1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích nội dung bản thể luận của triết học phật giáo và vận dụngcủa cá nhân vào đời sống

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích nội dung thể luận triết học Phật Giáo vận dụng cá nhân vào đời sống Mã sinh viên Họ tên Lớp tín Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, tháng 10 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên hướng dẫn mơn Triết học - thầy giáo Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn lớp cách viết đề tài tiểu luận, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm qua buổi học online, offline lớp Tuy thời gian ngắn ngủi vỏn vẹn tháng, cách dạy hướng dẫn mình, thầy ln đề cao tính chủ động, ham học hỏi sinh viên để chúng em có khả tự học tự tìm hiểu đặc biệt biết cách trao đổi, học hỏi lắng nghe ý kiến lẫn sinh viên lớp Em xin cảm ơn tập thể lớp Triết học cao học đóng góp ý kiến, tư tưởng kiến thức để em có thêm cách nhìn nhận khác vấn đề đời sống, người, xã hội Cảm ơn nhóm cung cấp thơng tin kiến thức bổ ích buổi thuyết trình để em hồn thiện tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Lý luận trị, giúp đỡ thủ tục hành q trình em học thạc sĩ trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Hà Nội, ngày chớm đông năm 2022 MỤC LỤC I Nội dung thể luận triết học Phật Giáo 1.1 Lịch sử triết học Phật Giáo 1.2 Nội dung thể luận triết học Phật Giáo 1.2.1 Thuyết thể Thực hữu .5 1.2.2 Thuyết thể Tính khơng 1.2.3 Thuyết thể Tâm thức 10 II Ý nghĩa nghiên cứu 12 III Vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống thân 14 3.1 Vận dụng mặt nhân phẩm 14 3.2 Vận dụng mặt tư 15 IV Kết luận 18 Tài liệu tham khảo .18 I Nội dung thể luận triết học Phật Giáo I.1 Lịch sử đời Phật Giáo Phật Giáo (Đạo Phật) theo quan điểm thông thường tôn giáo xã hội, tương tự đạo Hồi, đạo Kito Giáo, nói sâu xa Phật Giáo hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan, giới quan, với phương pháp cho nhân sinh tu tập dựa lời dăn dạy Phật Thích Ca Mâu Ni Phật Giáo hình thành sáng lập dựa câu chuyện có thật, người thật lịch sử Theo tài liệu khảo cổ chứng minh, vào khoảng năm 562483 TCN, Siddhartha Gautama sáp lập đạo Phật Câu chuyện kể lại rằng, Siddhartha Gautama thái tử thuộc tộc Shakya nước Capilavaxtu, nước nhỏ miền Đông Bắc Ấn Độ Dù địa vị cao, người vạn người, ngài không màng danh lợi xa hoa phú quý Lúc trần tục gian đầy đau khổ bất hạnh, năm 29 tuổi ngài tâm tìm đường cứu vớt lỗi khổ nhân loại Cuối cùng, người dừng chân cánh rừng thiêng Uravela ngồi thiền gốc bồ đề Sau ngày đêm suy ngẫm, Người phát tính vơ ngã, vơ thường giới Tiếp tục ngồi bồ đề thêm 49 ngày để chiêm nghiệm tâm linh giải thích thấu đáo chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau Từ trở đi, người ta gọi ông Phật (Buddha), nghĩa người giác ngộ, thấu hiểu chân lý Ông xây dựng giáo đồn Phật giáo để giảng giáo lý mình, đệ tử tơn xưng ơng Thích Ca Mâu ni - bậc hiền triết dịng tộc Thích Ca Kể từ giác ngộ, Phật Thích Ca dâng hiến tồn thời gian cho cơng phổ độ chúng sanh Ngài thực ba lần thỉnh cầu phát khởi thiện nguyện hộ trì giáo pháp Phạm Thiên Phật Giáo đời từ phát triển mạnh mẽ ngày I.2 Nội dung thể luận triết học Phật Giáo Triết học Phật Giáo nguyên thủy Phật Thích Ca Mâu Ni trình bày Tạng Kinh, sách đề cập tới cách lý giải giới quan nhân sinh quan Đạo Phật Đó nguồn gốc cốt lõi thể luận triết học Phật Giáo, luận giải khởi nguyên chất tồn Theo quan niệm Phật giáo, thể “Căn tự thể pháp”, mà “pháp” từ chung vật, tượng, dù to nhỏ, hữu hình, vơ hình, chân thực, hư vọng Sự vật vật, đạo lý vật, pháp cả" Theo Kinh Hoa Nghiêm, giới thể gọi lý pháp giới, giới tượng gọi pháp giới Nó nước với sóng Như vậy, thể vừa tâm thức, vừa vật chất Nó nhất, đầu tiên, cội nguồn hay thực cuối mà vũ trụ hình thành Nó chất, thực tướng giới vạn pháp, tồn Từ thể hay chân không, vô minh, vọng động mà xuất chúng sinh Các chúng sinh sau giải thoát nhờ nỗ lực tu tập lại trở hoà nhập với thể tuyệt đối Lý thuyết thể chủ yếu sử dụng Phật giáo Đại Thừa Bản thể luận nội dung quan trọng trọng nhất, bàn luận chất vật tượng, chất chúng sinh, … Phật Giáo trải qua hàng nghìn năm phát triển, thể luận mà song hành phát triển theo, song học thuyết thể luận có ba nội dung : - Thuyết thể “ Thực hữu” - Thuyết thể “ Tính khơng” - Thuyết thể “ Tâm thức” Sau đây, ta sâu lý giải, phân tích nội dung thuyết thể I.2.1 Thuyết thể Thực hữu Thuyết thời kỳ phái có phái “nhất thiết hữu hộ” lý giải rõ quan điểm Thuyết thực hữu quan điểm triết học cho thứ tồn khơng vượt ngồi tính chất vật lý nó; nghĩa khơng có vật vật lý 6 Mọi vật tượng có nguyên biểu bên ngồi Chúng tồn thơng suốt qua ba thời khứ, tương lai Chúng thay đổi, sai biệt hình trạng có chung thể bất biến Luận thuyết thường xem luận thuyết siêu hình học, song song với thuyết triết gia Hy Lạp cổ đại Thales thứ nước, hay với chủ nghĩa tâm triết gia kỷ 18 Berkeley thứ nằm tâm thức (everything is mental) Ý niệm tổng quan thuyết thực hữu chất giới thực (hay toàn vũ trụ) có tính chất vật lý Tất nhiên, triết gia thực hữu không phủ nhận giới có nhiều thứ mà nhìn khơng vật lý - thứ có chất sinh học, hay tâm lý học, hay luân lý, hay xã hội Nhưng họ khẳng định rốt thứ hồn tồn có tính chất vật lý Thuyết thực hữu gọi chủ nghĩa vật Nhưng thuật ngữ "chủ nghĩa thực hữu" ưa dùng phát triển với khoa học vật chất (physical science, gồm thiên văn học, hóa học, khoa học Trái Đất, vật lý học) để kết hợp khái niệm phức tạp tính vật lý, không dừng lại khái niệm vật chất chủ nghĩa vật, ví dụ quan hệ sóng/hạt lực phi vật chất tạo hạt I.2.2 Thuyết thể Tính khơng a Thuyết thể Tính khơng Tính Khơng khái niệm trung tâm đạo Phật, quan trọng trừu tượng Tính Khơng hiểu khơng phải trống rỗng thơng thường mà nói thể tính vơ biên vơ hạn tuyệt đối (nghĩa bao hàm tất cả); dùng suy nghĩ, cảm nhận để đo lường, nằm ngồi cặp đối đãi có – không (sắc – không) Nhiều người hiểu từ Không theo nghĩa thông thường, phủ định từ có Ví dụ thấy vật, tượng, ta khẳng định có: phịng có Document continues below Discover more from:luận triết Tiểu học TLTHK31 Đại học Kinh tế… 33 documents Go to course Tiểu luận Triết học 17 triết học Tiểu luận triết học 100% (4) bàn, ghế, có người,… Khi biến mất, ta cho khơng Vì thế, khơng thường hiểu triệt tiêu hồn tồn, hư vơ khơng có Song, Phật Giáo, Tính Không không hiểu Với Phật Giáo, không có hai TIỂU LUẬN TRIẾT mặt song hành, hai mặt vật tượng Từ vật tượng sinh TUẦN - Neu ln với có khơng, vừa hữu, vừa không 16hiện hữu Tiểu luận 100% (4) Đức Phật cho rằng, vật mong manh, triết bong học bóng xà phịng tồn khoảnh khắc Chúng hình thành phút giây, có lại khơng, vơ thường mau chóng Vì phải chấp nhận thật hiển nhiên rằng, - thầy vật tượng gian vốn sinh từ Tiểu-luận không, từ khơng thành có, có thay đổi, biến hoại lại trở không 14 Tiểu luận triết học sinh 100% (4) Không lý giải cho vật tượng, Phật cịn dùng tính khơng để bàn nhân sinh, người, bàn đến vô ngã Ngã (hay ta, tôi) theo tư tưởng Ấn Độ thời Đức Phật có nghĩa chủ tể hay linh hồn Chủ cóTiểu nghĩaluận có Triết quyền định đoạt, tự tự Ví dụ vua chủ nước, có uy quyền tuyệt đối nên vua Tiểu luận triết học tự tại, muốn lệnh được, muốn chém 16 chém, muốn bắt thì100% bắt, (3) muốn đâu (tự do), muốn đâu (tự tại), hồn tồn theo ý Tể có nghĩa đặt, xét đốn, sai sử, điều hành Ví Tể tướng vị quan lớn triều, trông nom, xếp việc phụ tá với vua caiBài trị toàn Ngã tra chủ làmdân kiểm tự tể tức ngã có quyền đặt, điều khiển tự tự luận Đa số PTTC người có (E-… cảm tưởng chủ thân tâm Muốn đi, đứng, nằm, ngồi, nói năng, suy nghĩ Tiểu luận 100% (1) được, tin thân tâm cótriết ơng họcchủ, hay Ta (Ngã) Khi Thích Ca Mâu Ni sáng lập Phật giáo, ông không quan tâm không bàn Triết - Tiểu luận Triết đến (“ngã”) với tư cách thực thể tồn hay khơng Ơng chủ trương học - Mác Lênin “vô ngã”, yêu cầu không chấp ngã không 16 chấp trước vào quan luận từ triết niệm “cái tôi” hay quan niệm “cái tơi”, u cầuTiểu giải quan None học niệm tự ngã Chủ yếu ông yêu cầu “vô ngã” với ý nghĩa chứng ngộ tu tập không cho (“ngã”) với tư cách thực thể không tồn 8 Với Đức Phật, chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngược lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng Để giải thích rõ sắc – khơng, từ khơng thành có, từ có thành khơng, vạn vật dều trải qua trình thành - trụ - hoại - không; với sinh vật sinh - trụ - dị - diệt Nghĩa tất trải qua bốn hành trình, từ hình thành, phát triển, lụi tài cuối diệt vong, trở khơng vốn có b Thuyết Tính không qua Duyên sinh Thuyết Duyên sinh (Duyên khởi), hay gọi thuyết Nhân duyên sinh Thập nhị nhân duyên, thể luận Phật giáo sinh thành, biến dịch vạn vật vũ trụ Nhân duyên quan hệ biện chứng không gian thời gian vật Một vật ảnh hưởng dây chuyền (duyên) đến vật khác Sự vật khơng có chủ thể, hư ảo tạm thời, sinh nhân dun hịa hợp (Sắc), diệt nhân dun tan rã (Không) Tất muôn vật duyên giả hợp, nên Không Mọi vật trải qua q trình thành - trụ - hoại - khơng (sinh thành, phát triển, biến hoại diệt vong) muôn vàn mối quan hệ nhân duyên chằng chịt, ràng buộc lẫn nhau, khơng thể tách rời Có nhân - dun đủ tạo nên vật, nhân dun khơng cịn, vật tan rã, bị tiêu diệt Nhân tức vạn vật tuân theo luật nhân quả, tất có nguyên nhân Duyên điều kiện cho nhân tạo Vậy nhân duyên quan hệ biện chứng không gian thời gian vật Nhân duyên vật ảnh hưởng dây chuyền (duyên) đến tất vật khác Trong có tất cả, tất có Cái hội đủ điều kiện, nhân duyên sinh thành kia, đủ điều kiện lại sinh khác, tạo thành dòng chảy liên tục không gian thời gian Vì mối tương quan nối dài khơng giới hạn, nên xét đến cùng, tất vật, tượng vũ trụ liên quan với nhau, nương theo mà sinh khởi tồn Tất vật, tượng mang tính cấu hợp khơng hàm chứa thực thể có tự tính nội độc lập Sự vắng mặt thực thể độc lập trường tồn gọi trống khơng, hay tính Khơng chúng Phật giáo coi triết lý Duyên khởi tính Không nguyên lý phổ quát tuyệt đối tồn tại, từ vật vơ tri đến vật hữu tình người Con người tạo nên 12 nhân duyên: yếu tố - ngũ uẩn hội tụ, sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Với cách lý giải này, thuyết Nhân duyên hữu nhiều đời sống văn hóa, khoa học, tinh thần người Trong khoa học, thuyết Nhân duyên hữu tất mơn khoa học, từ tốn học, vật lý, hóa học nhân loại Ở Tốn học, dễ dàng nhận thấy đồ thị hình Sin cách minh họa trực quan dễ hiểu thuyết Duyên sinh Đồ thị từ điểm khơng, phát triển đến đỉnh điểm sau lại xuống, quay mốc khởi điểm ban đầu khơng Hình Minh họa đồ thị hình Sin Trong vật lý, ta lại nhìn thấy thuyết Nhân duyên định luật bảo tồn lượng: “Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác.” 10 Trong văn hóa đương đại, để miêu tả quan hệ nhân có cụm từ "hiệu ứng bươm bướm" "Con bướm đập cánh Brasil gây bão lớn Texas" Lý giải cho hiệu ứng này, I.2.3 Thuyết thể Tâm thức Nếu nhìn từ góc độ tu tập, thuyết thể phái Trung quán nhiều dẫn đến nguy hiểm hoạt động tư tu dưỡng tâm tính chủ thể, có số nhà Phật học sở quan điểm “vạn vật tính khơng”, từ chuyển sang góc độ bất khơng để tìm hiểu mối quan hệ chủ thể thể , đưa thể vào chủ thể, chí quy chủ thể Có hai lối tư xuất lý luận này: - Một trú trọng tìm hiểu tính tâm phái Như Lai - Hai trọng phát triển hoạt động tâm thức, phái Duy Thức Phái Như Lai coi Phật tính tính khơng, coi phật tính khơng ngun để chúng sinh thành phật mà cịn tính vạn vạn vật vũ trụ Phái Duy Thức nhìn chung coi giới biểu tượng, quy tồn thành nhận thức, từ tiến them bước coi tâm thức nguyên, thể vũ trụ vạn vật có chúng sinh Trong nhiều dịng khác phái thức, lấy tư tưởng Vô Trước, Thế Thân làm đại diện Mệnh đề hệ thống tư tưởng thức học “vạn pháp thức”, tức tất vật tâm thức không tách dời ý thức, mệnh đề nhiều cách thể khác “nhất thiết thức” (tất tâm thức), “duy thức sở biến”, “duy thức vô cảnh” Ý nghĩa mệnh đề tâm thức tiền đề nhận thức, vạn vật tâm thức phân biệt (“vạn pháp”) sụ biến thiên biểu tâm thức, không tách dời khỏi tâm thức Ngồi tâm thức khơng có tính thực Điều có ý nghĩa tất giới thực tại, biểu tượng hình thành từ tâm thức mà Duy thức tam thập luận tụng viết: “Thị chư thức chuyển biến, phân biệt sở phân biệt, bỉ thử giai vô, cố thiết thức”, có nghĩa giới tượng hình thành 11 từ hai yếu tố tâm thức chủ quan đối tượng khách quan biểu thức, không tách dời biến động tâm thức, vạn pháp tâm thức, tất tâm thức Từ góc độ triết học, “thức” thể trừu tượng mang ý nghĩa thể luận.Bản thể hiểu Tâm Đây chất tồn giới Cái Tâm ban đầu vốn tròn đầy, yên tĩnh, chưa xao động Bản thể Tâm ví mặt nước lặng trong, gió thổi (vọng tâm sinh khởi) mà tạo sóng to, sóng nhỏ, bọt, bong bóng… Gió ngừng thổi sóng hết, bọt tan chúng lại trở với mặt nước n lặng Đó thể Vậy Tâm bất biến, có sẵn, không thay đổi Những biểu biến đổi tâm có tác động từ bên ngồi, có tiếp xúc “lục căn” (cơ quan cảm giác chủ quan) với “lục trần” (thế giới khách quan) làm xuất tâm với tính cách ý thức chủ quan làm tâm xao động, chạy theo ảo, giả mà sinh “tham”, “sân”, “si” 12 II Ý nghĩa thể luận Phật Giáo Ta thấy rằng, khoa học chứng minh tồn vấn đề đó, khơng thể phán định vấn đề có tồn hay khơng Ví dụ 1000 năm trước chưa thể chứng minh tồn hạt nhân nguyên tử, vội kết luận hạt nhân nguyên tử không tồn tại, phạm phải sai lầm hay Có dám khẳng định hạt quak nhỏ hay không? Quan niệm thể luận triết học phật giáo hướng tới việc lý giải tồn giới, biểu biến dịch không ngừng vạn vật nhằm đạt tới mục đích cuối Ví dụ Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, hạt cát giới Sự tương đồng hình dạng giới nguyên tử bên hạt cát vũ trụ, cấu thành từ hệ thống khối cầu vận động vô hạn Tư tưởng nhân Phật giáo có kế thừa định đồng thời có phê phán khía cạnh khác quan niệm thống khơng thống triết học Ấn Độ, để từ xây dựng nên hệ thống quan điểm nhân riêng Tư tưởng nhân Phật giáo đứng lập trường vô thần với giáo lý Duyên khởi làm tảng, mà tính khách quan, tất yếu, vô tận chuỗi nhân Với ý nghĩa lớn lao mà triết học Phật Giáo đem lại, mang đến mặt giá trị cho triết học nói riêng giới nói chung Thứ nhất, với quan niệm thể giới thống nguyên Như Lai Viên Giác, chân tâm, giới lý giải mắt Phật giáo thống tận xuất phát điểm Nó thể tư tưởng biện chứng khái quát vô sâu sắc người phương Đông lý giải giới mà trải nghiệm người ta dường cảm thấy đúng, bất chấp đòi hỏi chứng cụ thể thực cảm nhận cách trực quan Thứ hai, đạo Phật tôn giáo trí tuệ, quan niệm giải Phật giáo hướng nhiều vào việc giải thoát đời sống tâm linh người qua trí tuệ Và giải bắt đầu việc người ta quan niệm tồn giới Chính quan niệm “vơ ngã”, “vơ thường” giúp cho đời sống 13 tâm linh người giải khỏi “vơ minh” ngáng trở người đạt tới hạnh phúc “cõi tạm” hành trình hướng đến cõi cực lạc Đến với Phật giáo, người dường vịng quay khốc liệt đời sống mưu sinh, thoát khỏi xung đột cá nhân hữu hạn mong muốn vơ hạn vịng xốy tham, sân, si, làm dịu ham muốn để tìm thấy trạng thái cân nội tâm cho sống bình Nó giúp cho người an nhiên trực diện vô thường đời sống, xua tan muộn phiền tục, thiết lập mối qua hệ hài hoà người với người người với giới Khi nỗ lực để giải tâm linh tâm hồn người trở nên sạch, đời sống tinh thần khiết, cao thượng Đó nguồn gốc lương thiện giá trị đạo đức hướng tới tha nhân nhiều Những tư tưởng giúp cho hành giả diệt trừ ngã chấp pháp chấp, sống đời vô ngã, vị tha để: “Sống người”, xây dựng xã hội an lạc cách hoàn thiện nhân cách từ cá nhân xã hội mà tạo thành giới Cực Lạc gian Thứ ba, với quan niệm dùng trí tuệ để phá bỏ vơ minh, đạo Phật tôn giáo biết đề cao giá trị tri thức đường tìm kiếm chân lý Mặc dù Tuệ cách hiểu Phật giáo không trí tuệ hiểu theo nghĩa thơng thường (học nhiều, biết rộng, hiểu sâu) mà biết thực hành, biết qua trực giác, biết trí tuệ Bát nhã Nhờ Tuệ mà người nhận thức quy luật sơng hài hồ với quy luật (quy luật vơ ngã, vơ thường, lý nhân dun ) Đó q trình lấy minh để hố giải vơ minh, ví ánh đèn xua tan bóng tối vơ minh, chìa khố để mở cánh cửa đến Niết bàn giải thoát Sự lý giải tư tưởng Phật giáo thực cách đặt vấn đề có tính nhập khoa học 14 III Vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống thân Theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo Ấn Độ, Phật giáo vào nước ta từ kỷ thứ I thứ II sau cơng ngun, đến tìm chỗ đứng vững trắc Việt Nam Bản thân em dân Việt, nuôi dạy lớn lên nơi đây, nhận thấy dạy nhiều điều từ tư tưởng đạo Phật Cho dù không theo đạo Phật, cốt lõi tư tưởng triết học Phật giáo sâu vời đời sống thường thức người dân ta, mà cháu Việt Nam học thấm nhuần tư tưởng III.1 Vận dụng mặt nhân phẩm, đạo đức Từ thời xa xưa Đạo Phật du nhập vào nước ta, tăng ni phật tử hướng người đến chân thiện mỹ, không tham sân si Đạo lý Phật Giáo sâu vào tư tưởng đời sống nhân dân Việt Nam, biểu qua thơ ca, tác phẩm văn học Với thân em, từ học tiếp xúc với tác phẩm mang tư tưởng Phật Giáo, dạy cho em nhiều điều hay ý đẹp sống Ca dao Việt Nam có câu: Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Câu nói khơng đơn giản dạy biết cách trân trọng bát cơm hạt gạo, mà sâu xa hơn, từ cội nguồn duyên sinh Từ đâu mà có bát cơm đong đầy, bát cơm sinh từ lúa, lúa người nông dân vất vả ngày đêm chăm sóc mà hình thành Vì mà có câu, “dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần’ Để có hạt cơm, người nơng dân chịu nhiều đắng cay, bỏ nhiều công sức lao động vất vả có Ẩn chứa câu ca dao hướng người biết trân trọng sức lao động người nông dân ta, thấu hiểu nỗi vất vả có bát cơm trắng dẻo cho hôm Kiến thức áp dụng từ triết học Phật Giáo 15 giúp em nhìn thấu đáo ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa tác phẩm văn học đọc, để phân tích lại, ngẫm nghĩ lại cho tường tận Khơng văn học, tư Phật Giáo xuất chân lý, thường thức đời sống Ví dụ đạo lý Tứ ân: ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia, ân chúng sanh Gần gũi có lẽ phải nói đến ân cha mẹ, ân sư trưởng Kinh Phạm Võng dạy rằng: “Tất người nam cha ta, tất người nữ mẹ ta Bao nhiêu đời kiếm ta từ mà sanh ra, nên chúng sanh sáu đường cha mẹ ta” Hay Kinh Đại Tập viết: “ Hiếu với Mẹ Cha tức kính Phật” Vì mà văn hóa thờ cúng người dân Việt Nam, bàn thờ gia tiên lúc đặt vị trí đẹp, trang hồng đẹp đẽ gia đình Nếu đời khơng có Phật phải khéo nhờ cha mẹ, khéo phụng thờ cha mẹ phụng thờ Phật Phật Giáo dạy cho em nhiều điều nhân sinh quan sống, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, trách nhiệm xã hội mà thân cần đảm nhận, lấy làm động lực phát triển thân III.2 Vận dụng mặt tư Ngoài vận dụng mặt đạo lý, nhân phẩm, Phật Giáo dạy cho cách tư duy, phân tích nhìn nhận việc Trong giới quan phức hợp nhiều thành phần, Phật Giáo lối sáng, có ý nghĩa lớn lao dẫn dắt người đến phát triển tự nhiên, phát triển thân người Trong triết lý nhà Phật có quy luật “ Phước thu hút phước, nghiệp thu hút nghiệp” – tức thân hấp dẫn hay hút lượng tương tự Đối với thân em, câu nói lý giải cho luật nhân quả, thuyết dun sinh, khơng có tự nhiên sinh Mọi thứ không xuất có Kết đạt hơm thành q trình dài phấn đấu khơng ngừng nghỉ Ví dụ việc học cao học ngày hôm tiền đề, dấu mốc để sau gặt hái nhiều thành tựu tri thức, nghiệp Hiểu rộng ra, quy luật hướng người ta làm điều thiện, gieo mầm mống tốt để sau gặt kết thiện lành, ngược lại 16 răn đe người, tránh làm điều ác, điều không tốt, cuối gặp điều khơng tốt Một cách nhìn nhận khác em Phật Giáo việc vận dụng tư duy, nói đến thói tham – sân – si người Theo quan niệm Phật, chúng sanh dễ mắc vào luẩn quẩn ba chữ tham – sân – si Nói đến chữ tham, ta hiểu tham lam, tham tiền tài, tham sắc dục, tham danh vọng Đối với Phật Giáo, cải điều xấu, điều quan trọng làm cách để tạo sử dụng Ngay cải tạo cách chuẩn mực đạo đức sử dụng cho thân người, người ta khơng nên có thái độ tham lam cải Trong Kinh Pháp Cú có nói: Của cải hại kẻ ngu, khơng hại người cố tìm bến giác Kẻ ngu ham tiền bạc, tự hại mình, hại người Theo em, đồng tiền nên sử dụng cách thông minh, sử dụng cho nhu cầu cần thiết cá nhân gia đình: ăn uống, sinh hoạt, quần áo, … , phần lại cần sử dụng để tái sản xuất, nhằm thu lợi hoạt động kinh doanh, đầu tư Những hoạt động làm tài gia tăng, khơng gây gánh nặng cho người khác Cũng nên để phần cho đầu tư phát triển cá nhân tiết kiệm phòng trừ trường hợp cần dùng Như vậy, biết cách sử dụng tiền tránh người vào bước đường hại mình, hại người, tránh nợ nần dục vọng xấu xa xã hội Của cải tiêu cách khôn khéo, cải phục vụ đời sống chạy theo si mê Nếu chạy theo đồng tiền, ta đánh tỉnh táo, dễ gặp nguy tiềm tàng hậu nặng nề đem lại Phật Giáo dạy cho nhiều thứ, dạy cách sống, cách tư duy, cách làm ăn kinh tế,… Tuy nhiên hiểu áp dụng lời Phật dạy Vì mà phải ln học hỏi, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm từ người trước để giác ngộ, vận dụng triết lý Phật dạy 17 18 IV Kết luận Nhìn chung lại, triết học Phật Giáo đem đến cho người nhìn vật vũ trụ phép biện chứng sơ khai từ ngày đầu, khái niệm, cách lý giải giới quan, giải thích phần lớn hiểu biết người, giới, mối quan hệ chúng Triết học Phật Giáo góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách người, dạy bảo, khuyên răn người hướng đến điều thiện, từ bỏ gian tà, góp phần xây dựng xã hội sạch, mang tình người đến với Đây giá trị nhân văn sâu sắc Phật Giáo Nhất thời đại nay, mà giá trị đạo đức ngày mai tư tưởng trở nên quan trọng, cấp thiết, cần truyền bá rộng rãi Tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học - NXB Đại học Sư Phạm Slide thuyết trình Nhóm 4: Bản thể luận triết học Phật giáo Ấn Độ Website wikipedia: https://wiki.edu.vn/ Bài viết Tính Khơng triết học Phật giáo – tác giả Nguyễn Hải Ninh

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:54

Xem thêm:

w