1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận phân tích một giá trị tích cực của nhân sinh quan triết học phật giáo

21 142 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2 1 1 Vị trí nhân sinh quan Phật giáo trong tư tưởng triết học Phật giáo 2 1 2 Nhân sinh quan Triết học Phật giáo 4 II PHÂN TÍCH.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH MỘT GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Vị trí nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng triết học Phật 1.1 giáo 1.2 Nhân sinh quan Triết học Phật giáo PHÂN TÍCH MỘT GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHÂN II SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Quan niệm “Đạo đức” - Giá trị tích cực nhân sinh 2.1 quan Triết học Phật giáo Ý nghĩa quan niệm “Đạo đức” nhân sinh quan 2.2 Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần 2 9 13 người Việt 2.3 Liên hệ thân KẾT LUẬN 15 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Xuất phát từ quan niệm cho đời người “bể khổ”, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển, nên mục đích cuối Phật tìm đường giải thoát (Moksa) nhằm cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ triền miên vòng luân hồi bất tận Cứu khổ, cứu nạn giải thoát nỗi khổ đau nhân loại nơi trần nội dung chủ yếu mục đích học thuyết triết học Phật giáo Nhìn chung, xét theo chất mục đích, Triết học Phật giáo trọng giải vấn đề thuộc nhân sinh quan - tức quan niệm sống người với tư cách “chúng sinh” hữu cõi trần gian Thế nhưng, vấn đề nhân sinh quan Phật giáo lại tách rời với vấn đề thuộc giới quan triết học học thuyết Trong luận giải vấn đề thuộc giới quan nhân sinh quan triết học, Phật giáo đề cập tới nhiều nội dung thuộc phạm vi phép biện chứng - với tư cách học thuyết triết học mối liên hệ phổ biến vận động biến đổi giới Như vậy, vấn đề thuộc giới quan, phép biện chứng nhân sinh quan vấn đề thống triết học Phật giáo, tất nhằm đến mục tiêu cao giải vấn đề sống nhân sinh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Phân tích giá trị tích cực nhân sinh quan triết học Phật giáo” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Vị trí nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng triết học Phật giáo Ph.Ăngghen nói: “Tất tơn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [2, tr 73] Điều có nghĩa là, tôn giáo người sáng tạo ra, tôn giáo khơng sáng tạo người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống người nhiều lĩnh vực khác Phật giáo - mười tôn giáo lớn giới - đời 2500 năm nay, truyền bá ảnh hưởng tới nhiều nước giới như: Xrilanca, Xiry, Ai Cập, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc phần Anh, Đức, Pháp … nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Trong q trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội quốc gia mà biến đổi nhiều Sự ảnh hưởng phật giáo đến ngoại bang diễn sớm nhanh chóng Ngày phạm vi quốc tế, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống tinh thần người, có Việt Nam Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ Mỗi yếu tố chứa đựng nội dung với chức riêng tiền đề hệ Nhân sinh quan Phật giáo bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Phật giáo khổ, giải phóng người, mang giá trị nhân sinh sâu sắc Thích Ca Mâu Ni nhìn thấy rõ đau khổ đời sống người mà sáng lập Phật giáo để giải thoát người khỏi nỗi khổ đau Triết học phương Đơng nghiêng việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, đặc biệt vấn đề người việc tìm hiểu giới tự nhiên Triết học phương Đông nghiên cứu giới để làm sáng tỏ người, vạch nguyên tắc ứng xử, giải mối quan hệ người với người, ý đến đời sống tâm linh mà quan tâm đến mặt sinh vật người Mục đích nhận thức giới triết học nhằm phục vụ cho đời sống người xã hội Còn triết học phương Tây trọng nghiên cứu giới, tìm hiểu giới tự nhiên, xây dựng nên học thuyết, phạm trù Cũng nhiều trào lưu tư tưởng triết học phương Đông, Phật giáo đề cao nhấn mạnh vấn đề nhân sinh Đây đặc điểm khác biệt triết học phương Đơng so với phương Tây Điều góp phần vào việc lý giải mặt vũ trụ quan giới quan Phật giáo, Phật giáo nguyên thủy, mờ nhạt, nội dung nhân sinh quan lại rõ ràng mang tính trội Mục đích cuối Phật giáo giải thoát người khỏi nỗi khổ trần thông qua đường tu tập mặt tâm linh Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Phật giáo người, giá trị nhân sinh Qua việc phải chứng kiến nỗi khổ người đời sống trần mà Thích Ca Mâu Ni xây dựng học thuyết mang đậm giá trị nhân sinh để giải thoát, cứu khổ cho người khỏi khổ nạn Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ, với thống trị tư tưởng tâm tôn giáo Bà la môn chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe, Phật giáo đời tiếng nói sóng phủ nhận uy kinh Vêđa đạo Bà la môn, tố cáo chế độ xã hội bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, xóa bỏ nỗi khổ đời sống người dân Ấn Độ Đây thể tinh thần phản kháng quần chúng nhân dân chế độ xã hội đương thời: Đức Phật tuyên bố: Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn, người sinh mang sẵn bào thai dây chuyền cổ hay dấu tin ca (dấu hiệu q phái dịng Bà la mơn) trán Qua thể mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực sinh hoạt xã hội Nguyện vọng cứu khổ Đức Phật mang tính nhân văn sâu sắc, cịn có cứu khổ hay không lại chuyện khác Do vậy, Phật giáo gần gũi với người Ở Việt Nam, từ thuở xa xưa, Phật “Bụt” Bụt cách dịch âm khác “Buddha” có nghĩa Phật, giác ngộ Hình ảnh ơng Bụt lên nhiều câu chuyện cổ tích truyện Tấm Cám… người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người tốt bụng mà gặp điều không may, đồng thời Bụt người trừng phạt xấu, kẻ ác 1.2 Nhân sinh quan Triết học Phật giáo Xuất phát từ mục tiêu cao triết học Phật giáo, tôn giáo Phật giáo giải vấn đề thuộc sống nhân sinh, cho nên, việc luận giải vấn đề thuộc giới quan không tách rời với việc luận giải vấn đề - vấn đề trung tâm trọng tâm triết học Phật giáo Theo lịch sử Phật giáo thuyết giảng Đức Phật cho đồ đệ thuyết giảng “Tứ diệu đế” Đây nội dung cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo Phật giáo bác bỏ Brahman Atman lại tiếp thu tư tưởng tin theo thuyết luân hồi (Samsara) nghiệp (Karma) thánh kinh Upanishad; vật chỗ để sinh chỗ khác, trình thác sinh luân hồi nghiệp chi phối theo luật nhân Nhân chuỗi liên tục khơng gián đoạn, khơng hỗn loạn - có nghĩa “gieo nhân gặt ấy” đề cập Kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác Nhà Phật gọi mối quan hệ nhân nhân duyên Nhân duyên tất điều thiện, điều ác vọng tâm người tự tạo nên kiếp hưởng lành hay vướng phải nghiệp chướng kiếp sau Sự đau khổ người hay loài chúng sanh phải gánh chịu kiếp hậu việc họ làm kiếp trước Hơn nữa, có việc làm kiếp mà kiếp sau hưởng hay bị trả báo, tuỳ thuộc vào việc làm điều lành hay điều Trạng thái chấm dứt luân hồi nghiệp gọi Niết Bàn (Nivarna) Tựa theo lời dạy đức Phật Niết Bàn có nghĩa diệt tử dục để khỏi đau khổ cảnh luân hồi, gần đồng nghĩa với toàn phúc, với trạng thái thoả mãn bình tĩnh tâm hồn ta khơng cịn lo nghĩ thân nữa, phần thưởng cao cho người tu hành đắc đạo Khác với Bàlamôn giáo (tôn giáo lấy Upanishad làm sở), Phật giáo cho ln có bình đẳng chúng sinh, có nghĩa chúng sinh giải thoát, lên cõi Niết Bàn tu hành đắc đạo [1, tr.136] Để đạt giải thoát, Phật nêu lên thuyết “Tứ diệu đế” (Catvariàryátyany - nghĩa bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà người cần phải hiểu, gọi “Tứ đế” hay “Tứ thánh đế”) Xét mặt tư tưởng triết học coi bốn luận điểm cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo, gồm: Luận điểm thứ (Khổ đế - Duhkha satya) luận điểm khái quát thực trạng đời người Theo triết học nhân sinh Phật giáo đời người khơng có khác ngồi “ràng buộc”, “hệ luỵ” đầy rẫy nỗi khổ đau Phật giáo cho đời người bể khổ nên “nước mắt chúng sinh nhiều nước biển”, bể khổ đời người tóm lại tám thứ khổ gọi “Bát khổ” Ngoài bốn nỗi khổ bản: sinh, lão, bệnh, tử (sinh ra, già, ốm đau, chết chóc), cịn thêm bốn nỗi khổ là: Thụ biệt ly khổ: yêu thương mà phải xa khổ Oán tăng hội khổ: ghét mà phải gần với khổ Sở cầu bất đắc khổ: muốn mà khơng khổ Thủ ngũ uẩn khổ: có tồn thân xác khổ Loại khổ thứ thuộc nỗi khổ thân xác người Loại khổ thứ hai thuộc nỗi khổ người với tư cách tồn xã hội - tinh thần Điều hoàn toàn phù hợp với quan niệm thể hữu người gồm sắc danh (vật chất tinh thần) [3, tr.216] Luận điểm thứ hai (Nhân đế - Tập đế - Samudaya satya) luận điểm lý giải nguyên nhân thực trạng nhân sinh (nhân duyên) Phật cho khổ có nguyên nhân đưa thuyết “Thập nhị nhân duyên”, gồm: Vô minh duyên (avidyà) Vô minh tức không sáng suốt, không nhận thức giới Sự vật, tượng ảo, giả mà lại cho thực Mọi vật duyên hoà hợp với mà thành (duyên thành); so sánh nhận thức chủ quan (như to, nhỏ; dài, ngắn; cao, thấp, rộng, hẹp…) mà có (quán đãi); phân biệt ý thức chủ quan mà gán lên cho vật mà (phân biệt) Hành duyên (Samskara) Hành hoạt động ý thức người, dao động nội tâm người, khuynh hướng hoạt động có manh nha “nghiệp” Thức duyên (Vijnana) Tâm thức từ chỗ sáng, cân (minh) trở nên bị ô nhiễm, lu mờ, u tối, cân tác động nghiệp Cái tâm thức tuỳ theo nghiệp lực, oan khiên mà tìm đến nhân duyên khác để hình, thành đời khác Danh-sắc duyên (Nàmarùpa) Là hội tụ yếu tố vật chất (sắc) tinh thần “danh”, hình thành nên thể thống tâm sinh lý Đối với lồi hữu tình hội tụ “danh” “sắc” mà sinh “Lục căn”, tức quan cảm giác (Nhãn căn, Nhĩ căn, Tỵ căn, Thiệt căn, Thân ý = thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác hoạt động ý thức) Lục nhập duyên (Sadàyatana) Là trình tiếp xúc chịu tác động vật, tượng xung quanh, “Lục căn” tiếp xúc với “Lục trần” mà có Lục trần gồm: Sắc (các loại màu sắc), Thanh (các loại âm thanh), Hương (các loại mùi), Vị (tính chất mặn, ngọt, chua, cay, đắng… vạn vật), Xúc (tiếp xúc, gặp gỡ, va chạm…), Pháp (sự tác động vạn pháp buộc tư phải hoạt động) Xúc duyên (Spársa) Là kết tiếp xúc, phối hợp “Lục căn”, “Lục trần” “Thức” Đó tác động quan cảm giác người với vạn vật, thơng qua suy nghĩ, cội nguồn hình thành nên cảm xúc, tình cảm Thụ duyên (Vedanà) Là tình cảm người, tiếp xúc mà nảy sinh (yêu), ố (ghét), hỉ (vui), nộ (giận dữ)… Ái duyên (Trsnà) Là yêu thích, ham muốn; “ái” có đề cập đến ham muốn nhục dục Thủ dun (Upàdàna) Có “ái” có “thủ”, tức u thích muốn chiếm đoạt lấy, giữ lấy cho riêng Hữu duyên (Bhava) Tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) phải tồn (hữu), hay nói cách khác muốn thoả mãn dục vọng phải tồn tại, tức có hành động tạo nên “nghiệp” Sinh duyên (Jàti) Đã có tạo nghiệp (hữu), tức có nghiệp nhân có nghiệp quả, tức phải sinh ta Lão-Tử duyên (Jaràmarana) Đã có sinh ta tất yếu ta trải qua giai đoạn già yếu, bệnh tật chết đi, theo quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” phải chịu đựng nỗi khổ đau nơi trần “Thập nhị nhân duyên” nguyên nhân (có ý nghĩa bao hàm kết quả), vòng luẩn quẩn gây nên “bể khổ” triền miên kiếp người Phật giáo nhấn mạnh nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến khổ đau “vô minh” (không sáng suốt) mà Đây khái niệm lý giải tổng hợp hai bình diện thể luận nhận thức luận Các giải trước vô minh thường nặng nhận thức luận, nên thường hiểu ngu tối, mê muội, thiếu sáng suốt… Có thể hiểu hai “dun” đầu (vơ minh dun, hành duyên) “nhân” giới khứ, năm “duyên” (thức duyên, danh-sắc duyên, lục nhập duyên, xúc duyên, thụ duyên) “quả” giới tại, ba “duyên” (ái duyên, thủ duyên, hữu duyên) “nhân” giới hai “duyên” cuối (sinh duyên, lão-tử duyên) “quả” giới tương lai Như vậy, mười hai nhân duyên bao hàm giới khứ, tương lai; chúng vừa “nhân”, vừa “quả” nhau, trùng hợp hai lần ba kiếp người [4, tr.129] Luận điểm thứ ba (Diệt đế - Nirodha satya) luận điểm khả tiêu diệt thực trạng khổ đau sống nhân sinh đạt tới trạng thái hỉ, lạc cõi Niết Bàn nhờ giác ngộ cứu cánh Phật khẳng định nỗi khổ đau tiêu diệt được, chấm dứt kiếp luân hồi Khái niệm Niết Bàn theo nghĩa nhân sinh quan triết học Phật giáo trạng thái mà người thoát khỏi nỗi khổ đau Vì thế, nguyên nhân nỗi khổ đau dục vọng diệt trừ dục vọng diệt trừ đau khổ, đạt đến chỗ diệt trừ hẳn điều người giải thốt, hồn tồn tự mặt, khơng cịn bị nơ lệ cho thứ Các khái niệm “giác ngộ”, “giải thoát” “Niết Bàn” khái niệm có quan hệ nhân phản ánh cấp độ đạt tới mục tiêu cao đời người: giác ngộ nhân, giải thoát quả; giải thoát nhân, Niết Bàn Luận điểm thứ tư (Đạo đế - Màrga satya) luận điểm đường, cách thức thủ tiêu nỗi đau khổ Đó đường hồn thiện đạo đức cá nhân làm bước khởi đầu, sở mà thực Thiền định cuối khai thơng trí tuệ, phá bỏ vơ minh, diệt trừ dục vọng Ba điều đường (hồn thiện đạo đức, tập trung Thiền định, diệt trừ vô minh) gọi “Tam học” - tức ba điều cần học người đường tới mục tiêu giác ngộ - giải thoát - Niết Bàn Ba điều học diễn đạt chi tiết thành tám nẻo đường (gọi “Bát đạo”), cụ thể là: Chính kiến: tức hiểu biết đắn, hiểu biết “Tứ diệu đế” Chính tư duy: suy nghĩ đắn Chính ngữ: nói lời đắn, thẳng, khơng gian dối Chính nghiệp: phải giữ “nghiệp” để không bị ảnh hưởng, tác động xấu “Nghiệp” có “tà nghiệp” “chính nghiệp”; “tà nghiệp” (đã có ý nghĩ hay hành động sai trái giết người, trộm cướp, hiếp dâm…) phải mau cải tà, quy chính; “chính nghiệp” (đã nghĩ, nói làm việc với lương tâm, lẽ phải) phải giữ cho vững “Nghiệp” gồm có thân nghiệp (hành động gây ra), nghiệp (do lời nói gây ra) ý nghiệp (ý định tốt hay xấu) [5, tr.419] Chính mệnh: phải tiết chế (diệt) dục vọng, phải trì giới (tuân thủ nghiêm ngặt theo điều răn là: khơng sát sinh, khơng nói dối, không tà dâm, không trộm cắp không uống rượu) Chính tịnh tiến: phải tu luyện khơng mệt mỏi, đồng thời phải tích cực việc giác ngộ truyền bá chân lý Phật Chính niệm: phải thường thờ Phật, niệm Phật phải có niềm tin bền vững vào giải Chính định: phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ giáo lý nhà Phật Theo lý giải nhà Phật tám nẻo đường thực chất mà Điều phù hợp với giới quan Phật giáo luận giải “một tất cả” (Nhất tức thiết) Bởi vậy, nẻo đường thực tốt người đạt tới mục tiêu đề II PHÂN TÍCH MỘT GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Quan niệm “Đạo đức” - Giá trị tích cực nhân sinh quan Triết học Phật giáo Hơn 20 kỷ qua Phật giáo chung sống với dân tộc ta Triết lý nhân sinh Phật giáo thẩm thấu vào tinh thần dân tộc có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân sinh quan người Việt Nam, góp phần đắc lực vào việc tạo nên nhân cách nhiều người dân Việt Nam Phật giáo đề cập nhiều đến thuyết nhân duyên, đến quan hệ nhân quả, nhìn vật từ kết để tìm nguyên nhân từ kết lại nguyên nhân khác mối liên hệ khác Luân hồi nghiệp báo giáo lý Phật giáo dựa luật nhân Luật nhân Phật giáo đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân sinh quan đạo đức nhân dân ta Phật giáo với hệ thống triết lý sâu sắc mang tính siêu hình, mà trái lại có tính thực tiễn cao Đó đường giúp người khổ (giải thốt) Phật giáo có ảnh hưởng tác động sâu sắc đến tảng đạo đức, hình thành nhân cách người Việt Nam - sắc độc đáo người Hiện có quan niệm khác nhân cách sống đời thường có người quan niệm sai lầm đồng nhân cách với đạo đức Triết học Mác Lênin quan niệm, nhân cách khái niệm sắc độc đáo riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân Nhân cách khái niệm khác biệt các nhân Với nhân cách riêng, cá nhân có khả tự ý thức mình, làm chủ sống mình, tự lựa chọn chức năng, niềm vui, trách nhiệm hoạt động cụ thể xã hội Trong đó, đạo đức thành phần quan trọng nhất, gốc nhân cách Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức toàn quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Truyền thống đạo đức dân tộc ta chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo đức Phật giáo Dân tộc Việt Nam từ hình thành đến trải qua bao thăng trầm lịch sử, thuận lợi khó khăn thử thách hun đúc làm nên tinh thần dân tộc bền vững Trong tiêu biểu lòng yêu nước nồng nàn, cốt lõi nhân phẩm Phật giáo vừa hệ thống triết học tơn giáo, vừa học thuyết có giá trị đạo đức cao, mà mục đích cứu khổ độ sinh Theo Đức Phật, đời sống hạnh phúc đời sống có đạo đức Ngay từ du nhập vào nước ta, Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc cách hịa bình, thẩm thấu vào truyền thống yêu nước suốt chiều dài lịch sử truyền thống dân tộc Đạo đức Phật giáo thâm nhập vào đạo đức dân tộc theo truyền thống nghĩa, nước Điều coi hóa thân Phật giáo vào truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Trong lịch sử, đạo đức Phật giáo thích ứng với hồn cảnh Việt Nam, biến thái từ đạo đức tiêu cực, từ bi sang tinh thần dũng cảm, anh dũng đấu tranh dân nước Trần Nhân Tơng, vị Sư tổ khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - dòng thiền lớn Việt Nam thời Trần - ông người có cơng việc đưa pháp vào đời sống đạo đức xã hội Việt Nam thời kỳ Nhân Tông vị vua yêu nước, lãnh đạo toàn dân chiến thắng hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông 1285 - 1288, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Ơng cịn vị vua có lòng nhân từ, thân dân Dưới thời Trần Nhân Tơng, nước Đại Việt làm nên kì tích lịch sử Suốt triều đại Lý - Trần, lý tưởng vô ngã, vị tha xếp chuẩn mực nếp sống đạo đức Phật giáo, mà nhờ có ảnh hưởng sâu đậm tới đời sống đạo đức nhân dân ta Không phải Phật giáo trở thành quốc giáo mà nhường chỗ cho Nho giáo (đầu kỷ XV), ảnh hưởng đến đời sống đạo đức nhân dân ta đậm nét Ví tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gần gũi tương đồng với đạo đức Phật giáo Nhân sinh quan 10 Phật giáo hòa đồng với tơn giáo khác, tập qn tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nam Đạo lý từ - bi - hỉ - xả, bình đẳng, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần người Việt, yếu tố tham gia vào q trình hình thành giá trị văn hóa dân tộc Đạo đức xã hội coi trọng chữ tâm gốc để tạo nên sức mạnh động lực cho phát triển xã hội Tư tưởng, hành vi đạo đức Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo, thương người thể thương thân đạo lý người Việt Nam Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên truyền thống người Việt Nam Truyền thống cộng hưởng đạo đức Phật giáo Cho đến tận ngày nay, gia đình người Việt Nam, chí nước ngoài, mở đầu khấn lễ gia tiên, hay trước tiến hành thủ tục tế lế mở đầu câu “Nam mô a di đà phật” Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo trở thành phận hợp thành đạo đức xã hội Việt Nam từ thuở xa xưa Thời kỳ Lý - Trần, Phật giáo chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, nói, đạo đức Phật giáo gần đồng với đạo đức xã hội Ngay Phật giáo lui vào dân gian ảnh hưởng khơng Nhiều giá trị đạo đức Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung có tính phổ qt Chính vậy, đánh giá vai trị tơn giáo, Kant - nhà triết học người Đức (1724-1804) - cho rằng, chức tôn giáo chức đạo đức Cũng tôn giáo khác, Phật giáo niềm an ủi cho người đền bù hư ảo, đem lại thỏa mãn nhu cầu tâm linh cách ảo tưởng, coi giải thoát khỏi giới trần tục làm cứu cánh cho đời đau khổ C Mác nói: “Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” [17, tr 8] V.I Lênin coi: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân Tôn giáo thứ rượu tinh thần” [7, tr 226] Như vậy, C Mác Ph Ăngghen xem tôn giáo 11 thứ thuốc an thần quần chúng nhân dân tìm thấy an ủi, đường giải cho Phật giáo đem đến cho người thản, niềm hy vọng vào sống tốt đẹp cõi Niết bàn Con người tin theo đạo Phật nhờ nhu cầu tâm linh họ an ủi, đền đáp Nhưng Phật giáo tơn giáo có nghi lễ, cúng lễ, cầu nguyện gặp khó khăn Phật tổ cứu giúp Với người phật tử, Đức Phật hay Ơng Bụt hình tượng sáng suốt, lịng nhân từ bao dung độ lượng ln cứu vớt ban phước lành cho người Mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo bao gồm nhiều khía cạnh Trước hết, góp phần củng cố đạo đức xã hội, tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, lành đùm rách góp phần tạo nên nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, không đầy đủ nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực sinh quan Phật giáo, mà khơng thấy ảnh hưởng tiêu cực đời sống tinh thần nói chung đạo đức xã hội Thuyết nhân Phật giáo tạo cho người tính nhẫn nhục, cam chịu lòng với số phận sống trần gian Như vậy, vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi để giai cấp thống trị lợi dụng ru ngủ nhân dân, loại bỏ ý thức vươn lên đấu tranh họ, dẫn đến cai trị chúng dễ dàng Mặt khác, thực tế chùa chiền trở thành nơi ẩn náu số người tỏ bất mãn trước sống, gặp khó khăn hay thất bại sống chưa làm chủ sống mình, họ vào chùa nương nhờ cửa Phật, lẩn trốn thực Là tơn giáo có yếu tố thần bí, Phật giáo làm người dễ tin tưởng cách mù quáng, mà không thấy sống mình làm chủ, khơng dựa vào tri thức, không dựa vào khoa học để chiến thắng khổ nạn, cố gắng tự vươn lên làm chủ hồn cảnh giành lấy hạnh phúc cho Quan niệm đời bể khổ, sống trần gian tạm bợ, chuẩn bị bắt đầu cho sống cõi Niết bàn Điều làm người xa lánh đời, an phận thủ thường, thu trước bất cơng, nảy sinh tâm trạng bi 12 quan, yếm trước sống Đó điều khơng phù hợp chí cản trở tiến nhân loại, đặc biệt điều kiện Con người sống giới thực tại, xã hội đại, phải có niềm tin, lý tưởng, biết vươn lên vượt khó khăn, thử thách làm chủ sống cần thiết phải có thái độ lạc quan yêu đời, tin vào thân Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam nay, phải thấy mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực, góp phần hình thành nhân cách người, làm cho họ có sống lành mạnh, sạch, giản dị, có lịng nhân ái, khoan dung, yêu thương đồng loại, biết cảm thông, quan tâm khổ người khác, cứu người lúc gặp khó khăn hoạn nạn v.v hành động tâm, từ tính tự giác Những tư tưởng đạo đức Phật giáo góp phần nâng cao làm phong phú giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Chúng hòa quyện vào nhau, tạo nên sức mạnh chiến thắng dân tộc Việt Nam Trên sở phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức truyền thống nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, Đảng Nhà nước ta phát động phong trào tương thân tương ái, lành đùm rách, rách đùm rách nhiều quần chúng nhân dân 2.2 Ý nghĩa quan niệm “Đạo đức” nhân sinh quan Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Tư tưởng từ bi Phật giáo ảnh hưởng rõ nét lên nhân sinh quan người Việt Nam Con người Việt Nam thường lấy chữ nhân đối đãi với người khác, muốn cảm hóa người khác phải tâm, khơng phải sức mạnh Tư tưởng phù hợp với điều kiện sống người Việt Nam Với sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, khí hậu khắc nghiệt nhiều thiên tai, để phù hợp với điều kiện người Việt cần gắn kết lại, họ q trọng tình làng nghĩa xóm, phải điều có ảnh hưởng từ tư tưởng phật giáo Chủ trương giải thoát đạo Phật vượt ngồi vịng nơ lệ, loại nơ lệ nào; từ đem vào hay từ phát sinh Bởi giải nơ lệ nên Phật tử phải luôn nổ lực tự cường phá trừ tính ỷ lại, dạy Phật tử 13 phải nổ lực tự cường, câu “Các người phải tự thắp đuốc lên mà đi” Vì thế, tinh thần hùng lực giải đạo Phật thích hợp với tinh thần bất khuất độc lập dân tộc Việt Nam Biết đâu không ảnh hưởng sâu đậm tinh thần Phật giáo mà người Việt Nam viết nên trang sử oai Tinh thần đoàn kết Nói đến Tăng chúng nói đến chất Lục hịa Có hịa thuận có tin u đồn kết Lục hịa kích thích tố phát khởi hành động đồn kết Thiếu lục hịa, dù có lạc giọng kêu gọi đồn kết khơng có đồn kết Tinh thần đồn kết tinh thần then chốt đạo Phật Trước tiên phải có hịa kính có đồn kết Đồn kết sức mạnh phi thường, khơng việc làm chẳng Câu chuyện Ngài Mục Kiền Liên cầu Phật dạy phương pháp cứu mẹ mắc vòng Ngạ Quỷ Phật bảo Ngài thỉnh mười phương Tăng chúng dường, nhờ sức nguyện chúng Tăng, mẹ Ngài cứu khỏi vịng đau khổ Tại Ngài Mục Kiền Liên đầy đủ thần thơng, đức Phật có vơ biên cơng đức mà khơng đích thân tay cứu độ cho mẹ Ngài Mục Kiền Liên, phải nhờ đến sức nguyện Tăng chúng? Điều đủ chứng tỏ Phật dạy đoàn kết sức mạnh tất sức mạnh Vì ý nghĩa nên Phật giáo chủ trương “Đức chúng hải “ Bởi Phật giáo chủ trương hịa kính để đến đồn kết Hơn hết dân tộc Việt Nam hiểu rõ giá trị Đồn kết, nhờ có sức mạnh đồn kết mà dân tộc ta chiến thắng nhiều kẻ thù hùng mạnh Bác Hồ kêu gọi “Đoàn kết, đoàn kết đại đồn kết Thành cơng, thành cơng đại thành cơng” [6, tr.318] Dân tộc ta khơng Đồn kết chiến đấu mà với đặc điểm sản xuất nông nghiệp với cơng cụ lạc hậu địi hỏi người Việt phải đoàn kết lại để chống thiên tai, bảo vệ mùa màng Tinh thần bao dung Đạo Phật thừa nhận tất chúng sinh có phật tánh Đã có phật tánh dù chúng sanh hành nghiệp bất đồng bị báo sai biệt, phật tánh đầy đủ Như vậy, ta bắt buộc người hiểu biết, hành động ta Đạo Phật không cho y theo lời phật dạy tu hành đạt thành chánh quả, mà biết xét lý sanh hóa vũ trụ giác ngộ chứng thành chánh 14 Hiếu kính Đạo Phật ý đặc biệt đến lòng hiếu thảo kẻ làm Những kinh điển chuyên dạy người phải hiếu kính cha mẹ : Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, Kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, Kinh Đại Tập, Kinh Nhẫn Nhục, Kinh Vu Lan Ngoài ra, Kinh đề cập đến chữ hiếu vài tờ, vài đoạn có nhiều Khắp tam tạng Thánh điển, khơng thể kể xiết Nhắc lại công ơn cha mẹ tính kể, khơng thể đo lường, kẻ làm đền đáp suốt đời chưa thấm vào đâu Phật dạy: “Thế gian vạn pháp, mạc phụ mẫu cù lao ân đại” (Kinh thai cốt), nghĩa “Muôn việc gian, khơng cơng ni dưỡng lớn lao cha mẹ” Công đức cha mẹ qua lớn lao, kẻ làm không lo đền đáp, lại ăn bất hiếu mắc tội khơng biết đến ngần Phật dạy: “Ân đức cha mẹ vô lượng, vô biên, kể không cùng”(Kinh báo Phụ Mẫu Ân) Kẻ làm biết sợ điều ác, biết ưa điều thiện khơng ăn hiếu kính với cha mẹ Phật dạy: “Cùng điều thiện khơng hiếu, điều ác khơng bất hiếu”(Kinh Nhẫn Nhục) Cho đến luật Phật liệt tội bất hiếu đứng đầu năm tội “Ngũ nghịch” [6, tr.172] 2.3 Liên hệ thân Nghiên cứu quan niệm “Đạo đức” nhân sinh quan Triết học Phật giáo có ý nghĩa đối người Đối với sinh viên, trước hết cần sức học tập, sinh viên phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, có động học tập đắn; tham gia cách chủ động, tích cực vào khâu q trình giáo dục, đào tạo Thường xuyên ôn luyện kiến thức học cũ, chuẩn bị tốt nội dung học Tăng cường trao đổi, thảo luận, học tập nhóm nội dung học vấn đề lý luận thực tiễn liên quan Chú trọng đọc sách tài liệu tham khảo, thường xuyên liên hệ lý luận với thực tiễn Thi kiểm tra thước đo đánh giá trình độ sinh viên, giúp sinh viên rèn luyện phương pháp, lĩnh trước vấn đề phải giải quyết… Sinh viên cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp tư tưởng cách mạng sáng Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp Tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống 15 tham nhũng, tệ nạn xã hội Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật tay nghề Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Tự nguyện, tự giác tham gia vào hội sinh viên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc Bên cạnh đó, niên, sinh viên cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Cần phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội Mỗi người phải tích cực rèn luyện đạo đức, học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Khi bàn vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Để nâng cao phẩm chất đạo đức sinh viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện khắc phục khó khăn, cám dỗ tiền tài, vật chất, danh vọng Vận dụng quan niệm “Đạo đức” nhân sinh quan Triết học Phật giáo sinh viên cần không ngừng học tập, trau dồi kiến thức chuyên ngành, liên ngành Trong thời đại ngày phải khơng ngừng học tập kỹ để đáp ứng yêu cầu công việc thời đại cách mạng 4.0 Bên cạnh cần rèn luyện đạo đức, đấu tranh với biểu tiêu cực q trình học tập Tích cực tham gia cơng tác xã hội để mang sức trẻ, lòng nhiệt huyết đoàn viên niên cống hiến cho xã hội việc làm thiết thực, tránh tượng bàng quan, thờ trị, biết nói lời hay mà làm 16 KẾT LUẬN Phật Giáo học thuyết triết học - tôn giáo truyền bá vào nước ta từ sớm tồn trải qua hàng ngàn năm Trên sở văn hoá tinh thần địa làm tảng, tư tưởng triết học Phật giáo tư tưởng triết học du nhập khác người Việt Nam tiếp thu, cải biến cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống mình, góp phần tạo nên giá trị văn hoá tư tưởng truyền thống, in đậm sắc dân tộc Có thể khẳng định rằng, thời gian tồn lâu dài Việt Nam, trải qua bước thăng trầm, lúc tôn quốc giáo, lúc bị xem tà đạo bị công kích kịch liệt; nhìn chung, tư tưởng triết học nhân sinh quan Phật giáo ăn sâu bám rễ vào tâm thức người Việt, đặc biệt “đạo đức” Phật giáo, tư tưởng cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nhân dân ta, tác động hai phương diện: tích cực tiêu cực, cần phải nghiên cứu tìm giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Phật giáo, góp phần đảm bảo cho đất nước ta phát triển nhanh bền vững Hiện tinh hoa triết học Phật giáo nguyên giá trị, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam nói riêng xây dựng xã hội nói chung 17 ... I NHÂN SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Vị trí nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng triết học Phật 1.1 giáo 1.2 Nhân sinh quan Triết học Phật giáo PHÂN TÍCH MỘT GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHÂN II SINH QUAN. .. NHÂN II SINH QUAN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Quan niệm “Đạo đức” - Giá trị tích cực nhân sinh 2.1 quan Triết học Phật giáo Ý nghĩa quan niệm “Đạo đức” nhân sinh quan 2.2 Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến... chứng nhân sinh quan vấn đề thống triết học Phật giáo, tất nhằm đến mục tiêu cao giải vấn đề sống nhân sinh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Phân tích giá trị tích cực nhân sinh quan triết học Phật giáo? ??

Ngày đăng: 05/01/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w