1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổivề chất và ngược lại từ đó rút

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quy Luật Những Thay Đổi Về Lượng Dẫn Đến Những Thay Đổi Về Chất Và Ngược Lại
Tác giả Nguyễn Mai Thu Trà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Phân tích quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi v chất ngược lại Từ rút Giảng viên hướng dẫn: ……………………………… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Thu Trà Lớ học phần: LLLN1105(122)_39 MSV: 1122630 Hà Nội – 2/ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến 1.1 Phép biện chứng vật 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vào việc phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thành tựu khó khăn .6 2.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Hội nhập kinh tế - Một tất yếu khách quan xu toàn cầu hóa 2.2.3 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc 2.2.4 Cơ hội – Thách thức 2.2.5 Đường lối đổi chủ trương Đảng Chính phủ số biện pháp thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHẦN MỞ ĐẦU Tồn cầu hố hội nhập kinh tế xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ khắp châu lục, chi phối đời sống kinh tế hầu hết quốc gia giới Song, hệ tất yếu tồn cầu hố hội nhập quốc tế kinh tế quốc gia ngày thu hẹp, khiến cho phụ thuộc lẫn kinh tế ngày trở nên chặt chẽ Do đó, kinh tế giới ngày, biến đổi để thích ứng chủ động hội nhập kinh tế Nhận thức tính tất yếu khách quan, Đại hội Đảng IX đưa văn kiện vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh nay, đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hồn tồn đắn xác Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhằm phát triển kinh tế nước ta ngày phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa Trước vấn đề cập nhật không riêng nước ta mà cịn tồn giới, dựa sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến, em định chọn đề tài: “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” với mong muốn người có nhìn sâu sắc, toàn diện mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Từ đưa biện pháp thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có sơ sót Em mong nhận nhận xét, đánh giá cô để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn giáo Đào Thị Trang giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến 2.1 Phép biện chứng vật - Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, tức phản ánh biện chứng giới vật chất vào đời sống người Khi xem xét vật, tượng phép biện chứng đặt vào trạng thái vận động, biến đổi, phát triển mối quan hệ với vật, tượng khác - Cùng với phát triển tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển, thể triết học với ba hình thức lịch sử nó: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại, Phép biện chứng tâm Phép biện chứng vật + Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: phép biện chứng cổ đại Hy Lạp hình thức điển hình phép biện chứng chất phác Nó dựa quan sát có tính trực quan, cảm tính, có giá trị khoa học mà chủ yếu có giá trị vơ thần, chống lại quan niệm tôn giáo nên sau bị phép biện chứng siêu hình phủ định + Phép biện chứng tâm: tiêu biểu phép biện chứng tâm khách quan Hegen, biện chứng ý niệm, thần bí thiếu triệt để, thiếu khoa học + Phép biện chứng vật: thể triết học C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng sau V.I.Lênin phát triển Nó khắc phục hạn chế hình thức phép biện chứng trước thực trở thành khoa học - Quan điểm vật biện chứng khơng khẳng định chất vật chất, tính thống vật chất giới, mà khẳng định vật, tượng giới tồn liên hệ, vận động phát triển khơng ngừng theo quy luật vốn có Làm sáng tỏ vấn đề nội dung phép biện chứng - Chính vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định phép biện chứng vật “ khoa học mối liên hệ phổ biến”, “ khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiện, xã hội loài người tư duy” V.I.Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện phát triển - Nội dung phép biện chứng vật gồm nguyên lý, cặp phạm trù quy luật Một nguyên lý nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ: dùng để quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng mặt, yếu tố vật, tượng tromg giới - Mối liên hệ phổ biến: dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng vật Đó mối liên hệ mặt đối lập: lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng - Nội dung nguyên lý: Theo phép siêu hình: Cho vật tồn biệt lâp, tách rời nhau, chúng liên hệ, cịn có liên hệ liên hệ hời hợt, bên Theo phép biện chứng: Mọi vật, tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến, khơng có vật, tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, ràng buộc quy định chuyển hóa lẫn nhau, mối liên hệ quy định tổng thể quy định biến đổi vật, mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật Giữa vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Tồn mối liên hệ tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự nhiên, xã hội tư Mối liên hệ phổ biến diễn không vật, tượng với mà diễn thân vật, tổng số mối liên hệ tạo vật, mối liên hệ bên trong, liên hệ chất có định tồn xu hướng biến đổi vật cịn mối liên hệ khác bên ngồi, liên hệ gián tiếp… có ảnh hưởng định vật , nhiên việc phân loại mối liên hệ có ý nghĩa tương đối, phụ thuộc vào giới hạn, mục đích xem xét Mối liên hệ có ba tính chất tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Từ việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến, đòi hỏi trình nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử - cụ thể - Về Quan điểm toàn diện: + Trong nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xem xét mặt, trình, giai đoạn phát triển, mối liên hệ vật tượng (xem xét cách toàn diện) Như tránh yếu tố cực đoan, phiến diện, chiều, không đồng nhất, chống chủ nghĩa triết trung, chống ngụy biện + Phải đặt vật, tượng mối liên hệ với vật, tượng khác + Phải biết phân loại mối liên hệ phải ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên + Phải thấy thân mối liên hệ không đứng yên, điều kiện hoàn cảnh tất nhiên mối liên hệ khác ngẫu nhiên - Về Quan điểm lịch sử - cụ thể: + Trong nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn + Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có giải pháp đắn có hiệu Vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vào việc phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 3.1.1 Khái niệm Trong năm vừa qua, quán triệt chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế mà Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, phải có nỗ lực để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với nước giới Việt Nam làm Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 99% (91) tóm tắt triết học Mac 58 Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI điều đó, cụ thể tham gia ngày nhiều khu vực, tổ 1chức quốc 100% tế: gia(35) Triết nhập ASEAN, AFTA, APEC, WTO…Hiện vị Việt Nam nâng lên trường quốc tế Trong điều kiện kinh tế bình đẳng nước, việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiểu thích hợp? Một kinh tế độc lập tự chủ hiểu kinh tế có khả thích ứng cao với biến động tình hình quốc tế tình cho phép trì hoạt động bình thường xã hội phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đó kinh tế có cấu hợp lý, hiệu đảm bảo độ an toàn cần thiết, có tốc độ tăng trưởng bền vững lực cạnh tranh cao, cấu xuất nhập cân đối, cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ mặt hàng cơng nghệ có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế, cấu thị trường quốc tế, đối tác đa dạng tránh tập trung nhiều vào vài mục tiêu, đảm bảo tài lành mạnh, đặc biệt giữ cân cần thiết cán cân toán có nguồn dự trữ quốc gia mạnh [ Trích: Báo đầu tư chứng khốn ] Có thể hiểu cách đơn giản, kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Trước biến đổi thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực địch thù, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn.[ Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng , NXB CTQG, Hà Nội, 2001, tr 109] Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình lâu dài, từ thấp lên cao, ngày hoàn chỉnh, ngày bền vững Phải bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế, tức bảo đảm vững định hướng xã hội chủ nghĩa giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc công phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như vậy, thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ kinh tế khơng hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia Điều có nghĩa độc lập tự chủ kinh tế đồng thời chủ động hội nhập kình tế quốc tế 3.1.2 Thành tựu khó khăn - Thành tựu: từ sau thời kì Đổi mới, đất nước ta có nhiều phát triển vượt bậc kinh tế, tính đến nay, mức tăng trưởng tăng cao: theo số Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2018 ước tính đạt 7,08%, cao khoảng thời gian 2011-2020 Nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ; thương mại, du lịch, bưu viễn thơng …phát triển mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực: giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ Xuất tăng trưởng vượt bậc Mức sống người dân ngày cao - Khó khăn: Cơ kinh tế nước ta lạc hậu khoa học kỹ thuật so với nước công nghiệp phát triển Sản xuất, xuất ta chủ yếu gồm nơng khống sản thơ mặt hàng cơng nghiệp thứ cấp Các nơng sản khống khơ bị vấp phải cạnh tranh mạnh nước mở, giá bấp bênh, thị trường hạn chế Trong đó, nhập lại hướng máy, vật tư, linh kiện rời giá đắt hàng tiêu dùng cao cấp giá đắt Điều có khả dẫn đến tình hình độc lập tự chủ kinh tế, tài chính, tiền tệ, gây tình cảnh lệ thuộc vào nước ngồi nợ xấu, thâm thủng cán cân ngân sách Mà độc lâp tự chủ lại tảng đảm bảo bền vững độc lập tự chủ trị, cần phải có biện pháp xây dựng kinh tế tự chủ chủ động việc hội nhập vào kinh tế quốc tế 3.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế trình “mở cửa” kinh tế, đưa doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, phân công lao động quốc tế; qua tạo điều kiện mở rộng khơng gian mơi trường để chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Đó q trình tham gia vào tổ chức kinh tế, tài khu vực giới, qua mà thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ với nước giới 3.2.2 Hội nhập kinh tế - Một tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Theo quan điểm biện chứng mối liên hệ phổ biến nhà triết học khẳng định: “Mọi vật tượng giới năm mối liên hệ phổ biến khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, ràng buộc quy định chuyển hóa lẫn nhau” Khi áp dụng quan điểm vào thực tế hồn tồn quốc gia tự tách khỏi mối quan hệ với quốc gia khác khơng thể tơn phát triển Đó lí mà ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lấy ví dụ đơn giản, Mỹ quốc gia phát triển bậc gới nay, trung tâm khoa học phát triển giới, để có Mỹ có sách đắn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thu hút nhân tài khắp giới Từ năm cuối kỉ XX, phát triển kinh tế giới chịu tác động sâu sắc từ hàng loạt xu Đó xu phát triển cách mạng khoa học công nghệ, quốc tế hóa tồn cầu hóa Nó tạo điều kiện đòi hỏi kinh tế nước cần phải khai thác hiệu thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ giới Điều khiến cho khơng quốc gia phát triển kinh tế cách riêng rẽ được, bắt buộc phải tham gia hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, xu hịa bình, hợp tác phát triển ngày trở thành xu lớn phản ánh, đòi hỏi, xúc quốc gia, dân tộc phát triển kinh tế nước mà phải chuyển từ đối đầu sang đối thoại kinh tế Bởi mà yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cấp bách Hiện nay, dù muốn hay không quốc gia phải đến hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế đường để đưa quốc gia không ngừng phát triển kinh tế nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật nước 3.2.3 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc Chúng ta đặt câu hỏi rằng: “ Nếu có hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ quốc gia có phát triển bền vững khơng” Câu trả lời khơng Chúng ta lấy ví dụ khủng tài – tiền tệ nặng nề năm 1997 – 1998 phụ thuộc kinh tế vốn, công nghệ, thị trường nước đầu trục lợi nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán luồng vốn ngắn hạn Hay theo tổng kết UNĐP ( tổ chức hỗ trợ phát triển liên hợp quốc) cho “từ trình tồn cầu hóa đến giới có 10 nước giàu lên có 180 nước nghèo đi, có 60 nước GĐP bình qn đầu người thấp trước tham gia tồn cầu hóa” [Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng , NXB CTQG, Hà Nội, 2001, tr 25] Như cho quốc gia khơng tự xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mà phụ thuộc vào phe phái mạnh dẫn đến hậy nghiêm trọng làm cho quốc gia ln chịu ảnh hưởng với biến động quốc gia khác, khơng tự đứng dậy trở nên lạc hậu, chậm tiến Đó lí q trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ tác động lẫn đến mục đích cuối tạo phát triển kinh tế quốc gia Đồng thời chúng cịn có mối quan hệ bên bên ngồi, tác động trực tiếp đến phát triển đất nước Trong xây dựng kinh tế độc lập tự chủ yếu tố bên trong, yếu tố định đến vận mệnh đất nước hội nhập yếu tố bên nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Bởi xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để hội nhập, hội nhập quốc tế, ta nhanh chóng bổ sung sức mạnh nội lực khiếm khuyết, phát triển không ngừng để giữ vững độc lập tự chủ Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách đắn mạnh mẽ không tảng sức mạnh tổng thể kinh tế độc lập tự chủ Nếu vấn đề thứ tiền đề, điều kiện để đảm bảo cho vấn đề thứ hai đến lượt nó, vấn đề thứ hai lại hệ quả, động lực, môi trường phát triển vấn đề thứ Đó q trình biện chứng 3.2.4 Cơ hội – Thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề bật kinh tế giới, tạo sức ép buộc Việt Nam phải chấp nhận “cuộc chơi” không muốn bị tụt hậu Nhưng hội nhập ln có hai mặt nó, mang lại hội với nhiều thách thức Về hội, hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế giúp Việt Nam có hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thực chủ trương chuyển toàn kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Tiếp đến tranh thủ vốn kỹ thuật nước trước để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội cho việc thiết lập mối quan hệ kinh tế, gắn bó, tăng độ tin cậy hợp tác nước ta với nước, có lợi cho hịa bình tạo điều kiện cho nước ta phát triển Cụ thể từ Đại hội Đảng lần VIII IX xác định Việt Nam tất yếu phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ta đạt kết quan trọng: - Khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xơ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã gây nên mà mở rộng thị trường xuất nhập - Làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta lực địch thù, nâng cao vị nước ta trường quốc tế - Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngồi - Gia nhập thành cơng tổ chức kinh tế khu vực giới: WTO, APEC… … Đặc biệt năm 2020, nước ta phải đối mặt với dịch Covid, Việt Nam ba quốc gia Châu Á có mức tăng trưởng tích cực, GDP ước tính đạt 2,91% Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Về thách thức, thách thức lớn mà nhiều người thường đề cập đến làm để tham gia vào trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế cách hiệu mà giữ vững độc lập – tự chủ kinh tế Điều không đơn giản nước ta vị yếu kém, kinh tế nhiều bất cập Hội nhập kinh tế tạo áp lực cạnh tranh lớn, từ phía Trung Quốc, Ấn Độ, phần lớn nước ASEAN, nước sản xuất mang tính cạnh tranh với nước ta có nhiểu ưu ta, chí ngành xuất chủ lực ta nông sản, thủy sản, may mặc…Trong thu hút FĐI vấp phải cạnh tranh khốc liệt nguy giảm FDI nước ta khơng có sách biện pháp cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ làm tăng tính hấp dẫn hẳn so với nước khu vực [Theo Thời báo tài – viết Bộ trưởng Trương Đình Tuyển] Cụ thể hơn, vấp phải mặt yếu như: - Các ngành, cấp chưa nhận thức đầy đủ sách hội để từ vươn lên, có kế hoạch chủ trương phát triển - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình hợp lý thực cam kết quốc tế - Hệ thống pháp luật nước ta vừa thiếu vừa chưa đồng đội ngũ cán am hiểu luật pháp quốc tế, có kinh nghiệm thương trường quốc tế cịn - Mơi trường kinh doanh nước ta cịn chưa thật thơng thống, kết cấu hạ tầng phát triển chậm nguồn nhân lực chưa đào tạo bàn - Nhiều doanh nghiệp cịn hiểu biết thị trường kinh tế giới luật pháp quốc tế, lực quản lý kém, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà nước … 3.2.5 Đường lối đổi chủ trương Đảng Chính phủ số biện pháp thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam Trước biến đổi tình hình giới, xu tất yếu quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta kịp thời đề chủ trương, quan điểm, nguyên tắc sách đối ngoại đất nước, nhằm có thêm bạn bè, tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế,tranh thủ tình khó khăn sau Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ.Với nhận thức vậy, đại hội Đảng lần thứ VII, đảng ta quan điểm: thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phong cách quan hệ quốc tế, mở rộng hợp tác, nguyên tắc bình đẳng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội Đại hội VII hiệu tiếng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu độc lập hịa bình phát triển” [ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991, tr147] Đảng ta rõ phải tận dụng tối đa ngoại lực, sở dựa vào sức Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hóa, đa phong cách quan hệ đối ngoại Dựa vào sức chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới, hướng mạnh vào xuất [ Văn kiện đại hội đại biểu VIII, NXB Quốc gia Hà Nội, 1986 tr84-85] Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam [ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, báo Dân vận] Hiện nay, để đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế bước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế , cần giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ việc tiếp thu sức mạnh bên ngoài, kết hợp với sức mạnh nước tạo nên “thế” “lực” quan hệ quốc tế , cần thực tốt số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công đổi theo hướng xây dựng kinh tế thị trường mở xác định rõ vai trò nhà nước, khắc phục bất cập mối quan hệ hệ thống quản lý hành kinh tế Thứ hai, xây dựng đổi hệ thống tài – ngân hàng – tiền tệ, đáp ứng đòi hỏi q trình đổi mới, tồn cầu, hội nhập Thứ ba, xây dựng mơi trường cạnh tranh có lợi cho cơng ty hàng hóa việt nam, thị trường nước nước, nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ cho doanh ngiệp tăng cường lực cạnh tranh thông qua việc đầu tư vào sở vật chất, kĩ thuật công nghệ Thứ tư, tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển lên mức cao nữa, cần có cân đối hợp lý khoản đầu tư, nhằm thực công xã hội, bao gồm đầu tư xóa đói giảm nghèo, khắc phục chênh lệch vùng kinh tế Thứ năm, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, tiếp tục mở rộng quan hệ theo hướng đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta, đảm bảo thực cam kết quốc tế song phương đa phương, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, xuất nhập hàng hóa dịch vụ Thứ sáu, phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán trí thức có đủ lực phẩm chất, đáp ứng yêu cầu cấp bách hội nhập kinh tế PHẦN KẾT LUẬN Từ việc phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, ta khẳng định xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng hỗ trợ nhau, phụ thuộc nhau, hội nhập chất lượng độc lập tự chủ cao Độc lập tự chủ cao chủ động hội nhập tốt Chủ động hội nhập kinh tế tốt có sở để xây dựng kinh tế độc lập Trong điều kiện tồn cầu hóa trở thành xu khách quan, chi phối phát triển nước giới, để phát triển bền vững, hiệu quốc gia phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế ta ngày thúc đẩy nhanh, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập, tự chủ kinh tế, tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế Chúng ta phải kết hợp song song xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, để xây dựng đất nước độc lập tự chủ ngày vững mạnh, hội kinh tế quốc tế ngày phát triển theo bề rộng, có chiều sâu hiệu quả, đảm bảo thành công cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, dân chủ, vững bền, lên Chủ nghĩa xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin” – NXB Chính trị Quốc gia -2011 Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng , NXB CTQG, Hà Nội, 2001 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 Văn kiện đại hội đại biểu VIII, NXB Quốc gia Hà Nội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, báo Dân vận Thời báo tài chính, viết Bộ trưởng Trương Đình Tuyển Báo đầu tư chứng khoán Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-vietnam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN