lẻ 43%, giao dịch sản phẩm 39% 29% người dùng giao dịch sản phẩm laptop mobile Việc người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc với việc sử dụng internet, thiết bị điện tử (đặc biệt thiết bị di động) xu hướng tốn thẻ tín dụng tăng trưởng tầng lớp trung lưu thành tố quan trọng để thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam Theo dự báo Hiệp hội TMĐT Việt Nam, tốc độ tăng trưởng TMĐT bán lẻ đạt 30-50%/năm năm tới Tuy nhiên, thời điểm này, nghiên cứu cụ thể TMĐT lĩnh vực bán lẻ Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, em định lựa chọn đề tài “Áp dụng Thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cho khóa luận tốt nghiệp 2 Tổng quan nghiên cứu Trong trình tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả bắt gặp nhiều đề tài luận văn thạc sỹ, báo Nghiên cứu, nhiều cơng trình khoa học, dự án cơng bố nhiều khía cạnh khác viết TMĐT Việt Nam Thế giới, điển hình như: - Theo nghiên cứu nhóm tác giả A Gunasekaran, H.B Marri, R.E McGaughey, M.D Nebhwani có nghiên cứu “E- commerce and its impact on operations management” (2002), thuộc trường đại học University of Massachusetts, Mehran University of Engineearing University of Central Arkansas, cung cấp tri thức tảng TMĐT ứng dụng TMĐT quản lý chuỗi cung ứng, mở tiềm hoạt động sản xuất, bán lẻ tổ chức quản lý hệ thống cho doanh nghiệp - Cung cấp kiến thức đến TMĐT bao gồm: sàn TMĐT, bán hàng trực tuyến, hệ thống toán điện tử, TMĐT tảng di động, tảng bảo mật, xu hướng giải pháp liên quan đến TMĐT, GS Brett J L Landry, Ph.D., CISSP có nghiên cứu: “Securing Electronic Business” (2008) - Liên quan đến việc ứng dụng marketing điện tử kinh doanh xu hướng phát triển thương mại điện tử có viết “Ứng dụng marketing điện tử kinh doanh” nhóm tác giả Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan năm 2009 - Bài viết “Tôi kiếm triệu đô internet nào? Và bạn thế” nhóm tác giả China, Ewen đăng báo Lao động xã hội năm 2010 nói rõ cần thiết phát triển thương mại điện tử giá trị to lớn mà thương mại điện tử mang lại đăng báo Lao động xã hội năm 2010 - Liên quan đến cách thức sử dụng dễ dàng, linh hoạt sáng tạo công cụ trực tuyến hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp theo tranh khởi nghiệp xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ có viết “Kinh doanh trực tuyến – Tối ưu hóa cơng cụ thương mại điện tử” tác giả Nguyễn Đặng Tuấn Minh năm 2011 - Giới thiệu Công nghệ thông tin kinh tế mới, vấn đề thương mại thương mại điện tử, an toàn hiểm họa giao dịch điện tử, mã hóa giải mã, tốn điện tử, thực thương mại điện tử doanh nghiệp Thực trạng triển vọng phát 54 3.1.2.2 Bùng nổ thương mại điện tử qua mạng xã hội Có thể nói, mua hàng thông qua mạng xã hội làm thay đổi cách mua sắm trực tuyến năm 2018 Trong hệ sinh thái TMĐT thị trường phương Tây bắt nguồn từ tảng bán lẻ trực tuyến truyền thống mạng xã hội lại quốc gia Châu Á ưa chuộng Hình 3.3 Top 10 quốc gia có số lượng tài khoản Facebook lớn Thế giới Nguồn: The Next web Theo số liệu The Next Web (một trang web hàng đầu Thế giới cung cấp tin tức cơng nghệ Internet, kinh doanh văn hóa) cơng bố cho thấy, tính đến tháng 7/2017, Ấn Độ quốc gia có đơng người dùng giới với 241 triệu tài khoản hoạt động, chiếm 11% tổng số tài khoản Facebook toàn cầu Trong tổng số người dùng mạng xã hội Mỹ 240 triệu vị trí thứ 2, Brazil vị trí số với 139 triệu tài khoản Đáng ý đây, có đến nước Đơng Nam Á nằm Top 10 quốc gia có đơng người dùng Facebook Trong đó, Việt Nam xếp thứ với 64 triệu người dùng chiếm xấp xỉ 68% dân số chiếm 3% tổng số tài khoản Facebook toàn cầu số năm 2016 46 triệu người dùng chiếm 48% dân số (tăng xấp xỉ 20%) Ba nước lại Indonesia, Philippines Thái Lan xếp vị trí số 4, số số Từ nghiên cứu thấy: số 10 quốc gia dẫn đầu số người dùng Facebook thuộc châu Á Tại Việt Nam TMĐT mạng xã hội phát triển mạnh mẽ có chỗ đứng định lịng người tiêu dùng Bởi tính ưu việt thuận tiện, kinh doanh 55 hình thức TMĐT nhận định xu tương lai Theo khảo sát tổ chức nghiên cứu thị trường uy tín Q&Me thực lý mua hàng Facebook người Việt Nam, 43% lựa chọn mua sắm Facebook dễ dàng đặt hàng, 36% thích giá rẻ mặc cả, 29% thường xun update thơng tin, 21% quen thuộc với người bán 3.1.2.3 Blockchain Tiền số: Thích nghi tụt lùi Blockchain chuỗi khối (block) thông tin kéo dài liên tục sử dụng cơng nghệ mã hóa để liên kết đảm bảo an tồn, nhờ chống lại việc sửa đổi liệu cách hiệu Mới đời từ năm 2008 blockchain cho thấy có khả ứng dụng to lớn vào nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Lĩnh vực ứng dụng phổ biến tài với loại tiền số, đặc biệt bitcoin Theo khảo sát Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), tỷ lệ cao lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức hàng đầu giới cho tới năm 2025 có phủ thu thuế nhờ blockchain (73%) 10% tổng sản phẩm quốc nội tồn cầu lưu trữ nhờ cơng nghệ Đầu năm 2017 Harvard Business Review (Tạp chí Kinh doanh Harvard) đánh giá blockchain công nghệ tảng (foundational technology) dẫn tới thay đổi to lớn cho kinh tế xã hội Tuy nhiên, giống công nghệ TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) phát triển Internet, phải hàng thập kỷ để blockchain sử dụng phổ biến tạo thay đổi sâu sắc toàn diện tới kinh tế xã hội, Việt Nam số phải lên tới 30 – 40 năm Đáng ý, sử dụng bitcoin kênh toán bổ sung, giải pháp tốn trực tuyến mới, qua bắt buộc phịng ban cơng nghệ thơng tin, tài chính, kế toán, bán hàng, tiếp thị phải học hỏi xây dựng lực tiếp cận công nghệ Tuy nhiên, đầu năm 2018 tổ chức doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu đầu tư ứng dụng blockchain Với ứng dụng cụ thể blockchain lĩnh vực toán sử dụng tiền số, sách Việt Nam cấm phát hành, cung ứng sử dụng thay khuyến khích hay thử nghiệm Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt quy định phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng giao dịch 56 toán bao gồm: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng phương tiện toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh phương tiện toán khác không hợp pháp Nghị định cấm hành vi phát hành, cung ứng sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp Các cá nhân tổ chức vi phạm bị xử phạt vi phạm hành Hơn nữa, theo quy định Bộ luật hình sự, từ ngày 01/01/2018, hành vi phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, hiểu tồn hành vi, cung ứng phương tiện toán khác (tiền số, bitcoin) phạm pháp, Việt Nam chưa thừa nhận tính chất pháp lý loại hình Tuy nhiên, trước phát triển tiền số e ngại bị tụt hậu lĩnh vực này, ngày 21/8/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo Một mục tiêu Đề án đề xuất nhiệm vụ định hướng để xây dựng, hoàn thiện pháp luật tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo nhằm đảm bảo tương ứng với rủi ro liên quan để kiểm sốt, giảm thiểu rủi ro khơng ảnh hưởng đến sáng tạo khởi nghiệp sáng tạo, đảm bảo tính linh hoạt để phù hợp với thay đổi phát triển không ngừng công nghệ thông tin, TMĐT Hai nhiệm vụ Đề án phải hồn thành vào tháng 8/2018 là: 1) rà sốt, đánh giá thực trạng pháp luật tài sản ảo, tiền ảo Việt Nam nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quốc tế liên quan; 2) rà soát, nghiên cứu đề nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật tiền điện tử Đồng thời, tới tháng 12/2018 phải hoàn thành nhiệm vụ lập Hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật tài sản ảo, tiền ảo Tới tháng 12/2020, hoàn thành Hồ sơ đề nghị xây dựng luật (các luật) sửa đổi, bổ sung luật liên quan tới tài sản ảo, tiền ảo Đối lập với quy định pháp luật cấm phát hành, cung ứng sử dụng tiền số, hoạt động đầu tư, sử dụng loại tiền trở nên khó kiểm soát Hoạt động đầu tư, kinh doanh tiền số mang tính chất đầu cơ, lừa đảo diễn sơi động, đặc biệt giá tiền số bitcoin tăng đột biến 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ Ở VIỆT NAM Dựa thực trạng, xu hướng phát triển rào cản cịn tồn phân tích trên, khóa luận đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam sau: 3.2.1 Các giải pháp đưa cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu Thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 3.2.1.1 Xây dựng trang web tích nhiều tiện ích cho phép khách hàng cá biệt hóa Một trang web mà người dùng dễ dàng sử dụng, cá biệt hóa theo ý thu hút nhiều người truy cập Do đó, muốn xây dựng doanh nhiệp TMĐT chuyên nghiệp, hoạt động bán lẻ, doanh nghiệp khơng thể bỏ qua bước xây dựng trang web có nhiều tiện ích Ví dụ trang TMĐT có tích hợp mô – đun giỏ hàng cho phép người tiêu dùng cá biệt hóa sản phẩm mua, so sánh với mặt hàng tương tự dễ dàng thay đổi sản phẩm giỏ Hơn hết, mơ hình TMĐT, yếu tố khiến khách hàng hay thành viên gắn bó với doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm thơng tin sản phẩm (giá cả, chủng loại, hàng hóa tương tự) website doanh nghiệp Do vậy, trang web doanh nghiệp cần phải thể cách rõ ràng thông tin sản phẩm tích hợp tiện ích tìm kiếm hay phân loại sản phẩm, dịch vụ cách khoa học, dễ hiểu để khách hàng sử dụng hiệu 3.2.1.2 Cạnh tranh chất lượng, uy tín Cuộc cạnh tranh khốc liệt mảng bán lẻ online ông lớn nước hướng tới mục tiêu chinh phục người tiêu dùng Người tiêu dùng Việt Nam tham gia mua sắm online nhiều trang TMĐT hưởng lợi nhiều từ cạnh tranh thể chương trình khuyến mại, dịch vụ ưu đãi nhằm thu hút thêm khách hàng từ doanh nghiệp Một mấu chốt định tồn phát triển trang TMĐT chất lượng hàng hóa tương xứng với giá tiền mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng mua sắm Từ yếu tố doanh nghiệp cần: 58 (1) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán hàng, quản lý, chăm sóc khách hàng sau bán hàng: sách giao hàng nhanh, giao hàng miễn phí tạo cộng đồng khách hàng để họ chia sẻ thông tin, kinh nghiệm mua hàng tạo chương trình ưu đãi cho thành viên lâu năm doanh nghiệp (2) Kiểm sốt tốt chất lượng hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa cách ghi điểm doanh nghiệp Thực tế cho thấy, dù doanh nghiệp nỗ lực mang lại nhiều lợi ích để lấy niềm tin người mua, không tránh khỏi tượng khách hàng chịu cảnh bực bội mua sắm online Rất nhiều khách hàng gặp cố thường cho qua ngại kiện cáo phiền phức Chưa thực tin tưởng vào mua sắm online lý việc giao hàng trả tiền mặt chiếm đến 90% giao dịch mua bán, có khoảng 15% khách hàng mua online Việt Nam trả tiền trực tuyến Vì thế, để bảo vệ người tiêu dùng, ngồi nỗ lực doanh nghiệp, trang TMĐT phải làm ăn tạo dựng uy tín cho thương hiệu Bởi không, việc ông lớn Alibaba hay Amazon - thương hiệu uy tín tồn cầu - chiếm hết thị phần bán hàng online, điều tránh khỏi 3.2.1.3 Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực thực giỏi đủ lực để áp dụng Thương mại điện tử hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cùng với phát triển không ngừng hạ tầng công nghệ thông tin, doanh nghiệp sử dụng internet, giao dịch email công việc, sử dụng phầm mềm kế tốn để quản lý tài Những phần mềm sử dụng cho giao dịch TMĐT chưa xây dựng mua sắm, chưa có giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (dạng B2B), chưa có tính giao dịch thương mại mạnh (dạng B2C) quan trọng chưa có nhân lực cho việc vận hành phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động bán lẻ Kỹ quản trị vận hành website hạn chế lớn doanh nghiệp tỉnh, rào cản khiến doanh nghiệp chưa mạnh dạn xây dựng website riêng hay chủ động tham gia vào sàn giao dịch điện tử Theo đánh giá Bộ Công Thương, nguồn nhân lực công tác đào tạo nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập, thiếu yếu trình độ chun mơn Trong đó, 59 vai trị tham mưu quan quản lý nhà nước việc hoạch định sách, giải pháp, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin phát triển TMĐT tỉnh chưa theo kịp yêu cầu phát triển Từ đó, số giải pháp đưa ra: Đầu tư, xây dựng, đào tạo Nguồn nhân lực phục vụ cho TMĐT phải đáp ứng yêu cầu cao chuyên môn, cụ thể như: (1) Kỹ giao tiếp với khách hàng qua mạng trực tuyến (2) Phải hiểu rõ thao tác kỹ thuật (3) Xây dựng, phát triển quản lý website trực tuyến, sàn TMĐT (4) Nắm vững quy định nguyên tắc thực kinh doanh trực tuyến; (5) Nắm vững vấn đề liên quan tới thương mại, công nghệ thông tin truyền thơng để vận dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành giao dịch điện tử (6) Thường xuyên cập nhập công nghệ mới, nắm bắt hội kinh doanh TMĐT… 3.2.1.4 Hoàn thiện sở hạ tầng cần thiết, đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ Thương mại điện tử Để áp dụng TMĐT vào hoạt động bán lẻ doanh nghiệp việc đầu tư cho sở hạ tầng, thiết bị điện tử, phát triển phần mềm việc thiếu Việc nâng cao sở hạ tầng ứng dụng công nghệ tiền đề giúp TMĐT phát triển chắn lâu dài Các doanh nghiệp cần chủ động phân bổ chi tiêu ngân sách để dành cho việc đầu tư TMĐT khoản chi phí định Bên cạnh doanh nghiệp đầu tư cho phận nhân lực chuyên môn để tự sáng chế sản phẩm công nghệ độc quyền cho riêng doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí bảo mật thơng tin khách hàng Nếu giữ việc bảo mật tốt doanh nghiệp dễ tạo lòng tin khách hàng từ nâng cao vị doanh nghiệp lòng khách hàng 3.2.1.5 Nâng cao hoạt động kinh doanh sàn Thương mại điện tử Trên Thế giới, đặc biệt nước có TMĐT phát triển Hoa Kỳ, Canada hay gần Trung Quốc điển hình cho phát triển ln có sàn TMĐT điện 60 tử có quy mơ tầm Thế giới như: Amazon Mỹ, Alibaba Trung Quốc… Có thể thấy, sàn TMĐT ln hình thức phát triển nhất, mơ hình đầu cho ngành kinh doanh trực tuyến Tuy nhiên, Việt Nam sàn TMĐT với quy mô nhỏ chưa thể vai trò đầu Một số nguyên nhân đưa ra, nguyên nhân hạn chế xuất phát từ bên sàn TMĐT: xây dựng, đầu tư phát triển chưa bản, chưa quản lý hoạt động thành viên tham gia, chưa ưu đãi, thu hút doanh nghiệp tham gia… từ dẫn tới sàn TMĐT phát triển chưa kỳ vọng ngành Một số giải pháp đưa để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh sàn TMĐT Việt Nam: (1) Chú trọng đến marketing, đặc biệt marketing qua kênh truyền thơng như: báo giấy, báo điện tử, truyền hình Mặc dù điều địi hỏi chi phí lớn dài hạn đem lại uy tín lớn Điển hình việc marketing qua kênh truyền thông, mạng xã hội mạnh để tạo dựng uy tín thương hiệu cho sàn hàng hóa giao bán (2) Cam kết bảo vệ quyền riêng tư cho khách hàng: không cung cấp tên tuổi, thông tin nhân, thông tin tài khoản khách hàng cho người thứ ba, đồng thời tăng cường thiết lập môi trường mua hàng an tồn bảo mật thơng qua phương án mã hóa đường truyền, mã hóa liệu, sử dụng mật firewall ngăn chặn cắp thông tin (3) Hỗ trợ người mua, người bán khâu toán trực tuyến qua sàn: giới thiệu bên trung gian uy tín cung cấp dịch vụ tốn hay tự thân chủ sàn đứng làm trung gian cho người mua người bán (4) Xây dựng chiến lược khuyến mại, ưu đãi thu hút thành viên doanh nghiệp, tổ chức Đưa sách giảm chi phí đăng ký gian hàng, ưu tiên hàng hóa doanh nghiệp có uy tín thẳng tay loại bỏ hàng giả, hàng không rõ nguồn biện pháp đơn giản mà hiệu 61 3.2.1.6 Có liên kết doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp vừa nhỏ để tạo môi trường thuận lợi áp dụng Thương mại điện tử hoạt động kinh doanh bán lẻ Ngành bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh nhiên lại thiếu liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành nên tạo nhiều rào cản để doanh nghiệp phát triển cạnh tranh cách lành mạnh Bên cạnh đó, TMĐT Việt Nam trở thành “sân chơi” “ơng lớn” – với tiềm lực tài công nghệ vượt trội so với doanh nghiệp nước Để phát triển tư cạnh tranh kết hợp ngành doanh nghiệp cần đổi theo hướng tích cực nhằm xác định đối thủ đối tác Sự liên kết cần nhà nước chủ động hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có hội liên kết với nhau, hợp tác để doanh nghiệp hỗ trợ lẫn cách đáng kể 3.2.1.7 Hoàn thiện cơng cụ hỗ trợ tốn điện tử Một điểm yếu TMĐT Việt Nam hệ thống toán điện tử Hệ thống toán điện tử coi mắt xích yếu ngành TMĐT Việt Nam Việc khơng có cơng cụ hỗ trợ người mua tốn website bán hàng trực tiếp doanh nghiệp, hay chưa có nhiều đơn vị đứng làm trung gian toán cho giao dịch sàn TMĐT làm hạn chế sức phát triển loại hình thương mại tiềm Các doanh nghiệp cần chủ động đầu tư xây dừng kiện tồn lại hệ thống tốn trực tuyến cơng ty Mặt khác, liên hệ, hợp tác với hệ thống Ngân hàng để tư vấn đẩy mạnh hình thức tốn nhân rộng, việc liên kết với ngân hàng giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín mắt người mua hàng Trên phương diện sàn TMĐT, chủ động tìm kiếm gợi ý cho chủ thể tham gia đơn vị trung gian hỗ trợ tốn có uy tín, bảo mật Ngồi ra, doanh nghiệp cần nâng cao đạo đức kinh doanh, tinh thần trách nhiệm việc tôn trọng, bảo mật thông tin giao dịch khách hàng 62 3.2.2 Kiến nghị tới quan quản lý nhằm nhân cao hiệu Thương mại điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 3.2.2.1 Bổ sung, hồn thiện khn khổ pháp lý chế, sách việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần nâng cao hiểu biết người tiêu dùng Thương mại điện tử Nhà nước ban hành nhiều sách, văn hướng dẫn việc thực hoạt động TMĐT Việt Nam; nhiên, sách, văn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, chưa thực bám sát hoạt động thực tế doanh nghiệp chưa có đồng khâu tổ chức thực Hoàn thiện hệ thống pháp luật TMĐT yêu cầu bắt buộc Nhà nước ta nay, nhằm thức đẩy phát triển hoạt động TMĐT, tránh vụ lợi dụng lỗ hỏng hệ thống pháp luật để lừa đảo người tiêu dùng Ngoài ra, Nhà nước cần đơn giản hóa quy trình logistics, thủ tục giao nhận hàng hóa quy định rõ ràng trách nhiệm bên giao nhận hàng hóa… để bảo vệ người tiêu dùng trình giao nhận hàng Đặc biệt, Nhà nước ban ngành đồn thể cần có chương trình, sách (ngồi mơn giảng dạy trường đại học) hỗ trợ người tiêu dùng để nâng cao nhận thức tạo niềm tin cho người tiêu dùng tham gia vào mua bán trực tuyến Rút gọn mơ hình giải khiếu nại người tiêu dùng; phát triển công cụ nhằm phát ngăm chặn loại hình lừa đảo trực tuyến Sở hữu trí tuệ TMĐT coi tài sản người tiêu dùng cá nhân doanh nghiệp, để bảo hộ tốt lĩnh vực này, pháp luật Việt Nam cần: có quy định thừa nhận bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ đối tượng quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp hay đối tượng như: tên miền, giao diện website, từ khố sử dụng để tìm kiếm thơng tin, phần mềm máy tính sở liệu nguồn ứng dụng công nghệ thông tin khác Pháp luật cần rõ thuộc tính phân biệt với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khác, xác lập quyền nhân thân, quyền sở hữu nghĩa vụ liên quan, đưa giới hạn, ngoại lệ quyền nghĩa vụ, hình thành chế xử lý vi phạm thích đáng 63 3.2.2.2 Hỗ trợ phát triển hệ thống toán điện tử Việt Nam Hệ thống tốn điện tử Việt Nam ln xem mắt xích yếu TMĐT Đó nguyên nhân dẫn đến việc TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam chưa thể phát triển với tiềm Hiện nay, tỷ lệ toán qua thẻ tổng chi tiêu mua lẻ Việt Nam khoảng 10% Các doanh nghiệp TMĐT chủ yếu sử dụng phương thức tốn COD (có đến 90% DN hỗ trợ phương thức toán COD Việt Nam Ở Singapore Malaysia, tỷ lệ 20%.), phương thức khiến doanh nghiệp gặp rủi ro định (khách hàng đặt hàng không chịu nhận hàng) Trong phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, chuyển khoản phương thức sử dụng nhiều nhất, phương thức khác thẻ tín dụng cịn hạn chế Điều khiến doanh nghiệp bị thời kinh doanh định, mà khách hàng muốn mua hàng tạm thời chưa có khả tốn Việc phát triển hệ thống toán điện tử, tiến tới xây dựng xã hội hạn chế tiền mặt dường sức thân doanh nghiệp họ cần hỗ trợ từ phía Nhà nước Trước hết, mà niềm tin người tiêu dùng hoạt động TMĐT nói chung việc tốn điện tử nói riêng cịn chưa nâng cao, Nhà nước cần có hoạt động thiết thực để xây dựng niềm tin Việc thúc đẩy đời, hoạt động phát triển trung tâm toán trung gian (như baokim.vn, nganluong.vn, momo, VNPAY…); đạo thực việc liên kết ngân hàng để tạo liên minh thẻ, mở rộng phạm vi toán tăng tiện lợi cho người tiêu cùng; với đảm bảo Nhà nước, quan ban ngành phương tiện thông tin đại chúng giải pháp hợp lý Ngoài ra, Nhà nước nên cố gắng thúc đẩy tiến trình thực nghị định phủ việc tốn khơng dùng tiền mặt, để phát triển thói quen dùng thẻ tốn cho người tiêu dùng, gián tiếp đẩy mạnh phát triển hoạt động TMĐT, giúp cho hoạt động bán lẻ tăng TMĐT Việt Nam thêm dễ dàng, thuận tiện Ngoài hạn chế rõ ràng quán văn pháp luật, việc tổ chức thực sách TMĐT Việt Nam cịn nhiều vấn đề Nhà nước cần phải nghiêm khắc nhìn nhận điều Ví dụ, với Nghị định tốn khơng dùng 64 tiền mặt Chính phủ, ban hành từ ngày 22/11/2012; bước đắn việc biến Việt Nam trở thành kinh tế văn minh, giúp tiết kiệm khoản ngân sách đáng kể cho quốc gia (chi phí in tiền) thúc đẩy phát triển hoạt động TMĐT Tuy nhiên, ngồi việc đạo đẩy mạnh lưu thơng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, đầu tư phát triển điểm chấp nhận toán thẻ, Nhà nước lại khơng có hành động thích hợp để hỗ trợ Mặc dù ngân hàng chi nhiều tiền để phát triển sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu trên, họ lại không nhận trợ giúp Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính,… Một số siêu thị hay chủ doanh nghiệp thực chiết khấu với giao dịch toán tiền mặt, thu thêm phí quẹt thẻ; điều khiến khách khách hàng vốn chưa quen với việc toán thẻ lại có lý để sử dụng tiền mặt mua sắm Nhà nước chế tài hợp lý để răn đe doanh nghiệp: họ dùng tiền mặt để toán cho giao dịch lớn, mang tính chất “nhạy cảm” mà khơng bị phạt Ngồi ra, việc ngân hàng thu phí rút tiền từ máy ATM làm cản trở tiến trình thực nghị định Từ đó, nhận thấy thiếu đồng quan ban ngành việc thực thị Nhà nước, gây ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chung xã hội Do đó, văn pháp luật, nghị định hay thông tư, Nhà nước cần phải liên kết tổ chức, quan ban ngành có liên quan, để phối hợp thực không dừng lại mức độ soạn thảo ban hành văn pháp luật 3.2.2.3 Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn bảo mật Giao dịch thương mại phương tiện điện tử đặt đòi hỏi cao bảo mật an toàn, hoạt động Internet Bảo mật điện tử nhân tố quan trọng cho phát triển TMĐT Nhằm đảm bảo an toàn bảo mật liệu, bí mật thơng tin riêng cá nhân, doanh nghiệp quốc gia lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, qn sự…, cần có tham gia tồn xã hội, Nhà nước đóng vai trò quan trọng Các doanh nghiệp nhà nước cần chung tay tạo lập hệ thống bảo mật điện tử đáng tin cậy, sử dụng phương tiện cơng nhận quốc tế có tính liên kết để chống lại truy cập bất hợp pháp từ hoạt động khơng an tồn nhằm chiếm đoạt thông tin cá nhân Nhà nước cần đầu việc đưa quy định, luật lệ bảo mật thông tin hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ theo quy định Nâng 65 cao khung hình phạt cho hành vi ăn cắp thơng tin cá nhân, xâm hại quyền sở hữu trí tuệ TMĐT 3.2.2.4 Xây dựng nguồn nhân lực trình độ cao phục hoạt động Thương mại điện tử Triển khai Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2016 - 2020, Sở Công thương phối hợp với Cục TMĐT Cơng nghệ thơng tin tổ chức khố đào tạo, tập huấn TMĐT cho cán quản lý nhà nước doanh nghiệp nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ công nghệ thông tin TMĐT Theo đó, năm tổ chức tập huấn cho cán quản lý nhà nước sở, ngành địa phương nhằm bổ sung kiến thức công tác quản lý TMĐT như: Cung cấp kiến thức TMĐT, sách, văn quy phạm pháp luật hoạt động TMĐT; đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra, thống kê TMĐT; lập kế hoạch phát triển TMĐT; ứng dụng dịch vụ công trực tuyến giải cơng việc… Tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu, nâng cao kiến thức TMĐT cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh với nhiều nội dung hữu ích như: Phổ biến mơ hình TMĐT; lập kế hoạch ứng dụng triển khai TMĐT cho doanh nghiệp; kỹ khai thác thông tin thương mại trực tuyến; kỹ tìm kiếm khách hàng Internet; doanh nghiệp triển khai ứng dụng TMĐT thành công; xây dựng thương hiệu môi trường Internet… TMĐT lĩnh vực mới, nguồn nhân lực địa phương hạn chế số lượng chất lượng Để phát triển TMĐT hiệu điều kiện tiên đội ngũ cán bộ, lao động thực công tác Do vậy, công tác đào tạo, huấn luyện cần phải tăng cường nhằm bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ứng dụng TMĐT quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Tổng kết chương Trên sở nhìn nhận rào cản, thách thức phân tích thực trạng TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam chương 2, tác giả để đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị quan ban ngành liên quan để cải thiện hoạt động TMĐT Trên tất cả, sau kết thức chương 3, khóa luận hồn thành ba nhiệm vụ đưa từ đầu 66 KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, TMĐT xu tất yếu kinh tế giới, kinh tế Việt Nam khơng năm ngồi quy luật Từ tham gia vào TMĐT tồn cầu, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động bán lẻ Việt Nam nói riêng có bước tiến định Tại Việt Nam, TMĐT có nhiều hội để phát triển, doanh nghiệp dường chưa nắm bắt phát huy hết lực loại hình Để góp phần giải điều đó, khóa luận sâu vào phân tích thực trang áp dụng TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam sở lý thuyết nghiên cứu nhà trường Có thể nói, TMĐT Việt Nam nói chung TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam nói riêng có tốc độ phát tiển nhanh so với giới Chúng ta đạt thành công lớn lĩnh vực Điều thể qua phân tích rõ chương phần đánh giá ưu điểm TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa hạn chế, rào cản TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam với nguyên nhân dẫn đến hạn chế Đây sở để rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Nội dung chương nội dung quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nội dung khóa luận Cuối cùng, chương phần giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng TMĐT hoạt động bán lẻ Việt Nam Các giải pháp đưa không nhằm hướng tới doanh nghiệp để cải thiện hoạt động mà cịn bao gồm kiến nghị quan Nhà nước ban ngành liên quan nhằm hỗ trợ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp TMĐT; tiến tới việc sẵn sàng cạnh tranh với doanh nghiệp TMĐT nước Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn kinh tế thời gian tới Sau kết thúc khóa luận, tác giả thực ba nhiệm vụ nghiên cứu đặt ban đầu Tuy nhiên, khóa luận cịn tồn hạn chế định, tác giả mong nhận góp ý từ Giáo viên hướng dẫn hội đồng để hồn thành tốt thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt ThS Phạm Thanh Bình (2017), Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam q trình hội nhập AEC, Tạp chí Tài tháng 6/2017 PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng (2013), Giáo trình thương mại điện tử Đại học Ngoại thương, Nxb Bách Khoa – Hà Nội Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2018), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2017), Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2017 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2015), Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2014), Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Công Lý (2017), Thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm thách thức, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2015), Thương mại điện tử Việt Nam số giải pháp điều hành ThS Trần Anh Thư (2018), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số, Tạp chí Tài 10 Hương Xuân (2017), Thương mại điện tử Việt Nam cần làm để phát triển nhanh hơn, Tạp chí The Leader B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 11 A Gunasekaran, H.B Marri, R.E McGaughey, M.D Nebhwani (2002), Ecommerce and its impact on operations management, University of Massachusetts, Mehran University of Engineearing University of Central Arkansas 12 Prof Brett J L Landry, Ph.D (2008), Securing Electronic Business, University of Dallas C Các trang web 13 Bộ công thương: http://www.moit.gov.vn/ Truy cập ngày 15/03 14 Các báo cáo Nielsen: http://www.nielsen.com/vn/ Truy cập ngày 15/03 15 Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tư pháp: http://moj.gov.vn/ Truy cập ngày 15/03 16 Cổng thơng tin thương hiệu marketing tồn diện Việt Nam: http://www.brandsvietnam.com Truy cập ngày 25/03 17 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam: http://www.vecom.vn/ Truy cập ngày 15/03 18 Kiến thức Công nghệ ngôn ngữ: https://www.dammio.com Truy cập ngày 29/03 19 Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn/ Truy cập ngày 04/04 20 Tạp chí bán lẻ: http://tapchibanle.org Truy cập ngày 10/04 21 Thời báo tài Việt Nam: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Truy cập ngày 25/03 Truy cập ngày 25/03 22 Tin nhanh VnExpress – Đọc báo, tin tức online: https://kinhdoanh.vnexpress.net 23 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ Truy cập ngày 25/03

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan