1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – hội sở

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ậ Lu NGUYỄN THỊ HẰNG n vă n QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Đ ại TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN c họ QUÂN ĐỘI - HỘI SỞ n ươ Th g LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ M ại HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HẰNG ậ Lu n QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN vă TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN n ại Đ QUÂN ĐỘI - HỘI SỞ họ c CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ : 8340410 n ươ Th MÃ SỐ g LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ M PGS.TS PHẠM THỊ TUỆ HÀ NỘI, NĂM 2020 ại NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn đƣợc thu thập trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình luận văn trƣớc ậ Lu Cao học viên n n vă Nguyễn Thị Hằng ại Đ c họ g n ươ Th M ại ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy giáo Trƣờng Đại học Thƣơng mại Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo ậ Lu Khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Thƣơng Mại tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập trƣờng thực đề tài n Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS TS Phạm Thị Tuệ vă dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn n thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, nhà quản Đ ại lý, nhân viên… Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội – Hội sở tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả có thông tin, số liệu thực tế họ vấn đề nghiên cứu, giúp tác giả có đƣợc nhìn nhận, đánh giá cách tổng Th giải pháp Luận văn c quan rút đƣợc kinh nghiệm thực tiễn vô quý báu cho việc đề xuất Tác giả xin nói lên lịng biết ơn với gia đình chăm sóc, động viên n ươ bƣớc đƣờng học vấn tác giả Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè động viên giúp đỡ thời g gian học tập nghiên cứu M Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực cảm thơng bảo tận tình thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! ại mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii ậ Lu DANH MỤC HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU n Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu vă Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan n Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đ ại Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu họ Kết cấu luận văn c CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ Th NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại n ươ 1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm, vai trò cho vay khách hàng cá nhân g 1.1.3 Các hình thức sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 11 M 1.2 Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại13 ại 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý cho vay khách hàng cá nhân 13 1.2.2 Nội dung quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại14 1.2.3 Mơ hình quản lý cho vay khách hàng cá nhân 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý cho vay khách hàng cá nhân 23 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 26 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 26 iv 1.3.2 Các nhân tố khách quan 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – HỘI SỞ29 2.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại cổ phần quân đội 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 29 ậ Lu 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 31 2.1.3 Kết hoat động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân n đội 33 vă 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng n mại cổ phần quân đội – hội sở 37 2.2.1 Hình thức cho vay khách hàng cá nhân MB 37 Đ ại 2.2.2 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân MB 39 2.2.3 Mơ hình quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Quân đội 42 họ 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng c thƣơng mại cổ phần quân đội 45 Th 2.3.1 Hoạch định sách cho vay khách hàng cá nhân 45 2.3.2 Tổ chức hoạt động cho vay KHCN 58 n ươ 2.3.3 Giám sát điều chỉnh hoạt động cho vay KHCN 65 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân g ngân hàng thƣơng mại cổ phần quân đội 69 M 2.4.1 Các kết đạt 69 ại 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG 76 QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI 76 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 76 3.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Quân Đội - Hội Sở đến năm 2025 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngân hàng TMCP Quân đội 76 v 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN quản lý hoạt động cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Quân đội 77 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng tmcp quân đội 78 3.2.1 Giải pháp hoạch định sách 78 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động cho vay 81 ậ Lu 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động giám sát điều chỉnh hoạt động cho vay KHCN 85 n 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 87 vă 3.3 Một số kiến nghị 89 n 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan 90 Đ ại KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO c họ PHỤ LỤC g n ươ Th M ại vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa STT Viết tắt CNTT DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ Công nghệ thông tin ĐTCT GDP HĐQT Hội đồng Quản trị HĐTD Hoạt động tín dụng ậ Lu vă KH Khách hàng n Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) n Đối thủ cạnh tranh KHCN 10 MB 11 TGĐ 12 NH 13 TNHH 14 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 15 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 16 NQH Nợ hạn 17 TMCP Thƣơng mại cổ phần 18 ROE Khách hàng cá nhân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội ại Đ Tổng giám đốc họ Ngân hàng c Trách nhiệm hữu hạn g n ươ Th Return on Equity (Lợi nhuận vốn chủ sở hữu) M ại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mặc dù chịu nhiều ảnh hƣởng từ diễn biến phức tạp từ thƣơng mại tài giới, kinh tế nƣớc đạt đƣợc kết khả quan tăng trƣởng kinh tế Điều đƣợc thể qua số lƣợng doanh nghiệp thành lập ậ Lu DN tái hoạt động trở lại đạt mức tăng cao 7% so với kỳ năm trƣớc Tuy nhiên bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng lại có dấu hiệu giảm sút n năm gần đây, đặt ngân hàng điều kiện cạnh tranh gay gắt vă Cùng với xuất ngày nhiều NH đầu tƣ nƣớc ngoài, NH nƣớc để tồn phát triển đƣợc thị trƣờng cần xác định đƣợc hƣớng n cách đắn, hƣớng đến mục tiêu tăng trƣởng bền vững ại Đ Với phát triển thị trƣờng NH bán lẻ, NH cố gắng tập trung cho hoạt động kinh doanh với phân khúc khách hàng cá nhân, trọng họ điểm dịch vụ cho vay KHCN hoạt động triển vọng mang lại doanh thu lợi nhuận lớn cho NH Tuy nhiên dịch vụ tiềm ẩn nhiều c rủi ro cần phải đƣợc quản lý thật tốt Quản lý hoạt động cho vay KHCN Th nội dung quan trọng cấp thiết không nội thân NH cung cấp DV n ươ mà ảnh hƣởng đến kinh tế quốc dân hoạt động quản lý khơng hiệu dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị hƣởng, từ ảnh hƣởng đến phát triển ổn định toàn kinh tế g Hiểu đƣơc tầm quan trọng hoạt động cho vay KHCN bối cảnh cạnh M tranh nay, nhà quản lý NH Thƣơng mại Cổ phần Quân đội (MB) có ại đạo sát hoạt động tổng thể lĩnh vực kinh doanh DN Trong năm gần đây, kết kinh doanh MB ghi nhận dấu hiệu tích cực phát triển cho vay KHCN Điều phản ánh kết đạt đƣợc định quản lý cho vay KHCN MB Tuy nhiên với mặt tích cực làm đƣợc, hoạt động quản lý cho vay KHCN MB gặp nhiều hạn chế nội dung nhƣ ban hành sách quản lý, thiếu tính định hƣớng lâu dài, giám sát quản lý sau cho vay cịn yếu, cơng tác kiểm sốt nội NH cịn chƣa chặt chẽ Chính sách cho vay áp dụng cho KHCN thƣờng lỏng lẻo nhóm KH khác dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động cho vay… Đây vấn đề cần phải đƣợc giải sớm để đảm bảo đƣợc an tồn tín dụng cho MB Nhƣ để hoạt động quản lý cho vay KHCN thực có hiệu cần phải thay đổi cách toàn diện, cải tiến cách quản lý, cải tiến quy trình ậ Lu nhận thức thành viên MB, đặc biệt Hội sở, nên phụ trách việc điều tiết kiểm soát hoạt động cho vay KHCN toàn hệ thống Xuất phát từ n lý cao học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động cho vay khách vă hàng cá nhân Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội – Hội Sở”, để thực n luận văn thạc sĩ Trong luận văn, cao học viên phân tích tồn cảnh hoạt động quản lý cho vay KHCN MB nói chung Hội sở nói riêng từ đánh Đ ại giá kết đạt đƣợc, phát điểm yếu cần phải khắc phục đồng thời đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý họ cho vay KHCN MB c Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Th Liên quan đến quản lý cho vay KHCN NH TMCP Việt Nam thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý Việt Nam Một số n ươ cơng trình bật nhƣ: Luận án tiến sĩ tác giả Hà Văn Dƣơng – Viên nghiên cứu quản lý Trung g ƣơng đề tài: “Quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng NH M TMCP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” Trong luận án, tác giả ại hệ thống hóa, sâu sắc hóa sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng NHTM, tham khảo kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng NHTM, phân tích thực trạng đánh giá kết quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng NH TMCP địa bàn, đƣa kết hạn chế cần khắc phục đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng NH TMCP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 85 - Chủ động tìm kiếm KH mới, có nhu cầu vay vốn, thiện tình trạng thiếu hiểu biết KH sản phẩm DV mà NH cung cấp Đảm bảo việc phát triển KH có lực tín dụng tốt có thiện chí xây dựng mối quan hệ lâu dài với NH Phát triển KH có lựa chọn kỹ càng, không quan tâm tới số lƣợng gia tăng mà phái quan tâm đến chất lƣợng khoản vay để đảm bảo an tồn 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động giám sát điều chỉnh hoạt động ậ Lu cho vay KHCN Đối với tín dụng NH, việc cho vay đạt 50% cơng việc, phần cịn lại n giám sát vay đồng thời thu hồi tồn gốc lãi Một quy trình vă cho vay hoàn chỉnh KH trả nợ NH tất toán hồ sơ Để nâng cao n hiệu công tác quản lý cho vay KHCN, hạn chế mức thấp rủi ro phát sinh đề biện pháp hữu hiệu xử lý vay có vấn đề việc tăng cƣờng Đ ại giám sát, quản lý sau cho vay cần phải đƣợc quan tâm Một là, tích cực cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay KHCN Sau họ giải ngân cho KH, cán tín dụng phải thƣờng xuyên theo dõi hoạt động sản c xuất kinh doanh KH nhằm đánh giá tiến độ thực phƣơng án vay vốn Th Có nhiều cách để giám sát sau cho vay: Phỏng vấn KH đến NH, thu thập thông tin từ nguồn thông tin khác; làm việc trực tiếp sở kinh doanh KH n ươ Trong việc đến trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh sau KH vay vốn quan trọng, giúp cho cán tín dụng biết đƣợc số thơng tin hữu ích cho cơng tác g quản lý, nhƣ: M - Về đánh giá tƣ cách KH: Cán quan hệ KH cần làm rõ mục đích vay ại KH, có phù hợp với sách tín dụng hành khơng, xem xét lịch sử vay trả nợ KH Đối với KH cần phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhƣ Trung tâm thông tin tín dụng… - Về xác minh thu nhập cá nhân vay tiền: cán tín dụng phải xác định đƣợc nguồn trả nợ cá nhân vay tiền nhƣ luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán lý tài sản…; cần phân tích tình hình tài dự án mà KH vay vốn thơng qua tỷ số tài Các biện pháp bảo đảm tiền vay 86 điều kiện tiên để NH cấp tín dung nguồn tài sản thứ hai dùng để trả nợ vay cho NH có đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quy định NH - Tinh thần trách nhiệm KH nợ vay thơng qua thái độ đón tiếp tinh thần làm việc, trao đổi bàn bạc với cán tín dụng vấn đề có liên quan đến vay, kế hoạch trả nợ - So sánh mức độ khác biệt phƣơng án xin vay với thực tế, chiều hƣớng ậ Lu tốt hay xấu? Doanh số quy mô hoạt động, lợi nhuận tăng hay giảm? Sức cạnh tranh hàng hoá nhƣ nào? giá bán sản phẩm tại? n - Đánh giá khả toán KH nhƣ: Khả luân chuyển tiền mặt vă có đáp ứng đƣợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh trả nợ đến hạn khơng? Nợ n phải thu nhiều hay ít? Dễ thu hay khó thu? Độ lớn nợ phải thu? Xem xét hiệu sử dụng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh Đ ại - Đánh giá lại giá trị thực tế tài sản đảm bảo nợ vay, từ có điều chỉnh kịp thời việc cung ứng vốn vay tƣơng ứng tài sản bảo đảm Nếu giá trị họ tài sản bảo đảm giảm xuống, thoả thuận với KH giảm mức dƣ nợ xuống với c quy định cho phép Th Hai là, đa dạng biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề Khoản vay có vấn đề đƣợc hiểu bao gồm vay hạn vay chƣa đến hạn nhƣng n ươ KH có nguy khơng trả đƣợc nợ khả tốn, thua lỗ KH có biểu vi phạm pháp luật Xử lý vay có vấn để áp dụng g biện pháp khác để thu hồi nợ Việc xử lý đƣợc dựa nguyên tắc M tận thu hết lƣợng tiền mặt có KH, buộc KH bán sản phẩm hay cung ứng ại DV mức giá hợp lý đề thu nợ NH cần tận dụng hết nguồn lực tài có KH, tìm cách chuyển hố nhanh tất loại tài sản để thu nợ Xem xét yếu tố liên quan để đƣa hƣớng xử lý phù hợp - Nếu KH trì hoạt động có triển vọng phục hồi thời gian ngắn yêu cầu KH trả nợ theo lịch trình dựa nguồn thu nhập hoạt động tạo ra, tạm thời chƣa xử lý tài sản bảo đảm nhằm tránh tốn thất cho KH đỡ nhiều thời gian, tốn cho việc lý tài sản 87 - Trong trƣờng hợp KH bị lỗ lớn khơng thể tiếp tục trì hoạt động cam kết xử lý tài sản để trả nợ NH cho phép KH sử dụng số tiền sau bán tài sản để trả nợ thời gian chấp nhận đƣợc Việc nhằm hạn chế thiệt hại cho KH phải bán tài sản mức giá thấp bị ép giá Các biện pháp mang tính thƣơng lƣợng áp dụng KH thực có khả nhƣng thiếu biện pháp trả nợ Ngƣợc lại với lý ậ Lu khơng đáng cho thấy KH không thực cam kết mình, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng NH cần áp dụng biện pháp cứng n rắn để thu hồi nợ, kể đƣa hồ sơ quan có thẩm quyền xử lý vă 3.2.4 Nhóm giải pháp khác n 3.2.4.1 Sử dụng, bố trí nguồn nhân hợp lý Nguồn nhân nguồn lực quan trọng tổ chức kinh doanh nào, Đ ại đảm bảo cho thành công lớn mạnh thị trƣờng Vì vậy, MB cần phải đặc biệt lƣu tâm tới vấn đề nguồn nhân sự, đội ngũ cán nghiệp vụ NH cần phải có họ đƣợc cán đƣợc đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn nhƣ Th đức tƣ tƣởng trị vững vàng c kiến thức kinh tế thị trƣờng, am hiểu pháp luật, có đủ lực phẩm chất đạo Theo đó, hàng tháng quý, MB cần tiến hành tập huấn chuyên môn nghiệp n ươ vụ, phổ biến quy chế tín dụng cho cán bộ, tích cực đào tạo đội ngũ cán NH, thƣờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt nội dung kinh g tế thị trƣờng lực phân tích tài Việc tuyển dụng, bố trí đội ngũ cán M đƣợc đào tạo ngành, làm việc quan trọng quản lý NH ại Khi nguồn lực đƣợc sử dụng đắn tạo điều kiện cho cán phát huy hết lực mình, từ nâng cao suất lao động, tạo tiền đề phát triển hoạt động NH Muốn làm tốt việc này, trƣớc hết lãnh đạo NH phải đánh giá xác trình độ lực ngƣời để làm sở bố trí ngƣời, việc Mặt khác cần lƣu ý đến ý thức trách nhiệm cán công việc đƣợc giao tiếp thu nguyện vọng, ý kiến phản hồi từ ngƣời để định xác 88 NH cần có sách tuyển dụng cán mới, đặc biệt quan tâm tới việc tuyển dụng cán trẻ, có lực, tâm huyết với ngành Họ ngƣời trƣờng nên có nhiều kiến thức Mặc dù kinh nghiệm thực tế chƣa có nhƣng khả học hỏi cao Đây giải pháp nhằm tăng cƣờng đội ngũ chun viên làm cơng tác tín dụng đội ngũ chuyên viên tín dụng ngân hàng mỏng chƣa thực đáp ứng nhu cầu cho vay KHCN ậ Lu ngày phát triển nhanh Bên cạnh cần thúc đẩy phong trào thi đua, lao động sáng tạo, kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng cá nhân, tập thể có nhiều n đóng góp vào hoạt động ngành Kiên có chế tài nghiêm túc, phù vă hợp hành vi vi phạm n 3.2.4.2 Công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị, khuyến với KH Phải lập Đ ại đƣợc chƣơng trình tiên tiến, đồng bộ, có sức thu hút đối tƣợng KH tiền gửi, vay vốn Cần phải có nhận thức tín dụng thực nâng cao chất họ lƣợng cách vững đông đảo KH vay vốn ln hiểu rõ Th đến hiệu đầu tƣ vốn vay c sách, quy định tín dụng, để tự giác hồn trả vốn vay hạn, quan tâm Tổ chức tốt hội nghị KH Định kỳ hàng năm, chi nhánh tổ chức hội nghị n ươ KH để sơ tổng kết mối quan hệ phối hợp kinh doanh NH KH, thông tin sản phẩm, dịch vụ đến KH Qua hội nghị, thông báo thay đổi vẻ g quy chế, chế NH tới KH để NH chấp hành tốt qui định quản M lý hoạt động tín dụng giúp KH khai thác có hiệu dịch vụ NH ại Đồng thời, qua hội nghị tiếp thu ý kiến KH, NH có thêm thơng tin nhu cầu KH, khắc phục tồn tại, yếu hoạt động kinh doanh đề tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, thu hút KH 3.2.4.3 Mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch Để phát triển hoạt động kinh doanh, MB mở thêm ngân hàng cấp chi nhánh phòng giao dịch tỉnh thành, qua mở rộng thị phần nhƣ nâng cao đƣợc khả cạnh tranh NHTM khác Các chi nhánh 89 phòng giao dịch mang tới thuận tiện cho KH việc giao dịch vay vốn, nhƣ giúp MB bám sát vào thực tiễn thị trƣờng kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chống cạnh tranh không lành mạnh NHNN cần nghiêm minh việc xử lý NHTM không chấp hành khung ậ Lu lãi suất theo đạo thời kỳ Xây dựng chế quản lý, kiểm tra, giám sát, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh NHTM Xây dựng máy tiếp nhận, xử lý n thông tin phản ánh sai phạm, thông tin hoạt động cạnh tranh không lành mạnh vă NHTM từ tổ chức, cá nhân vay vốn n Thanh tra hoạt động NHTM, thực chế giám sát từ xa, ban hành quy mục chuẩn hành vi cạnh tranh không lành mạnh TCTD, hình Đ ại thức sử phạt hành vi vi phạm sát với thực tiễn thông lệ quốc tế Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng hoạt động tra nhà nƣớc để phát hiện, họ cánh cáo, chấn chỉnh xử lý kịp thời tƣợng cạnh tranh không lành c mạnh Th Yêu cầu NHTM rà soát, bổ sung chế nghiệp vụ cho vay theo hƣớng chặt chẽ, an tồn, đề cao chất lƣợng cấp tín dụng, đồng thời tăng cƣờng kiểm soát nội để nâng n ươ cao chất lƣợng tín dụng, khắc phục sai phạm, giảm thiểu rủi ro Phát huy vai trò hiệp hội NHTM việc góp phần chống g tƣợng cạnh tranh không lành mạnh Hiệp hội phát bảo vệ cạnh tranh lành M mạnh hội viên, phổ biến pháp luật hình thành quyền lợi chung ích hội viên ại NHTM cạnh tranh lành mạnh nhƣ: tổ chức đồng tài trợ, hịa giải bất đồng lợi Hồn thiện xếp hạng tín dụng CIC NHNN cần hồn thiện cổng thơng tin tín dụng CIC, kiểm sốt chất lƣợng thơng tin tín dụng, cập nhật thơng tin đầy đủ, kịp thời, có sách giảm thiểu phí khai thác sử dụng thơng tin CIC cho NHTM 90 CIC cần định hƣớng mở rộng hoạt động xếp hạng tín dụng, tăng độ bao phủ xếp hạng tín dụng kinh tế, hƣớng đến 100% đối tƣợng vay vốn đƣợc xếp hạng CIC nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TCTD, góp phần giảm thiểu rủi ro cho vay, kiểm soát nợ xấu, đồng thời giúp cho quan quản lý nhà nƣớc thực sách vĩ mô, ổn định hệ thống NH Nghiên cứu cho áp dụng chuyển đổi Trung tâm sang hình thức cơng ậ Lu ty cổ phần có vốn góp NHTM Cơng ty xếp hạng tín dụng độc lập Việt Nam, có thu hút chuyển giao cơng nghệ học tập kinh nghiệm công ty xếp hạng n tín dụng giới vă 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan n Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho hoạt động NH Nên có bƣớc đệm biện Đ ại pháp tháo gỡ khó khăn q trình chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến hoạt động NH Mặt khác, Chính phủ nên xem xét biện pháp họ kinh tế, hành bắt buộc nhằm giảm thiểu hoạt động luân chuyển tiền mặt c kinh tế, góp phần minh bạch hóa hoạt động tài ngƣời dân, tạo sở KHCN n ươ Th thuận lợi NHTM đánh giá lực tài cá nhân hoạt động cho vay Chính phủ cần đạo Bộ ngành liên quan việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Đặc biệt, giảm thiểu thủ g tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp mới/chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất tài M sản gắn liền đất Đồng thời, đạo công tác quy hoạch, hạn chế quy hoạch treo ại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân có nhu cầu vay vốn việc chấp tài sản đảm bảo, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn tín dụng cho NH Việc chấp tài sản nói chung chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất nói riêng đƣợc quy định Bộ Luật dân sự, Luật đất đai, Luật Nhà ở, Luật công chứng…và văn hƣớng dẫn liên quan Trong thời gian qua nhìn chung thủ tục chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo đƣợc thực an toàn, đảm bảo Tuy nhiên thời gian xử lý giao kết thƣờng kéo dài từ 3-5 ngày làm việc, 91 nguyên nhân thủ tục hành rƣờm rà, kênh tƣơng tác chủ yếu làm việc trực tiếp, số lƣợng, quy mơ phịng đăng ký đất đai cịn thiếu so với nhu cầu ngƣời dân, DN Chính phủ cần đạo ngành liên quan đơn giản hóa thủ tục hành q trình đăng ký giao dịch đảm bảo, tăng cƣờng kênh làm tiếp nhận hồ sơ, làm việc với ngƣời dân, có kế hoạch mở rộng quy mơ phịng đăng ký đất đai nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chấp tài sản ngày tăng ậ Lu Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ việc xử lý khoản nợ xấu, thu hồi nợ Tránh tƣ bảo hộ ngƣời dân địa phƣơng, cản trở NHTM n hoạt động thu hồi tài sản Tòa án cần phát huy vai trò việc giải tranh vă chấp, giảm thời gian thụ lý, đảm bảo tranh chấp cần có can thiệp quan n thi hành án cần đƣợc xử lý nhanh chóng Hồn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, hƣớng tới viêc NH thực đầy đủ quy Đ ại định chấp, cầm cố tài sản đảm bảo cho vay xử lý nợ, NH đƣợc quyền lý tài sản đảm bảo để thu nợ, khắc phục khó khăn thu hồi c họ vốn vay nhƣ g n ươ Th M ại 92 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đƣa giải pháp nhằm giúp MB – Hội sở nâng cao hiệu quản lý hoạt động cho vay KHCN Luận văn tập trung giải số vấn đề nhƣ sau: ậ Lu Một là, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý cho vay KHCN nhƣ vai trị, mục tiêu cơng cụ thực quản lý cho vay KHCN, n nhƣ làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý cho vă vay KHCN NHTM n Hai là, khảo sát thực trạng làm rõ thực trạng quản lý hoạt động cho vay KHCN MB cách đầy đủ Từ đánh giá thành công, hạn chế Đ ại nguyên nhân quản lý cho vay KHCN MB Ba là, qua q trình nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động cho vay KHCN họ MB, rút số vấn đề nhƣ sau: Để mở rộng đƣợc hoạt động cho c vay KHCN, NHTM cần phải thực cách đồng giải pháp từ việc Th nghiên cứu KH, thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu KH, NHTM cần phải thực tốt công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh NH nhƣ quảng n ươ bá sản phẩm cho vay Đi đôi với việc xây dựng sách TD hợp lý, quy trình cho vay phải đƣợc hoàn thiện đảm bảo việc cấp TD đƣợc thực quy định, g an toàn chặt chẽ nhƣng phải đảm bảo đẩy nhanh đƣợc thời gian xử lý hồ sơ vay M vốn Để hoạt động cho vay đƣợc phát triển bền vững, việc mở rộng cho vay phải ại gắn liền với việc quản lý tốt chất lƣợng cho vay Ngoài ra, hỗ trợ quan ban ngành có liên quan nhƣ NHNN, cấp quyền địa phƣơng, quan hành pháp điều kiện quan trọng để nâng cao chất lƣợng quản lý cho vay KHCN NHTM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hà Văn Dƣơng (2015) Quản lý nhà nước đa dạng hóa hoạt động tín dụng NH TMCP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ, Viên nghiên cứu quản lý Trung ƣơng ậ Lu [2] Nguyễn Hoàng Đạt (2019) Quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (Thạc sĩ kinh tế), Đại n học Thƣơng mại, Hà Nội Bùi Quang Đông (2019) Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân ngân vă [3] n hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) - chi nhánh Thăng Long (Thạc sĩ kinh tế), Đại học Thƣơng mại, Hà Nội Đ Nguyễn Thị Ngân Hằng (2014) Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động NH ại [4] bán lẻ BIDV Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên họ [5] Nguyễn Khắc Kiên (2017) Quản lý hoạt động cho vay KHCN NH TMCP c Á Châu Luận văn thạc sĩ, Đại học Thƣơng mại Nguyễn Minh Kiều (2013) Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng: NXB Tài Luật Các Tổ chức tín dụng (2010) Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MB (2020) Báo cáo thường niên 2019 Retrieved from Hà Nội: g [8] n ươ [7] Th [6] [9] ại 2019.pdf M https://mbbank.com.vn/resources/files/NhaDauTu/bao-cao-thuong-nien/mbb-bctnMB (2019) Báo cáo thường niên 2018 Retrieved from Hà Nội: https://mbbank.com.vn/resources/files/NhaDauTu/bao-cao-thuong-nien/mbb-bctn-2018.pdf [10] Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2015) Mở rộng hoạt động cho vay KHCN NH TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân [11] Lê Văn Tề (2013) Tín dụng ngân hàng: NXB Lao Động [12] Nguyễn Thị Ngọc Thu (2016) Phát triển cho vay KHCN NH TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Đặng Anh Tuấn, Trần Nhật Trang, Trần Quang Thái (2018) Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II NH TMCP Hàng hải Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia "Kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019", trang 354 - ậ Lu 379 [14] Vũ Thị Xuân (2015), Phát triển cho vay KHCN NH TMCP Công thương n Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Tiếng Anh n vă Quốc gia Hà Nội Đ World Banking ại [15] Dellien, H., & Leland, O (2006) Introducing Individual Lending: Women's họ [16] Fayol, H (1949) General and Industrial management London: Sir Issac c Pitman & Sons Th [17] Koontz, H (2010) Essentials of Management: Tata McGraw-Hill Education [18] Sewagudde, E (2000) The management of loan portfolios and performance of n ươ indigenous commercial banks in Uganda: A case study of Uganda Commercial Bank and centenary rural development Bank (MBA thesis), Makerere University g Kampala M ại PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Quân đội - Hội sở (Mẫu dành cho khách hàng) Kính thưa Ơng/Bà! ậ Lu Tôi Nguyễn Thị Hằng, cao học viên Khoa Sau Đại học, Trƣờng ĐH Thƣơng mại, chuyên ngành Quản lý kinh tế, nghiên cứu quản n lý cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Quân đội – Hội sở Bảng câu hỏi nhằm vă mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Quân đội Các câu trả lời Ông (Bà) đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên n cứu khoa học Các thông tin cá nhân đƣợc bảo mật, Sự trả lời khách quan Đ Ơng (Bà) góp phần định thành công nghiên cứu sở khoa ại học để đề xuất giải pháp hữu ích cho Cơng ty họ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà) I PHẦN THƠNG TIN CHUNG c Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thông tin cá nhân: Th □ Nam Giới tính: n ươ Độ tuổi: □ Nữ □ Từ 20 đến 30 tuổi □ Từ 31 đến 40 tuổi □ Từ 41 đến 50 tuổi □ Từ 50 tuổi trở lên g Trình độ học vấn: □ Đại học / Cao đẳng □ Sau đại học M □ Tốt nghiệp phổ thông ại II PHẦN KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Ơng/bà cho biết tần suất ông bà sử dụng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Quân đội nhƣ nào? Tần Không bao Hiếm Thỉnh Thƣờng Luôn suất thoảng thƣờng Ơng/bà vui lịng cho biết hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng nhƣ nào? Lựa chọn đánh giá theo thang điểm từ – 5, với hiệu hiệu cao TT Đánh giá thực trạng Tiêu chí ậ Lu I Cơ chế, sách tín dụng Các sách, quy định, quy trình n chung cho vay rõ ràng, hƣớng dẫn chi vă tiết Xét duyệt thủ tục vay nhanh chóng Thơng tin lãi suất rõ ràng Lãi suất cho vay linh hoạt Lãi suất cho vay cạnh tranh Thủ tục vay thuận lợi Thế chấp cho vay linh hoạt II Sản phẩm quy trình cung ứng n ại Đ c họ Sản phẩm đa dạng, đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Thời gian cho vay phù hợp với Khách hàng cá nhân dễ dàng tiếp cận với tất sản phẩm tín dụng 11 Địa điểm giao dịch thuận tiện 12 Mạng lƣới giao dịch hợp lý rộng khắp III Đội ngũ cán ại 10 M loại sản phẩm đối tƣợng g n ươ Th sản phẩm 13 Thái độ 14 Kỹ giao tiếp tốt 15 Trình độ chun mơn vững vàng 16 Có đạo đức trách nhiệm 17 Khả tƣ vấn tốt IV Công nghệ ậ Lu 18 Tốc độ hỗ trợ nhanh chóng 19 Tính bảo mật tuyệt đối n 20 Cơng nghệ đại, đa dạng n vă ại Đ c họ g n ươ Th M ại Phụ lục Bảng khảo sát thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân Mẫu dành cho cán ngân hàng Kính thưa Anh/chị! Tơi Nguyễn Thị Hằng, cao học viên Khoa Sau Đại học, Trƣờng ĐH Thƣơng mại, chuyên ngành Quản lý kinh tế, nghiên cứu quản ậ Lu lý cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội – Hội sở Bảng câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân n Ngân hàng TMCP Quân đội Các câu trả lời Anh (Chị) đƣợc vă sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Các thông tin cá nhân đƣợc bảo mật, n Sự trả lời khách quan Anh (Chị) góp phần định thành cơng Đ nghiên cứu sở khoa học để đề xuất giải pháp hữu ích cho Cơng ty ại Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị) họ I Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát c Anh chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Th Anh/chị làm phận nào? g n ươ Số năm công tác chi nhánh? M ại II Đánh giá thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Lựa chọn đánh giá theo thang điểm từ – 5, với hiệu hiệu cao Anh/chị vui lòng cho biết quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng có hiệu nhƣ nào? Thang lựa chọn ậ Lu Quản lý cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Hoạch định sách cho vay KHCN 1.1 Chính sách cho vay KHCN đƣợc hoạch định tốt, đảm bảo thơng suốt q trình hoạt động 1.2 Các quy định, quy trình chung hƣớng dẫn hoạt động cho vay KHCN phù hợp, chuẩn mực theo quy định PL, NHTM 1.3 Chính sách sản phẩm đƣợc hoạch định tốt cho phép NH chủ động đƣợc lộ trình phát triển cung cấp sản phẩm II Tổ chức hoạt động cho vay 2.1 Ngân hàng đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho vay 2.2 Ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý hoạt động cho vay 2.3 Ngân hàng có hành động quản lý rủi ro tín dụng hiệu cho vay KHCN III Giám sát, chấn chỉnh cho vay KHCN 3.1 Ngân hàng tổ chức máy kiểm tra, giám sát hợp lý 3.2 Ngân hàng xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát hợp lý n I n vă ại Đ c họ g n ươ Th M ại Ngân hàng có hành động chấn chỉnh phù hợp với cho vay KHCN

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w