(Tiểu luận) phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn

20 13 0
(Tiểu luận) phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức  ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế Quốc dân Viện Thương mại Kinh tế quốc tế BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài số 3: Phân tích quan niệm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận liên hệ với thực tiễn Họ tên SV: Nguyễn Phương Thảo Mã SV:11225909 Lớp: LLNL1105(122)_19 Khóa 64 GĐ: 2022-2026 Hà Nội – 11/2022 MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Quan niệm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức 1.1 Vật chất 1.2 Ý thức 1.3 Mối quan hệ vật biện chứng vật chất ý thức 1.3.1 Vật chất định ý thức 1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tiễn: Mối quan hệ phát triển kinh tế văn hóa 2.1 Sự tác động kinh tế văn hóa .9 2.2 Sự tác động văn hóa kinh tế .12 2.3 Vận dụng mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Mối quan hệ vật chất ý thức “ vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại” Tùy theo lập trường giới quan khác nhau, giải mối quan hệ vật chất ý thức mà hình thành hai đường lối triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Khẳng định nguyên tắc tính đảng triết học, V.I Lênin viết: “Triết học đại cũngcó tính đảng triết học hai nghìn năm trước Những đảng phái đấu tranh với nhau, thực chất, thực chất bị che giấu nhãn hiệu thủ đoạn lang băm tính phi đảng ngu xuẩn - chủ nghĩa duyvật chủ nghĩa tâm” Thế giới xung quanh ta có vơ vàn vật tượng phong phú đa dạng Nhưng dù phong phú đa dạng đến đâu quy hai phạm trù: vật chất ý thức Có nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, có quan điểm triết học Mác - Lênin đầy đủ là: Vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất định đời ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề vận dụng vào thực tiễn, em chọn đề tài: “Phân tích quan niệm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận liên hệ với thực tiễn.” NỘI DUNG Quan niệm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức 1.1 Vật chất Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I Lênin đưa định nghĩa vật chất sau: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác.” Thực khách quan thật tồn tại, mà người ngày khám phá ra, phát hình thức tồn tự nhiên mà người tồn “Con người” hệ thống cấu trúc vật chất tạo nên từ lịch sử tiến hóa vật chất giới tự nhiên Theo Lênin, cảm giác hình ảnh chủ quan có từ tương tác hệ thống vật chất đến hệ thống giác quan người chứa đựng thông tin phản ánh khách quan Như vậy, vật chất thực khách quan, tác động đến giác quan người sinh cảm giác Cảm giác có sau vật chất vật chất chứa đựng thông tin thực khách quan mà thông qua phân tích, người đưa kết luận xác thực Thơng qua cảm giác, người biết thực khách quan 1.2 Ý thức “Ý thức” toàn đời sống tinh thần người tạo nên từ nhiều yếu tố khác khái qt gồm tri thức tình cảm Ý thức có thuộc tính chất: tính phụ thuộc vào thực tế khách quan, phản ánh khách quan; tính chủ quan; tính sáng tạo; tính xã hội Vì thế, ý thức phản ánh động sáng tạo giới khách quan vào óc người Theo quan điểm từ chủ nghĩa vật biện chứng ý thức xác định có nguồn gốc từ tự nhiên nguồn gốc từ xã hội Xét nguồn gốc tự nhiên, hoạt động não người sở tự nhiên trực tiếp ý thức Sự hình thành ý thức từ người giới khách quan có tác động giới khách quan tới óc người tạo khả hình thành ý Như vậy, nhận định điều phản ánh giới khách quan từ người xem ý thức Nguồn gốc tự nhiên điều kiện cần, cịn nguồn gốc xã hội điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn phát triển Nguồn gốc xã hội ý thức bao gồm nhân tố lao động ngơn ngữ, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội ý thức 1.3 Mối quan hệ vật biện chứng vật chất ý thức Theo quan niệm vật biện chứng, vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng – tác động qua lại lẫn thông qua thực tiễn suy cho cùng, vật chất giữ vai trò định 1.3.1 Vật chất định ý thức Vai trò định vật chất ý thức thể bốn khía cạnh: Thứ nhất, vật chất định nguồn gốc ý thức Vật chất “sinh” ý thức, trước hết xét nguồn gốc tự nhiên, ý thức xuất gắn liền với xuất người cách từ đến triệu năm, mà người kết q trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp giới tự nhiên, giới vật chất Con người giới tự nhiên, vật chất sinh ra, lẽ tất nhiên, ý thức - thuộc tính phận người - giới tự nhiên, vật chất sinh Các thành tựu khoa học tự nhiên đại chứng minh rằng, giới tự nhiên có trước người; vật chất có trước, cịn ý thức có sau; vật chất tính thứ nhất, cịn ý thức tính thứ hai Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ý thức Xét nguồn gốc xã hội, ý thức cịn kết q trình phản ánh thực khách quan, gắn liền với hoạt động Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) lao động biểu thơng qua ngơn ngữ Do đó, khơng có vật chất, cụ thể yếu tố óc người, tác động giới khách quan lên óc người, q trình phản ánh, lao động ngơn ngữ ý thức khơng thể sinh ra, tồn phát triển Bộ óc người dạng vật chất có tổ chức cao nhất, quan phản ánh để hình thành ý thức Ý thức tồn phụ thuộc vào hoạt động thần kinh não trình phản ánh thực khách quan Sự vận động giới vật chất yếu tố định đời vật chất có tư óc người Thứ hai, vật chất định nội dung ý thức Ý thức hình thức nào, suy cho cùng, phản ánh thực khách quan Ý thức mà nội dung chẳng qua kết phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Hay nói cách khác, giới thực vận động, phát triển theo quy luật khách quan nó, phản ánh vào ý thức có nội dung ý thức Thế giới khách quan, mà trước hết chủ yếu hoạt động thực tiễn có tính xã hội - lịch sử loài người yếu tố định nội dung mà ý thức phản ảnh “Ý thức khơng khác tồn ý thức” Ý thức hình ảnh giới khách quan Sự phát triển hoạt động thực tiễn bề rộng chiều sâu động lực mạnh mẽ định tính phong phú độ sâu sắc nội dung tư duy, ý thức người qua hệ, qua thời đại từ mông muội tới văn minh, đại, Thứ ba, vật chất định chất ý thức Phản ánh sáng tạo hai thuộc tính khơng tách rời chất ý thức Nhưng phản ánh người “soi gương”, “chụp ảnh” “phản ánh tâm lý” vật mà lả phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thơng qua thực tiễn Khác với chủ nghĩa vật cũ, xem xét giới vật chất vật, tượng cảm tính, chủ nghĩa vật biện chúng xem xét giới vật chất giới người hoạt động thực tiễn Chính thực tiễn hoạt động vật chất có tính cải biến giới người - sở để hình thành, phát triển ý thức, ý thức người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo sáng tạo phản ánh Thứ tư, vật chất định vận động, phát triển ý thức Mọi tồn tại, phát triển ý thức gắn liền với trình biến đổi vật chất; vật chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức phải thay đổi theo Con người - sinh vật có tính xã hội ngày phát triển thể chất tinh thần, dĩ nhiên ý thức - hình thức phản ánh óc người phát triển nội dung hình thức phản ánh Đời sống xã hội ngày văn minh khoa học ngày phát triển chứng minh điều Ví dụ, hoạt động người, nhu cầu vật chất giữ vai trò định, chi phối quy định mục đích hoạt động người trước hết phải thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, ở, mặc… nghĩ đến vui chơi, giải trí, hoạt động tinh thần Tức là, hoạt động nhận thức người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sống Cuộc sống tinh thần người phụ thuộc bị chi phối nhu cầu vật chất điều kiện vật chất có Ý thức người tạo đối tượng vật chất, không thay đổi quy luật vận động Do đó, mục tiêu ước muốn người không dựa điều kiện vật chất có, mà hướng đến điều lớn lao, vĩ đại 1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, tính độc lập tương đối ý thức thể chỗ, ý thức phản ánh giới vật chất vào đầu óc người, vật chát sinh ra, đời ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, khơng lệ thuộc cách máy móc vào vật chất Ý thức đời có tính độc lập tương đối, tác động trở lại giới vật chất Ý thức thay đổi nhanh, chậm, song hành so với thực, nhìn chung thường thay đổi chậm so với biến đổi giới vật chất Thứ hai, tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức làm biến đổi đỉều kiện, hoàn cảnh vật chất, chí cịn tạo “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho sống người Còn tự thân ý thức khơng thể biến đổi thực Con người dựa nhũng tri thức giới khách quan, hiểu biết quy luật khách quan, từ đề mục tiêu, phương hướng, bỉện pháp ý chí tâm để thực thắng lợi mục tiêu xác định Đặc biệt ý thức tiến bộ, cách mạng thâm nhập vào quần chúng nhân dân - lực lượng vật chất xã hội, có vai trị to lớn “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Thứ ba, vai trò ý thức thể chỗ đạo, hướng dẫn người thực tiễn; định làm cho hoạt động người hay sai, thành công hay thất bại Sự tác động trở lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng: tích cực tiêu cực Khi phản ánh thực, ý thức dự báo, tiên đốn cách xác cho thực, hình thành nên lý luận định hướng đắn lý luận đưa vào quần chúng góp phần động viên, cổ vũ, khai thác tiềm sáng tạo, từ sức mạnh vật chất nhân lên gấp bội Cịn ý thức người phản ánh khơng thực khách quan, chất, quy luật khách quan từ đầu, hướng hành động người ngược lại quy luật khách quan, hành động có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, thực khách quan Thứ tư, xã hội phát triển vai trò thức ngày to lớn, thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại cách mạng khoa học công nghệ đại, mà tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vai trị tri thức khoa học, tư tưởng trị, tư tưởng nhân văn quan trọng Tính động, sáng tạo ý thức to lớn, khơng thể vượt q tính quy định tiền đề vật chất xác định, phải dựa vào điều kiện khách quan lực chủ quan chủ thể hoạt động Nếu quên điều lại rơi vào vũng bùn chủ nghĩa chủ quan, tâm, ý chí, phiêu lưu tất nhiên không tránh khỏi thất bại hoạt động thực tiễn 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Từ mối quan hệ vật chất ý thức triết học Mác - Lênin, rút nguyên tắc phương pháp luận tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính động chủ quan Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu, phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ điều kiện, tiền đề vật chất có Phải tơn trọng hành động thèo qui luật khách quan, không làm vậy, phải gánh chịu nhũng hậu tai hại khôn lường Nhận thức vật tượng phải chân thực, đắn, trách tô hồng bôi đen đối tượng, không gán cho đối tượng mà khơng có Văn kiện Đại hội XII chủ trương phải nhìn thẳng vào thật, phản ánh thật, đánh giá đứng thật, nói rõ thật Nhận thức, cải tạo vật tượng, nhìn chung, phải xuất từ thân vật tượng với thuộc tính, mối liên hệ bên vốn có cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan ý chí; chủ nghĩa vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quăn, Phải phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, tri trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò ý thức, coi trọng công tác tư tưởng giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, phải giáo dục nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân nói chung, điều kiện văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hố nay; coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảm thống nhiệt tình cách mạng tri thức khoa học Để thực nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính động chủ quan, phải nhận thức giải đắn quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có động sáng, thái độ thật khách quan, khoa học, không vụ lợi nhận thức hành động Liên hệ thực tiễn: Mối quan hệ phát triển kinh tế văn hóa Đời sống xã hội có hai mặt vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội 2.1 Sự tác động kinh tế văn hóa Trong xã hội, phát triển kinh tế xét đến quy định phát triển văn hóa Nhìn cách tổng quát, phát triển kinh tế tạo tiền đề vật chất cho phát triển văn hóa người, tạo điều kiện để người tham gia vào trình sáng tạo, sản xuất, truyền bá thụ hưởng giá trị văn hóa ngày nhiều Có thể thấy khơng có kinh tế người mãi khơng thể có điều kiện hội phát triển lên, khơng thể có điều kiện để phát triển văn hóa Từ thành thị vùng quê hẻo lánh, vùng núi, hải đảo xa xơi… khơng có kinh tế khó lịng phát triển văn hóa Văn hóa hình thành phát triển văn hóa giao lưu mở rộng với bên ngoài, với giao 10 thoa cộng đồng dân cư khác nhau, dân tộc khác Những đường lớn nối liền vùng đất xây dựng khơng có kinh tế Những sở vật chất, phúc lợi xã hội khó hình thành khơng có kinh tế Các hoạt động văn hóa khó lịng tổ chức thiếu kinh phí Khơng có kinh tế văn hóa khó truyền tải rộng rãi phát triển Nhiều vùng thôn quê, nhiều dân tộc sống vùng núi cao kinh tế q nghèo nàn nên văn hóa cịn nguyên lạc hậu Sự tác động kinh tế nội dung văn hóa mang dấu ấn khách quan chủ quan, đồng thời thể tất tầng từ vĩ mô, tới chủ thể sản xuất kinh doanh, trình sản xuất kinh doanh, tới cá nhân người tồn xã hội Q trình phát triển kinh tế gắn với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế chứa đựng giá trị văn hóa trình độ cao nhiều so với kinh tế trước đó, vào phát triển kinh tế tri thức Điều thể phương diện sau: Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đòi hỏi chứa đựng giá trị khoa học quản lý, văn hóa quản lý kinh tế, giá trị mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh, liên kết - hợp tác sản xuất kinh doanh, giá trị văn hóa q trình hội nhập quốc tế - hình thành giá trị chung, chuẩn mực chung giới Về thực chất giá trị văn hóa tổ chức sản xuất xã hội trình độ cao Quá trình phát triển sản xuất cơng nghiệp hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế theo chuỗi sản xuất, chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị nước hay tồn cầu Tự thân địi hỏi hình thành giá trị văn hóa liên kết, tùy thuộc lẫn nhau, chia sẻ với trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích rủi ro, song hành với giá trị văn hóa cạnh tranh - đấu tranh với 11 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế chứa đựng giá trị văn hóa sáng tạo cao người Đó trình phát triển sáng tạo ứng dụng khoa học - công nghệ vào chế tạo máy móc, thiết bị đại khơng thay tăng cao lên nhiều lần sức bắp người, mà cịn hỗ trợ nâng cao nhiều lực trí tuệ người Có thể nói kết tinh giá trị văn hóa trình độ cao Hơn nữa, phát triển kinh tế tri thức, thân giá trị cao văn hóa trực tiếp trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đóng góp phần quan trọng tham gia vào hình thành giá trị kinh tế Điều thấy rõ phát triển công nghệ thông tin - truyền thông với mạng Internet phủ khắp toàn cầu Bản thân công nghệ thông tin - truyền thông - Internet tích hợp giá trị văn hóa - trí tuệ cao lồi người, đồng thời công cụ tảng quan trọng bậc “kho tri thức khổng lồ vô tận” để phát triển giá trị văn hóa - tri thức sáng tạo lĩnh vực khác, công cụ quan trọng kết nối giá trị, hoạt động tương tác người, quốc gia giới, hình thành “thế giới phẳng” hợp tác - cạnh tranh - đấu tranh với Sự tích lũy lượng kinh tế tảng để cải biến chất văn hóa Thực tế cho thấy, nơi giao thơng lại khó khăn, thiếu trường học, thiếu trung tâm văn hóa, thiếu bệnh viện khó phát triển kinh tế văn hóa Kinh tế nghèo đói trói buộc người lại, không cho người tiếp cận với văn minh nhân loại với tư sáng tạo, phát minh sáng chế Thiếu kinh tế tiến hành đổi mới, cụ thể khơng thể cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghèo đói làm cho người luẩn quẩn với lo toan nhỏ nhặt cơm áo gạo tiền, người khơng cịn sức lực để nghĩ đến vấn đề lớn Văn hóa dựa tảng kinh tế tế nghèo đói văn hóa 12 nghèo nàn, văn hóa mưu cầu tồn năng, thiếu văn hóa sáng tạo, văn hóa nhân văn Kinh tế định vận động, phát triển văn hóa Đời sống vật chất thay đổi sớm muộn đời sống tinh thần thay đổi theo Khi kinh tế đạt đến đỉnh cao tạo văn hóa làm kinh tế, làm cho kinh tế trở nên giàu có thơng qua cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa Văn hóa từ đơn phục vụ thỏa mãn nhu cầu tinh thần người trở thành văn hóa sản xuất, văn hóa dịch vụ tạo cải vật chất làm giàu cho xã hội Văn hóa trở nên đa dạng, phong phú có khả đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho xã hội nhờ phát triển Nhiều dân tộc có kinh tế phát triển nhờ họ biết sử dụng văn hóa làm động lực để phát triển kinh tế Nhiều kinh tế có xuất phát điểm nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên biết khơi dậy tính hiếu học, lịng trung thực ý chí quật cường đưa dân tộc, đất nước họ trở nên thịnh vượng Nhật Bản 2.2 Sự tác động văn hóa kinh tế Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Văn hóa hiểu lực sáng tạo hướng tới giá trị nhân văn, thúc đẩy tiến xã hội Do đó, văn hóa phạm trù thuộc tính người (cá nhân cộng đồng), đánh giá trình độ chất lượng sống người hoạt động thực tiễn xã hội Do đó, phát triển văn hóa phát triển lực phẩm chất người, cộng đồng, kết tinh vào nhân cách, cốt cách, lĩnh người quốc gia, dân tộc Đây nguồn gốc sản sinh giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần, phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển người Văn hóa khơng phải hệ thụ động, chiều, văn hóa có tính độc lập tương đối tác động hoạt động thực tiễn: trình phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, văn hóa có tác động lên phát triển kinh tế, mà tác động văn hóa kinh 13 tế phức tạp đa chiều Trong xã hội đại, văn hóa lại “thốt ra” mạnh khỏi phạm vi “đời sống tinh thần” túy Văn hóa xâm nhập, tương tác vào tất các lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, giáo dục, khoa học – công nghệ, đối ngoại hội nhập quốc tế…), không giá trị phát triển mà trở thành phần thiết chế phát triển lĩnh vực Với kinh tế, mối quan hệ thể dạng chủ yếu: Văn hóa yếu tố quan trọng xây dựng thể chế, thiết chế phát triển kinh tế, định hướng cho mục tiêu phát triển kinh tế; Văn hóa động lực, cơng cụ để hỗ trợ - thúc đẩy phát triển kinh tế, phát triển kinh tế tạo sở nguồn lực động lực phát triển văn hóa; Văn hóa trực tiếp trở thành lĩnh vực kinh tế ( giới nói tới “cơng nghiệp văn hóa”, “sản nghiệp văn hóa”, “kinh tế văn hóa”, “dịch vụ văn hóa”…) Như văn hóa cịn có vai trị định hướng, đạo hoạt động kinh tế Cuối cùng, xã hội ngày phát triển nay, văn hóa lại khẳng định vai trị sức ảnh hưởng lên kinh tế Trong bối cảnh giới biến đổi nhanh mạnh mẽ, nhận thức giá trị cho phát triển bền vững ngày định hình rõ nét Một giá trị đề cao, coi trọng, đánh giá tảng vững bền cho phát triển tất quốc gia giá trị văn hóa dân tộc - nguồn lực to lớn, phần quan trọng tổng thể sức mạnh nội sinh dân tộc, quốc gia 2.3 Vận dụng mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế Đất nước ta tiếp tục đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Địi hỏi phải tiếp tục hình thành, xây dựng phát triển hệ giá trị người, giá trị văn hóa, giá trị xã hội đáp ứng với yêu cầu giai đoạn Qua phải nhận thức giải vấn đề chủ yếu sau đây: Cần đổi có tư đột phá mối quan hệ phát triển văn hóa tăng trưởng kinh tế để mặt không rơi vào ý chí đưa tiêu chí 14 giá trị người, giá trị văn hóa, giá trị xã hội mang nặng tính lý thuyết, xa rời yêu cầu đời sống thực tiễn, khơng gắn bó với quyền, lợi ích thiết thực trách nhiệm người, gia đình, đơn vị xã hội, cộng đồng, Nhà nước toàn xã hội; đồng thời khơng rơi vào tình trạng phát triển văn hóa “cái đuôi” kinh tế, phát triển văn theo kiểu phong trào, hoạt động văn hóa chủ yếu diễn hoạt động sinh hoạt “bên ngoài, bên lề” trình phát triển kinh tế, mang tính chất vui chơi giải chí, lễ hội… Từ nhận thức mối quan hệ mang tính chất văn hóa kinh tế q trình phát triển, cần đánh giá sâu sắc thực trạng mối quan hệ nước ta đặt yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển theo chiều sâu Trong văn kiện Đảng Nhà nước thể rõ Đảng Nhà nước đặt vị trí cao coi trọng vấn đề phát triển văn hóa người; triển khai thực nhiều chủ trương, chế, sách giải pháp, thực tế đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, từ thực trạng từ yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn lên số vấn đề như: việc hình thành giá trị văn hóa, giá trị người theo u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thể chế phát triển kinh tế - xã hội - kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - chưa định hình thật rõ nét, chưa tạo đồng thuận xã hội cao, chưa trở thành giá trị xã hội phổ quát pháp lý hóa, chuẩn mực hóa, tôn vinh đời sống thường nhật, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn, chưa động lực mạnh mẽ cho phát triển; nhận thức chế, sách phát huy sắc dân tộc môi trường đa văn hóa cịn nhiều bất cập; cịn có nhận thức phát huy sắc dân tộc thiên khôi phụcvà lưu giữ giá trị truyền thống, mà chưa gắn với yêu cầu phải đại hóa phát huy tác động phát triển kinh tế phát triển đất nước nói chung giai đoạn hội nhập quốc tế 15 16 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tìm hiểu cách sâu sắc mối quan hệ vật chất với ý thức, mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Khẳng định vật chất mang tính thứ nhất, tính định, ý thức ln mang tính thứ hai, bị chi phối, bị định Song, ý thức lại có tác động trở lại vơ quan trọng vật chất Nó làm cho vật chất phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, đồng thời làm cho vật chất khơng phát triển, bị kìm hãm Từ đó, ta rút học nhằm đóng góp cho cơng đổi đất nước Ta phải xác định yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sống hàng ngày, vật chất định ý thức nên người cần phải ý thức vật chất sống thiếu thốn để có hành động phù hợp với thực tế khách quan Mọi đường lối, sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định phải xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà Chúng ta phát huy tính động, sáng tạo hoạt động, cần trọng phát triển tri thức thân, phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức khơng chủ quan tình Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cần ln điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật nước, nhiên, phải có lộ trình, bước cẩn trọng, để vừa củng cố độc lập, tự chủ, vừa hội nhập quốc tế thành công; tăng cường hội nhập, giao lưu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật lyluanchinhtri.vn, Bàn mối quan hệ kinh tế văn hóa, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1664-ban-ve-moiquan-he-giua-kinh-te-voi-van-hoa.html hdll.vn, Mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (Phần 2) https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/moi-quan-he-giua-phat-trien-kinh-teva-phat-trien-van-hoa-trong-qua-trinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-hoinhap-quoc-te-phan-2.html 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan