1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích một giá trị tích cực của nhânsinh quan triết học phật giáo

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Một Giá Trị Tích Cực Của Nhân Sinh Quan Triết Học Phật Giáo
Tác giả Ngô Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Sinh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MỘT GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO LỚP : K31QT9 TÊN HV : NGÔ THÙY LINH MÃ HV : CH311010 MÔN : Triết học GVHD :TS Phạm Văn sinh Contents PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý lựa chọn đề tài a Đối tượng phạm vi nghiên cứu b Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu c Vai trò Nhân sinh quan Triết học Phật giáo Chương 1: Lý thuyết chung Nhân sinh quan Triết học Phật Giáo 1.1 Khái niệm Nhân sinh quan 1.2 Nhân sinh quan Triết học Chương 2: Nhân sinh quan Triết học Phật giáo .5 2.1 Khái niệm, định nghĩa 2.2 Nội dung Nhân sinh quan Triết học Phật giáo .5 2.3 Các giá trị mà Nhân sinh quan triết học Phật giáo đem đến sống người Chương 3: Phân tích giá trị tích cực luật vô thường Nhân sinh quan triết học Phật giáo 3.1 Định nghĩa luật vô thường .7 3.2 Ý nghĩa vô thường Phật giáo 3.3 Giá trị tích cực luật vô thường mang lại 10 Chương 4: Phát huy giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam 12 KẾT LUẬN 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phật dạy: Mọi vấn đề gian hóa giải Tình Yêu Thương Sinh người có truyền thống ông bà, cha mẹ thờ Phật, lý lớn để tác giả lựa chọn đề tài: Phân tích giá trị tích cực Nhân sinh quan triết học Phật giáo Phật giáo tôn giáo lớn giới, đời Ấn Độ có hàng nghìn năm tồn phát triển Trải qua thời gian bao thăng trầm Phật giáo hệ tư tưởng – tơn giáo có nhiều đóng góp dòng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt vấn đề nhân sinh Phật giáo tôn giáo quan tâm nhiều đến đời người thực, hướng người đến việc tự giải để tự tìm hạnh phúc Tư tưởng nhân Phật giáo từ đầu ăn sâu, bén rễ suy nghĩ, tình cảm người dân tầng lớp nhân dân Người Việt Nam coi trọng tư tưởng nhân quả, ông cha ta vận dụng lý nhân để xây dựng đạo lý, răn đời răn luật bất thành văn để người biết tự suy xét sống cho thật tốt Thật phủ nhận giá trị tích cực mà Nhân sinh quan triết học Phật giáo đem lại cho loài người a Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân sinh quan Triết học Phật giáo Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng cácphương pháp phân tích tổng hợp; thống lơgíc lịch sử b Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Cơ sở thực tiễn: Giá trị tích cực nhân sinh quan triết học phật giáo c Vai trò Nhân sinh quan Triết học Phật giáo Nhân sinh quan triết học Phật giáo phần thiếu sống người, đóng vai trị quan trọng việc định hướng hành động tư người Theo triết lý Phật giáo, nhân sinh quan cho đời người xác định hành động khứ định Nhân sinh quan cho người có khả tự chịu trách nhiệm cho đời chịu trách nhiệm cho hành động Từ đó, người ta dễ dàng thấy tầm quan trọng nhân sinh quan sống người Với người tuân theo triết lý Phật giáo, nhân sinh quan giúp họ hiểu rõ mục đích ý nghĩa sống, giúp họ tìm kiếm trân quý tìm thấy niềm vui sống Nó giúp họ tìm kiếm giải pháp cho vấn đề khó khăn sống tránh hành động sai trái, giúp họ sống sống đầy ý nghĩa hạnh phúc Ngoài ra, nhân sinh quan triết học Phật giáo giúp người hiểu rõ tính cách tâm lý mình, giúp họ trở nên tự tin xác định giá trị quan trọng sống Điều giúp người tạo định tốt sống sống có ý nghĩa Chương 1: Lý thuyết chung Nhân sinh quan Triết học Phật Giáo 1.1 Khái niệm Nhân sinh quan Ph.Ăngghen nói: "Tất tơn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" Điều có nghĩa là, tơn giáo người sáng tạo ra, tôn giáo không sáng tạo người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống người nhiều lĩnh vực khác Khái niệm nhân sinh đa dạng, giải thích theo nhiều khía cạnh quan điểm khác Nó hiểu “cuộc sống người” Nhân từ Hán Việt nghĩa người, sinh sống nhân sinh sống người Theo từ điển tiếng Việt, Nhân sinh quan hệ thống quan niệm đời, ý nghĩa mục đích sống người Nói cách đơn giản, nhân sinh quan cách người nhìn nhận đời cách làm người Nhân sinh quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nguồn gốc suy nghĩ, chi phối hành vi hoạt động người đời sống 1.2 Nhân sinh quan Triết học Nhân sinh quan giới quan thường bị sử dụng nhầm lẫn có nhiều tương đồng khái niệm Tuy nhiên, nhân sinh quan phận giới quan bao gồm quan niệm sống người như: lẽ sống, mục đích, ý nghĩa, giá trị sống… Mỗi người có quan niệm riêng sống gọi nhân sinh quan tự phát Các nhà tư tưởng khái quát quan điểm thành lý luận, tạo nhân sinh quan tự giác mang tính triết học Nhân sinh quan phản ánh tồn xã hội loài người, thể nhu cầu, lợi ích, khát vọng, hồi bão người chế độ xã hội Trong xã hội có giai cấp, nhân sinh quan có tính giai cấp Nếu nhân sinh quan phản ánh khuynh hướng khách quan lịch sử nhân tố cải tạo xã hội mạnh mẽ Ngược lại, phản ánh không cản trở xã hội tiến lên Chương 2: Nhân sinh quan Triết học Phật giáo 2.1 Khái niệm, định nghĩa Nhân sinh quan Phật giáo khái niệm cốt lõi tôn giáo Phật giáo Nó quan niệm người, sống người, thái độ hành vi tu tập người, khổ đau đời cách giải khỏi khổ đau Nói cách khác, mục đích cuối tư tưởng chủ đạo Nhân sinh quan Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Khổ tất yếu, luân hồi, muốn thoát khỏi khổ đau người phải tu tâm dưỡng tính, tích cơng đức để tự khỏi vịng ln hồi, nghiệp chướng Theo nhân sinh quan Phật giáo, người có chất khổ đau đau khổ ta bị ràng buộc vịng xồy tái sinh luân hồi Sự khổ đau tồn tại, mang khổ đau thể xác lẫn tinh thần Nhân sinh quan Phật giáo không tập trung vào nỗi khổ đau mà mang đến giải pháp để người ta hoan hỉ giải khỏi đau khổ Đó tu tập, giác ngộ đạo Phật Để giác ngộ được, người cần hiểu biết sâu sắc chất thật tồn tại, giúp người giải khỏi vịng ln hồi đạt đến đỉnh cao thản, hạnh phúc Trải qua lịch sư thăng trầm 2500 năm, với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, Phật giáo, mà trước hết triết lý nhân sinh ln giàu lòng vị tha, thương người, gần gui với người mang nặng tính nhân sinh tơn giáo khác Giáo lý Phật giáo gồm hệ thống quan niệm nhận thức luận, giới quan, nhân sinh quan với kết cấu chặt chẽ Nhân sinh quan Phật Giáo nuồn từ giới quan Tuy nhiên mục đích chủ yếu Phật giáo cứu khổ cứu nạn, giải phóng người mang giá trị nhân sinh sâu sắc Đối tượng giải thoát cứu rỗi Phật giáo tất chúng sinh không phân biệt sang hèn, giàu nghèo, nam, nữ, già, trẻ Tất giải thốt, thành Phật Bản thân Phật vị thánh thần mà người giải thoát, giác ngộ Niết bàn hay trạng thái giải trạng thái đoạn trừ ràng buộc trần thế, đau khổ, phiền não “vô minh”, “tham dục” gây Niết bàn trạng thái tâm hồn hồn tồn giải thốt, tĩnh lặng, sáng tịnh, cực lạc siêu không gian, siêu thời gian 2.2 Nội dung Nhân sinh quan Triết học Phật giáo Phật giáo trước hết tôn giáo, tư tưởng giáo lý Phật giáo không đề cập nhiều tới vấn đề triết học túy mà mục đích Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) tư tưởng Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ đời Đó mục đích tối cao, vấn đề trung tâm giáo lý Phật giáo Tuy nhiên, trình thuyết pháp truyền bá tư tưởng, nhiều quan điểm, triết lý Phật giáo lại thể khía cạnh triết học sâu sắc mà số chúng vấn đề liên quan đến tư tưởng thể luận Về thể luận, Phật giáo đưa tư tưởng “nhất thiết tâm tạo” hay “vạn pháp tâm”, tức vật tượng từ tâm mà sinh ra, phụ thuộc vào diễn biến hoàn cảnh, điều kiện cụ thể; “tam giới thức” – nói ba giới: sắc giới, dục giới vô sắc giới, tất ý thức định; “tư tưởng vô thường” – vật tượng biến đổi không ngừng; “vô ngã” – vạt, tượng kể người khơng có tự tính, khơng có trường sinh, luật nhân dun báo - có nhân tất sinh quả, kết phụ thuộc vào duyên khởi Phật giáo chủ trương đem tình yêu thương đến với người Từ bi phạm trù thuộc tứ vô lượng tâm, bao gồm: từ, bi, hỷ, xả Tâm từ tình thương bao la, khơng giới hạn; đem lại hạnh phúc cho người, loài, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh mà quên lợi ích thân Tâm bi thương xót vơ lượng, vơ biên khơng bi lụy, trở thành động lực cho việc cứu khổ, cứu nạn Tâm hỷ sống vui vẻ, thất bại, nghịch cảnh, vui với thành công người khác vô lượng vô biên Tâm xả đem để cứu người, giúp người không mong bù đắp, tinh thần hy sinh tha nhân Xây dựng tứ vơ lượng tâm, Phật giáo muốn nhấn mạnh vào tâm người, đạo đức, lịng người, trí tuệ Phật giáo cịn nói đạo lý vơ ngã nhằm giúp người hiểu thực giả tướng đại: đất, nước, lửa, gió tạm thời hợp tạo thành, theo quy luật có ngày bị tan rã, suy yếu, già chết Do vậy, người không nên mê muội theo đuổi danh lợi, không cần thiết phải tranh giành mà cần phải độ lượng, khoan dung với người Đó cách người hồn thiện thân để tiến tới giải Với thuyết vơ thường, vơ ngã, Phật giáo đem lại cho người triết lý sống vị tha, nhân Khi thấu suốt đích cuối tư tưởng chủ đạo nhân sinh quan Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Để đạt giải thoát, Phật giáo nêu bốn chân lý (tứ diệu đế) cho người thực Tuy vậy, nhân sinh quan Phật giáo Ấn Độ với phạm trù Tứ diệu đế, Bát đạo, Lục độ… vào Việt Nam, Phật giáo có biến đổi cho phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống người Việt Nam Chúng mang hình thức thể chứa đựng nội dung nhân sinh quan Phật giáo như: quan niệm đời người khổ, nguyên nhân khổ Tam độc: Tham - Sân - Si, đường thoát khổ Giới - Định Tuệ… 2.3 Các giá trị mà Nhân sinh quan triết học Phật giáo đem đến sống người - Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác - Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc - Phật giáo dạy người vơ thường, từ khun người nên sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính - Giáo lý Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người - Phật giáo ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội Khơng vậy, giải mối quan hệ, người Việt đề cao việc lấy tâm làm gốc, thiên tình cảm Nét phổ biến quan hệ ứng xử giao tiếp Phật giáo thật, thiện thân, khẩu, ý Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên truyền thống, đạo lý người Việt Nam tất nhiên chịu ảnh hưởng phần từ thuyết nhân sinh nhà Phật Đặc biệt, thuyết nghiệp báo, nhân quả, luân hồi có giá trị việc giáo dục người hiểu gieo nhân nhận Bởi góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân, có tác dụng điều chỉnh không ý thức đạo đức mà hành vi đạo đức người Chương 3: Phân tích giá trị tích cực luật vơ thường Nhân sinh quan triết học Phật giáo 3.1 Định nghĩa luật vô thường Sự vô thường (Anicca) ba khái niệm Triết học Phật giáo, với vô minh (Anatta) khổ đau (Dukkha) Anicca hiểu thay đổi không ổn định thứ vũ trụ, bao gồm tượng vật lý, cảm xúc, suy nghĩ, tất thứ khác  Từ “vơ” có nghĩa “khơng” hay “khơng thật”  Từ “thường” có nghĩa “thường cịn” hay “bền vững” Theo Triết học Phật giáo, vô thường đặc điểm thực Mọi thứ thay đổi không ngừng chuyển động, khơng có vật hay tượng ổn định vĩnh cửu Sự vô thường đề cập đến việc tất thứ có q trình tồn diệt vong, khơng thể trì mãi Vơ thường tức vật tượng biến đổi không ngừng [Giáo trình triết học] Vơ thường đương nhiên, khơng bị chi phối thời gian, vô thường khứ, tại, tương lai Vô thường không bị giới hạn không gian, tức vũ trụ vô thường, thiên giới, ma giới, nhân giới vô thường Vô thường thật không phụ thuộc vào nhận thức người, cho dù người có nhận hay khơng điều khơng có thay đổi thật Bởi thứ “khơng bền vững”, “khơng thường cịn” hay “khơng thật tính” nên nhà Phật dạy “đời vô thường” để Phật tử không bám víu vào đối tượng 3.2 Ý nghĩa vô thường Phật giáo “Thời gian tựa tên bắn, ngày tháng thoi đưa, vô thường mau chóng, gắng gỗ dần dà! Ngày tháng thản nhiên trơi qua, mạng sống theo đoạn giảm, cá thiếu nước, có vui ” – Cổ Đức dạy Phật giáo tuyên bố rằng, có tiến trình mà người khơng thể kiểm sốt khơng thay đổi Bốn tiến trình là: Thành, Trụ, Hoại, Khơng – Sanh, Lão, Bệnh, Tử Đức Phật có nhìn hồn tồn khác biệt với khái niệm Ấn Độ giáo theo lời giảng Ngài, Phật tử không tin vào tồn thực vĩnh cửu cố hữu gọi Thượng đế hay linh hồn Theo họ điều rõ ràng kiểm chứng tồn thay đổi liên tục Do đó, Phật giáo sơ khai cho rằng, giới khơng có cố định vĩnh cửu, thứ thay đổi Đức Phật người theo Ngài nói rằng, suy tàn điều có sẵn tất thứ, nên chấp nhận Cổ đức dạy: "Tuy sống trăm năm khoảng sát na, lượn sóng rút biển Đơng, ánh sáng cịn sót lại buổi chiều tà, đánh đá nhà lửa, ngựa câu thoáng qua khe cửa, đèn trước gió, giọt sương sớm mai đầu cỏ Nếu không gặp chánh pháp, phải chịu vĩnh kiếp trầm luân!" Theo lời dạy Đức Phật, sống giống dịng sơng Đây khoảnh khắc tiến bộ, loạt khoảnh khắc khác nhau, liên kết với để tạo ấn tượng dòng chảy liên tục Nó di chuyển từ nguyên nhân đến nguyên nhân khác, tác động để tác động, điểm đến đến điểm khác, trạng thái tồn với khác, tạo ấn tượng bên ngồi kiện liên tục thống nhất, thật khơng phải Dịng sơng ngày hơm qua khơng giống dịng sơng ngày hơm Dịng sơng thời điểm khơng giống dịng sơng giây phút Vì vậy, sống thay đổi liên tục, trở thành hay khác theo giây phút Trong giây có đến 125 triệu tế bào chết đi, nhường chỗ cho 125 triệu tế bào khác sinh ra, thật khơng thể tìm thấy tơi Luật vơ thường bình đẳng tất chúng sanh (năm uẩn), dù kẻ sang người hèn, kẻ ngu người trí Vơ thường thật khơng thể phủ nhận Điều thực khoảnh khắc tại, sản phẩm khứ, kết nguyên nhân hành động trước Bởi thiếu hiểu biết, nên người ta cho tất chúng phần thực liên tục Nhưng thực tế chúng không Đứa trẻ không giống lớn lên trở thành niên, đứa trẻ trở thành ông già Hạt giống cây, tạo cây, khơng phải cây, sản xuất Khái niệm vô thường liên tục trở thành trung tâm giáo lý Phật giáo ban đầu Bằng cách nhận thức nó, cách quan sát cách hiểu nó, ta tìm liệu pháp thích hợp cho nỗi buồn sống đạt giải phóng khỏi tiến trình Đức Phật nói rằng, đau khổ khơng phải đặc tính vốn có giới vô thường, đau khổ phát sinh bám lấy Khi bám víu biến mất, vơ thường khơng cịn gây đau khổ Giải pháp cho đau khổ chấm dứt bám víu, khơng phải để khỏi giới Một phương tiện để giảm bám víu nhìn thấy chất tạm thời bám lấy Cái nhìn sâu sắc cho vơ vọng việc cố gắng tìm kiếm hạnh phúc lâu dài vơ thường, khuyến khích kiểm tra sâu sắc bám víu Vơ thường hiểu theo cách Thứ nhất, hiểu biết rõ ràng, bình thường vơ thường Thứ hai hiểu biết từ nhìn sâu sắc, từ trực quan, trực tiếp nhìn thấy chất vật Cuối cùng, có cách nhìn thấy vơ thường dẫn đến giải phóng Sự hiểu biết bình thường vơ thường tiếp cận tất người Chúng ta nhìn thấy tuổi già, bệnh tật chết Chúng ta nhận thấy thứ thay đổi, mùa thay đổi, xã hội thay đổi, cảm xúc thay đổi, thời tiết thay đổi Có thay đổi làm vui vẻ hạnh phúc có thay đổi làm mệt mỏi buồn chán, hiểu thay đổi khơng thể tránh khỏi giúp bng bỏ bám víu, chuyện qua “Nếu bạn bng ít, bạn có chút bình n Nếu bạn cho nhiều bạn có nhiều hịa bình Nếu bạn bng bỏ hồn tồn, bạn hồn tồn bình an.” [Ngài Ajahn Chah, sách: "Chẳng Có Ai Cả"] 3.3 Giá trị tích cực luật vơ thường mang lại Quy luật vô thường đem lại cho nhiều lợi ích Trong Kinh có tên Kinh Tương Ưng Bộ, Đức Phật có dạy: “Này Tỷ-kheo: Do tu tập, làm cho sung mãn nhận thức vô thường cách sâu sắc, tất dục tham chấm dứt, tất tham đắm tất hình tướng chấm dứt, tất khao khát hữu cảnh giới cảnh giới tham chấm dứt, tất vô minh chấm dứt, tất ngã mạn tận trừ Ví như, Tỷ-kheo, người làm ruộng, vào mùa thu, dùng cày lớn cắt đứt tất rễ mọc cày Cũng vậy, Tỷ-kheo, tu tập, làm cho sung mãn nhận thức vô thường, tất dục tham chấm dứt, tất sắc tham chấm dứt, tất hữu tham chấm dứt, tất vô minh chấm dứt, tất ngã mạn tận trừ.” 10 Qua ví dụ trên, ta nhận thức rằng, vơ thường ví như lưỡi cày lớn sắc bén, cắt đứt tất rễ cày Trong ví dụ này, rễ ví dụ cho khát ái, vơ minh, ngã mạn; hành động cày bừa việc tu tập Cịn “nhận thức vơ thường” lưỡi cày Như nhận thức vô thường dụng cụ thiếu người muốn tu hành gạt bỏ nỗi khổ chúng sinh, giống cày dụng cụ thiếu người nông dân Bởi vậy, cần phải tu tập nhận thức vô thường để lưỡi cày ngày sắc bén, khiến cho tất dục tham chấm dứt, tất vô minh chấm dứt, tất ngã mạn tận trừ Vì vậy, nói, vơ thường Nhân sinh quan Triết học Phật giáo đem đến nhiều giá trị tích cực cho người giúp người chấp nhận thay đổi: Sự vô thường giúp người nhận thức rõ ràng thứ tránh khỏi thay đổi di chuyển, khơng có vĩnh cửu Sự chấp nhận thay đổi giúp giảm bớt lo lắng, nỗi sợ hãi căng thẳng sống, tránh đau khổ gặp mát cho dù nhỏ bé hay to lớn đời Bởi đó, hiểu thứ phải trải qua trình phát triển, tăng trưởng tàn lụi Như vậy, gặp phải kiện đau buồn, mát hay thất bại, chấp nhận cách tự nhiên hơn, không đau khổ hay cân tinh thần Bên cạnh đó, vơ thường giúp người có nhìn rõ ràng sống giúp đánh giá giá trị thứ Điều giúp không đặt nặng vào thứ tạm thời vô giá trị, mà tập trung vào điều thật quan trọng có giá trị sống Ngồi ra, vơ thường cịn giúp giải phóng khỏi áp lực xã hội, tâm lý tình cảm thân Với tư tưởng nhân sinh quan triết học Phật giáo, hiểu rõ thứ phải trải qua vô thường khơng thể tránh khỏi mát Vì thế, khơng nên lãng phí thời gian, lượng cảm xúc vào thứ tạm thời khơng đáng giá Thay vào đó, nên tập trung vào việc rèn luyện thân, trau dồi giá trị vĩnh cửu tạo điều có ý nghĩa sống Sự vô thường giúp có tư tưởng phấn đấu trân trọng thời gian, nỗ lực để đạt mục tiêu hoàn thiện thân cách tích cực Khơng dừng lại đó, người nhận thức vơ thường sống, họ trân trọng sống cách ý nghĩa Sự giá trị sống khơng nằm thứ bên ngồi mà nằm cách ta trân trọng tận hưởng Trân trọng đời, trân trọng sống, trân trọng, yêu quý người ta yêu 11 thương, người thân xung quanh ta Bởi ta hiểu rằng, thứ có hạn chẳng có mãi Mỗi tận dụng thời gian để thể tình yêu, để cảm nhận tình yêu cư xử thật tốt với người quan trọng đời Có số người bảo hạnh phúc khó kiếm tìm, thực ra, hiểu vơ thường, người ta dễ dàng tìm đến bình an hạnh phúc Vơ thường giúp người giải phóng thân khỏi khái niệm sai lầm vĩnh cửu kiểm soát tuyệt đối Khi ta chấp nhận vô thường, ta tìm thấy bình an hạnh phúc tâm hồn, ấy, ta hiểu được, an lạc, không vướng khổ đau Theo triết lý vô thường, sinh vật phải trải qua chuỗi kiếp nạn sinh, trải qua đau khổ, thân tâm mệt nhọc, họ khơng thể khỏi vơ thường đời chuỗi kiếp nạn sinh Nhưng ta hiểu rõ vơ thường, ta khơng cịn bị ràng buộc khái niệm, mong muốn hay cảm xúc, đạt trí tuệ cao - Nirvana - giải thoát khỏi chuỗi kiếp nạn sinh trở thành người hoàn thành nhiệm vụ gian Chính hiểu biết nhận thức vô thường bước quan trọng để tới giải thoát, tảng để cải thiện sống đạt hạnh phúc Chương 4: Phát huy giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam mang tính tích cực tiêu cực yêu cầu đất nước ta bói cảnh phải tạo đồng thuận, phát huy tối đa nguồn lực người phục vụ cho phát triển đất nước Vì ứng xử tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng phải hướng đến mục tiêu gia tăng nguồn lực cho nghiệp đổi đất nước Phát huy ảnh hưởng tích cực Nhân sinh quan Triết học Phật giáo cần quán triệt quan điểm mang tính phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn sau: 12 - Tăng cường giáo dục triết học Phật giáo: Giáo dục triết học Phật giáo thực thơng qua việc giảng dạy giảng, tuyên truyền, khóa học triết học Phật giáo Việc tăng cường giáo dục giúp cho người Việt Nam hiểu rõ nhân sinh quan Phật giáo áp dụng vào sống - Thực hành đạo Phật sống: Thực hành đạo Phật sống bao gồm việc tu tập, sống đạo hành đạo Việc thực hành đạo Phật giáo giúp người Việt Nam tăng cường tỉnh thức, cân tinh thần, tạo điều kiện cho việc phát triển tốt tinh thần cảm xúc - Xây dựng môi trường sống đạo đức: Xây dựng môi trường sống đạo đức sở quan trọng để phát huy giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo Các địa phương, tổ chức cộng đồng cần hợp tác với để xây dựng môi trường sống đạo đức, bao gồm việc xây dựng đền chùa, đền tưởng niệm, cộng đồng đạo hoạt động tín ngưỡng - Ứng dụng triết học Phật giáo vào sống thường ngày: Cuộc sống thường ngày sân chơi để áp dụng triết học Phật giáo vào sống Việc áp dụng triết học Phật giáo sống hàng ngày giúp người Việt Nam tăng cường nhận thức vô thường, giải tỏa căng thẳng, giảm bớt lo âu, tăng cường tình cảm tình yêu thương người - Phát triển du lịch tâm linh nhằm tạo chương trình du lịch nhằm khai thác tận dụng giá trị tâm linh văn hoá tôn giáo địa phương để thu hút du khách Điều đặc biệt phù hợp với Việt Nam, nơi có nhiều khu du lịch tâm linh tiếng du khách quan tâm vào mùa lễ Các hoạt động giúp du khách tìm kiếm yên bình kết nối với tâm linh, giúp họ tạm xa áp lực sống đại tìm thấy cân sống - Khuyến khích Phật giáo tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Phật giáo giữ khả tự biến đổi thích nghi theo xu hướng với dân tộc ta Tư tưởng Phật giáo tiếp tục góp phần pháp luật chống lại biểu tiêu cực, phi nhân tính đời sống xã hội đại, góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người; xây dựng điều chỉnh nhân cách người Việt Nam thời đại vừa đại vừa giàu sắc dân tộc Phật giáo thực trở thành tơn giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam; góp phần định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị đạo đức văn hóa Việt Nam Những giá trị mà Phật giáo mang lại 13 đời sống tinh thần người Việt Nam trải dài từ Bắc chí Nam, từ khứ đến tiếp tục tương lai Tổng hợp lại, Nhân sinh quan Triết học Phật giáo mang lại cho người giá trị quý giá, giúp họ có bình an, niềm vui hạnh phúc sống Trong đó, vơ thường đem đến giá trị tích cực to lớn đến sống người Hiểu vô thường, người ta học cách buông bỏ, mà học cách buông bỏ, người hiểu an lạc 14 Danh mục tài liệu tham khảo 1) Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2) Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nhà xuất Văn Học 1979, tập III 3) Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thuận hóa 1999, tập I 4) Nguyễn Tường Bách, Tiểu luận Khoa học Triết học, Nhà xuất trẻ TP HCM 2004 5) Thiền Sư Ajahn Chah, Chẳng Có Ai Cả, 1992 6) C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, tập III, Nxb.CTQG, Hà Nội 7) Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý), Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 8) Yamakami Sogen, Nguyên lý vô thường triết học Phật giáo, Diễn đàn Thư viện Hoa Sen 9) Nhân sinh quan Phật Giáo, diễn đàn lytuong.net 10) Thiền sư Khánh Hỷ 194 câu nói trích từ giảng ngài Ajahn Chah, website chùa Phật Ân 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w