Trang 1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRIẾT HỌCPHÍ TRỊNH MAI TRANGTÊN ĐỀ TÀI “Tư tưởng triết học Phật giáo trong triết học Ấn Độ cổ đại”Tiểu luận môn: Triết học Trang 3 MỞ ĐẦUNỘ
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA TRIẾT HỌC TUYÊN TRUYỀN PHÍ TRỊNH MAI TRANG TÊN ĐỀ TÀI “Tư tưởng triết học Phật giáo triết học Ấn Độ cổ đại” Tiểu luận môn: Triết học Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ KHOA TRIẾT HỌC TUYÊN TRUYỀN PHÍ TRỊNH MAI TRANG TÊN ĐỀ TÀI “Tư tưởng triết học Phật giáo triết học Ấn Độ cổ đại” Lớp: Cao học CNXHKH 27.2 Mã học viên: 2788280003 Tiểu luận môn: Triết học Hà Nội - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề chung triết học Ấn Độ cổ đại 1.1 Vị trí địa lý dân cư Ấn Độ cổ đại 1.2 Các giai đoạn lịch sử 1.3 Điều kiện khoa học, văn hoá 1.4 Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Chương 2: Một số nội dung triết học Phật giáo triết học Ấn Độ cổ đại 2.1 Nguồn gốc đời 2.2 Sự phát triển đạo Phật 2.3 Giáo lý đạo Phật (Triết học Phật giáo) Chương 3: Liên hệ Phật giáo Ấn Độ, Việt Nam 3.1 Tầm ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ 3.2 Phật giáo Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nguyễn Ánh Hồng: “Ấn Độ cổ đại quốc gia rộng lớn bao gồm Pakistan, Bangladesh, Nêpan tiểu lục địa Hindustan – tức Ấn Độ ngày Là đất nước tương phản đồng thời thống đa dạng địa hình, khí hậu, chủng tộc, ngơn ngữ… Ấn Độ bí ẩn phức tạp với núi cao, sông dài, biển rộng đồi cỏ xanh bát ngát, cánh rừng lặng lẽ, thâm u” [6, tr.33] Đặc biệt, Himalaya có ý nghĩa vơ quan trọng định hình sắc văn hoá Ấn – trường học thâm nghiêm khơi sáng trí tuệ cho bao triết gia Ấn Độ suy tư triết lý nhân sinh vũ trụ Đồng thời, sông Indus (sông Ấn) sông Gange (sông Hằng) làm nên diện mạo linh hồn đất nước; đó, sơng Ganga hay cịn gọi sơng Hằng – linh thiêng, dịng sơng mẹ với bao huyền thoại, tạo sắc màu văn hoá tâm linh cho Ấn Độ xưa Ấn Độ quốc gia đa dạng văn hố, sắc tộc, tín ngưỡng tôn giáo Chẳng hạn như, đạo Hindu, đạo Phật, đạo Jain, đạo Sikh… Tuy nhiên, ngày nay, đạo Phật khơng cịn phổ biến Ấn Độ đất nước coi nơi Phật giáo Chính vậy, em lựa chọn chủ đề: “Ấn Độ cổ đại đất nước rộng lớn nơi khởi nguồn nhiều tơn giáo Hãy trình bày tổng quan đạo Hindu, đạo Phật, đạo Jain đạo Sikh Phân tích đạo Phật khơng cịn phổ biến Ấn Độ tư tưởng nhiều dấu ấn Phật giáo diện đời sống xã hội Ấn Độ ngày nay?” làm nội dung nghiên cứu tập lớn kết thúc học phần Lịch sử văn minh giới 2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan (Tham khảo khố luận) - Nguyễn Xuân Thắng: Một số luận điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số - 2016 - Đậu Tuấn Anh (2016): DN nhỏ vừa tư nhân Việt Nam kinh doanh chật vật, Diễn đành Kinh tế Việt Nam 2016, Hà Nội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Báo cáo Kinh tế giới Việt Nam 2016 - 2017, Hà Nội, 2017 - Nguyễn Hồng Sơn: Phát triển khu vực KTTN Việt Nam: Những rào cản giải pháp, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 22, tháng – 2017 - Vũ Đình Ánh: Vấn đề phát triển KTTN Việt Nam, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: làm rõ nhận thức thành KTTN thời kỳ độ Việt Nam Từ đánh giá phát triển lý luận vấn đề Việt Nam, đề giải pháp tổng kết thực tiễn phát triển lý luận thành phần KTTN thời kỳ độ giai đoạn - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ: + Làm rõ đổi nhận thức thành phần KTTN thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Khảo sát số nội dung đổi nhận thức thành phần KTTN thời kỳ độ Việt Nam + Đánh giá nhận thức đổi thành phần KTTN thời kỳ độ Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp để tiếp tục có nhận thức đắn vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đổi nhận thức thành phần KTTN thời kỳ độ - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Việt Nam + Thời gian: Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu mốc thời gian năm 1986 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: quan điểm Đảng đổi nhận thức thành phần KTTN thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương lôgic lịch sử, phân tích, khái qt hố, hệ thống hố Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ~ nghĩa lý luâ •n: đề tài giúp ta nhận thấy rõ thay đổi rõ rệt kinh tế (mặt tích cực hạn chế) kể từ đổi nhận thức thành phần kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - ~ nghĩa thực tiễn: đề tài có ý nghĩa vô to lớn, cho thấy tầm quan trọng thành phần KTTN công phát triển kinh tế Qua đó, Đảng Nhà nước đưa chủ trương, sách, đường lối phù hợp thành phần KTTN thời đại cách mạng 4.0 Kết cấu đề tài - Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm: Chương Tiết NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Document continues below Discover more from: Tài liệu XDD Học viện Báo chí v… 119 documents Go to course 62 XÂY-DỰNG-ĐẢNG học viện Tài liệu XDD 100% (23) Pháp-luật-đại46 cương HỌC VIỆN… Tài liệu XDD 100% (10) Lý thuyết sử dụng 10 11 51 hài lòng Tài liệu XDD 100% (6) Xây dựng thương hiệu báo chí Tài liệu XDD 100% (2) Những di sản văn hóa huyện phúc thọ… Tài liệu XDD 100% (1) ĐỀ ƠN LÝ THUYẾT 12 1.1 Vị trí địa lý dân cư Ấn Độ cổ đại Llgdtc - Lecture… Tài liệu XDD 100% (1) 1.1.1 Vị trí địa lý Ấn Độ bán đảo lớn – “tiểu lục địa” nằm miền Nam châu Á, hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương “Phía Bắc dãy Himalaya điệp trùng, dài 2600 km với 40 núi cao km Himalaya nhà giới, án ngữ tường thành uy nghi hùng vĩ, bảo vệ Ấn Độ bình yên đắp xây sống” [6, tr.33] (Phụ lục 1) Với trí tưởng tượng phong phú người Ấn Độ, Himalaya nơi tiếp giáp cõi trời trần gian, nơi trú ngụ đấng thần linh thiên giới hạ giới Theo Vũ Dương Ninh: “Ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới Miền Bắc Ấn Độ có hai sơng lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange) Sông Ấn chia làm nhánh, nên đồng lưu vực sông Ấn gọi vùng Pungiáp (vùng Năm sông) Sông Hằng phía Đơng coi dịng sơng thiêng liêng Từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sông thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tơn giáo Cả hai dịng sông bồi đắp thành hai đồng màu mỡ miền Bắc Ấn Độ, nơi trở thành nôi văn minh đất nước này” [8] Đặc biệt, sông Hằng – thiêng liêng coi dịng sơng Mẹ với bao huyền thoại, tạo sắc màu văn hoá tâm linh cho Ấn Độ Bắt nguồn từ dãy Himalaya, sơng Hằng chồng ngang phía Bắc Ấn Với dịng nước mát phù sa màu mỡ, sông Hằng nôi phát triển nông nghiệp lúa nước cổ xưa nơi phát sinh quốc gia chiếm hữu nô lệ nhỏ Ấn Độ cổ đại Thiên nhiên bao la hùng vĩ, huyền bí đầy uy lực nôi người Ấn Độ thuở ban sơ tác động thường xuyên, lâu dài đến sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần, đến phong tục tập qn, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo, quan điểm tư tưởng đặc biệt ảnh hưởng đến phong cách tư độc đáo vừa trừu tượng vừa thâm trầm cao siêu người Ấn Độ 1.1.2 Dân cư Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh cho biết: “Cư dân Ấn Độ, thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: người Đraviđa chủ yếu cư trú miền Nam người Arya chủ yếu cư trú miền Bắc Ngồi cịn có nhiều tộc người khác người Hy Lạp, người Hung Nơ, người Arập… Họ đồng hố thành phần cư dân khác, vấn đề tộc Ấn Độ vấn đề phức tạp” [8] Tuy nhiên, tảng văn hố yếu đời lưu truyền đến ngày người Ấn xuất phát từ văn minh người Arya, giống người da trắng đất nước Ấn Độ, ngơn ngữ thuộc nhóm Ấn – Âu, tộc người phía đơng Địa Trung Hải sau xâm nhập vào phía bắc Ấn Họ vốn dân du mục, ban đầu sinh kế người Arya chủ yếu chăn nuôi, thịnh trâu bò Còn người Đraviđa theo chế độ mẫu hệ, sinh hoạt cộng đồng, tộc người đứng lên kháng cự chống lại chinh phục người Arya dẻo dai nhất, mạnh Mặc dù sau người Đraviđa bị người Arya đồng hóa hay bị bắt làm tù binh biến thành tớ, nô lệ người Arya chịu sâu sắc tín ngưỡng tơn giáo, văn minh kỹ thuật, chế độ cộng đồng làng xóm người Đraviđa 1.2 Các giai đoạn lịch sử Ấn Độ - nơi văn hóa lâu đời, rực rỡ, thâm trầm văn minh phương Đơng nói riêng văn minh nhân loại nói chung 1.2.1 Thời kì lưu vực sông Ấn Nhà nước Ấn Độ đời từ đầu thiên kỉ III TCN (trước Công nguyên) đến thiên kỉ II TCN, giai đoạn trước chưa biết đến Mãi đến năm 1920 1921, người ta biết thời kì lịch sử này, nhờ việc phát thành phố Môhenjô Đarô nhiều vật bị chôn vùi đất vùng lưu vực sông Ấn Nguyễn Ánh Hồng cho biết, “công khai quật tìm thấy khắc chữ, vật dụng sinh hoạt chế tác tinh xảo, dấu đá có khắc hình động vật, hình vị thần mặt… Những phế tích cho thấy thành phố quy hoạch rõ ràng, hệ thống cấp thoát nước quy củ Chúng toạ lạc bờ sông Indus sông Ravi, hưng thịnh từ thiên niên kỷ IV TCN Thành phố xây dựng gạch, có nhà cao tầng, có đồ gốm, kho mỹ nghệ vàng bạc, dụng cụ đồng thau, ngà voi vải sợi dùng để trao đổi thương mại Chữ viết xuất từ thời văn minh sơng Ấn tối cổ này, đến chưa giải mã đầy đủ” [6, tr.35-36] Vì vậy, người ta gọi thời kì thời kì văn hố Harappa hay cịn gọi thời kì văn minh sơng Ấn 1.2.2 Thời kì Vêđa (từ thiên kỉ II đến thiên kỉ I TCN) Thời kì này, lịch sử phản ánh tập Vêđa – vốn tác phẩm văn học, gồm có tập là: Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa; gọi thời Vêđa Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ người Arya lưu vực sông Hằng, mở đầu xâm nhập tộc người Arya vào Ấn Độ, làm chủ lưu vực sông Hằng, cao nguyên Deccan, đẩy lui tộc người Đraviđa vào khu rừng hẻo lánh bắt họ làm tù binh biến thành kẻ tớ Họ biết chế tạo sử dụng công cụ vũ khí sắt búa, rìu, giáo mác, cung tên…Do chiếm vùng đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc canh tác nông nghiệp, người Arya chuyển từ chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định cư Từ tạo bước thay đổi quan trọng quan hệ xã hội Ấn Độ cổ đại Xã hội Ấn Độ cổ đại có bốn đẳng cấp: Một là, đẳng cấp Brahaman (tăng lữ) người hành nghề tôn giáo Hai là, đẳng cấp Kshatriya vương công, võ sĩ Ba là, đẳng cấp Vaishya thương nhân, điền chủ dân tự Bốn là, đẳng cấp Shudra người lao động gồm đa số tiện dân nô lệ Như vậy, chế độ phân biệt đẳng cấp ảnh hưởng sâu sắc đến nội dung tính chất quan điểm triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại mà cịn góp phần quy định cấu, trật tự xã hội Ấn Độ 1.2.3 Ấn Độ từ kỉ VI TCN đến kỉ XII Thứ nhất, quốc gia miền Bắc Ấn Độ xâm lược Alếchxăngđrơ Makêđônia Bắt đầu kỉ VI TCN, tình hình trị Ấn Độ có sử sách ghi chép Lúc giờ, miền Bắc Ấn Độ có 16 nước, nước Magađa hạ lưu sơng Hằng mạnh Cịn nước Tây Bắc Ấn Độ có nước Po tương đối lớn Năm 327 TCN, sau tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makêđônia Alếchxăngđrơ huy công Ấn Độ cuối bị thất bại Sau định tiến sang cơng nước Magađa trường chinh nhiều năm nên quân sĩ q mệt Do đội qn Makêđơnia Alếchxăngđrơ huy phải rút lui, để lại lực lượng nhỏ chiếm đóng hai điểm chiếm Thứ hai, vương triều Môrya (321-187 TCN) Ngay sau Alếchxăngđrơ rút lui, phong trào đấu tranh giải phóng chống lại chiếm đóng qn Makêđơnia dấy lên Ấn Độ Thủ lĩnh phong trào Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (chim công) đánh đuổi Makêđônia khỏi Ấn Độ, làm chủ vùng Pungiáp; tiếp đó, ơng giành ngơi vua Magađa lập nên vương triều Môrya – triều đại mới, triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại Vương triều Môrya đạt đến giai đoạn cường thịnh vào thời Axôca (273 – 236 TCN) Đạo Phật (ra đời từ khoảng kỉ V TCN) đến thời kỳ phát triển nhanh chóng trở thành quốc giáo Tuy nhiên, sau Axôca chết, vương triều suy sụp nhanh chóng, nước Magađa thống tan rã, đến năm 28 TCN diệt vong Thứ ba, nước Cusan Trong tình hình chia cắt Ấn Độ diễn trầm trọng vào kỉ I, tộc Cusan từ Trung Á tràn vào chiếm miền Tây Bắc Ấn Độ lập thành nước tương đối lớn Thời kì đạo Phật hưng thịnh vua nước Cusan lúc Canixca người tôn sùng đạo Phật Sau Canixca chết, nước Cusan ngày suy yếu, lãnh thổ lại vùng Pungiáp tồn đến kỉ V diệt vong Thứ tư, vương triều Gupta vương triều Hácsa Theo Vũ Dương Ninh: “Trong kỉ III, Ấn Độ lại bị chia cắt trầm trọng Năm 320, vương triều Gupta thành lập, miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ tạm thời thống thời gian Từ năm 500 – 528, phần lớn miền Bắc Ấn Độ bị người Epatali xâm chiếm thống trị, đến năm 535, triều Gupta diệt vong Năm 606, vua Hácsa lại dựng lên vương triều tương đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ Chính thời kì này, nhà sư Huyền Trang Trung Quốc sang Ấn Độ để tìm kinh Phật Năm 648, Hácsa chết, quốc gia hùng mạnh ơng dựng lên tan rã Từ kỉ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng nhiều lần bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt từ đầu kỉ XI, Ấn Độ thường bị vương triều Hồi giáo Ápganixtan cơng đến năm 1200, tồn miền Bắc Ấn Độ bị nhập vào Ápganixtan” [8] Tóm lại, Ấn Độ cổ đại đất nước rộng lớn nơi khởi nguồn nhiều tôn giáo 1.3 Điều kiện khoa học, văn hoá 1.4 Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2.1 Tổng quan Phật giáo 2.1.1 Nguồn gốc đời Paul Poupard cho rằng: “Đạo Phật tơn giáo lịch sử, có vị sáng lập, khác biệt sâu sắc với Ấn Độ giáo vào cuối kỉ VI TCN” [9, tr.91] Phật giáo tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại Nó có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới, có Việt Nam Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Đức Phật Thích Ca, tức Thái tử Tất Đạt Đa (Phụ lục 4), vua Sutđôđana nước Capilavaxtu chân núi Hymalaya Năm 29 tuổi, Thái tử xuất gia tu để tìm kiếm đường cứu vớt nỗi khổ loài người Đến năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa nghĩ cách giải thích chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau, cho tìm cịn đường cứu khổ Từ đó, ơng gọi Buddha, hay ta thường gọi Phật Bụt “Về niên đại Phật, có ý kiến khác Có số cho Phật sinh năm 563 năm 483 TCN; số khác cho Phật sinh năm 624 năm 544 TCN Tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN làm năm mở đầu kỉ nguyên Phật giáo” [8] 2.1.2 Sự phát triển đạo Phật Sau Phật tịch, Phật giáo truyền bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Từ kỉ V – III TCN, Phật giáo triệu tập ba đại hội nước Magađa – quốc gia lớn Ấn Độ lúc để soạn thảo giáo lí, quy chế chấn chỉnh tổ chức Sau đại hội lần thứ ba, đạo Phật trước tiên truyền sang Xri Lanca, sau nước Myanma, Thái Lan,… Đến khoảng năm 100 sau Công nguyên, đạo Phật triệu tập lần thứ tư nước Cusan Tây Bắc Ấn Độ - đại hội thơng qua giáo lí đạo Phật cải cách để phân biệt phái Phật giáo (phái Đại thừa) với phái Phật giáo cũ (phái Tiểu thừa) Sự khác chủ yếu hai phái biểu hiểu mặt sau đây: Thứ nhất, ý nghĩa tên gọi Một là, phái Tiểu thừa (Hinayana) nghĩa “cỗ xe nhỏ” hay hiểu “con đường cứu vớt hẹp” cho có người xuất gia tu cứu vớt Hai là, phái Đại thừa (Mahayana) có nghĩa “cỗ xe lớn” “con đường cứu vớt rộng” tức khơng có người tu hành mà cịn có người trần tục quy y theo Phật cứu vớt Thứ hai, quan niệm Niết bàn Một là, phái Tiểu thừa quan niệm Niết bàn cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, khơng cịn phiền não khổ đau Hai là, phái Đại thừa cho Niết bàn giới Phật giống thiên đường tơn giáo khác Đồng thời, với quan niệm đó, phái Đại thừa tạo địa ngục, nơi đày đoạ kẻ tội lỗi Bên cạnh đó, phái đề cao vai trò tầng lớp tăng ni, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ tát Thứ ba, quan niệm Phật Một là, phía Tiểu thừa cho có Phật Thích ca Phật Do vậy, việc cứu độ chúng sinh có Phật làm được, người thường khơng thể thành Phật Hai là, phái Đại thừa cho Phật Thích ca Phật cao nhất, nhiều Phật khác như: Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư Từ đó, tượng phật tạc đúc nhiều, nghi thức cúng bái ngày phức tạp hương hoa sử dụng cúng Phật Sau đại hội Phật giáo lần thứ tư, khuyến khích truyền đạo nước ngồi Do đó, đạo Phật ngày truyền bá mạnh mẽ sang Trung Á Trung Quốc Tuy nhiên, kỉ tiếp sau đó, đạo Phật suy yếu dần Ấn Độ, lại phát triển phần lớn Châu Á Và chí trở thành quốc giáo số nước Thái Lan, Lào, Campuchia,… 2.1.3 Giáo lý đạo phật (Triết học) “Giáo lý Phật giáo sâu sắc, hấp dẫn, lễ nghi đơn giản không rườm rà tốn tôn giáo khác Nội dung chủ yếu phân tích nỗi khổ chúng sinh đường giải thoát, nêu lên tư tưởng bình đẳng chống phân biệt đẳng cấp Do Phật giáo truyền giáo rộng rãi nhanh chóng” [5, tr.77-78] Nội dung chủ yếu học thuyết Phật giáo, thể đọng câu nói Phật Thích Ca: Hỡi chúng sinh, ta dạy cho người có điều, điều khổ diệt khổ; Nếu nước biển có vị vị mặn học thuyết ta có vị vị giải thoát Theo Paul Poupard, “đạo Phật bác bỏ khơng dứt khốt vấn đề liên quan đến giới, nguồn gốc hữu hạn hay vô hạn, vĩnh hay đoản tồn… giới Theo Phật, vấn đề vơ ích, phù phiếm câu trả lời khơng giải cứu vớt người khỏi đau khổ trầm luân (duhkha) Mà tệ hại mà người khao khát ra, gấp rút Tồn độc đáo Phật chỗ thành tạo chẩn đoán nguồn gốc đau khổ, đường ta cần theo để trừ nguyên nhân đó, để chấm dứt đau khổ, tức bước vào Niết bàn (Nirvâna)” [9, tr.92] Thông điệp trình bày rõ qua thuyết “Tứ diệu đế”, bao gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Một là, “khổ đế” lý luận nỗi khổ gian Theo Phật, người có tám nỗi khổ (bát khổ) trầm luân bất tận mà phải gánh chịu là: sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly khổ (yêu thương mà phải chia ly), sở cầu bất đắc khổ (muốn mà khơng được), ốn tăng hội khổ (ghét mà phải sống với nhau), ngũ uẩn khổ (sự hội tụ xung đột ngũ uẩn - sắc, thụ, tưởng, hành, thức) Hai là, “nhân đế” (tập đế) – chân lí nguyên nhân dẫn khổ sống người Nguyên nhân chủ yếu Phật giáo cho người cịn chìm đắm bể khổ khơng khỏi dịng sơng ln hồi Mà luân hồi nghiệp tạo Sở dĩ có nghiệp lòng ham muốn, tham lam (ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang…), ngu dốt si mê, nói ngắn gọn tam độc (tham, sân, si) gây Ngoài ra, nhân đế diễn giải cách lơgích cụ thể thuyết thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn đến bể khổ): vô minh, hành, thức, danh – sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão - tử Trong 12 ngun nhân vơ minh ngun nhân thâu tóm tất cả, vậy, diệt trừ vơ minh diệt trừ tận gốc đau khổ nhân sinh Ba là, “diệt đế” “Đức Phật bảo: Và ta giảng tới diệt đế Diệt diệt cho hết đam mê, liệng bỏ, huỷ bỏ, tự giải khỏi khao khát – tức dục vọng ích kỷ” [12, tr.102] Do đó, “diệt đế” nghĩa chân lí chấm dứt nỗi khổ nơi sống trần để đạt tới niết bàn Nguyên nhân khổ đau luân hồi, muốn diệt khổ phải chấm dứt luân hồi; mà muốn chấm dứt luân hồi phải trừ bỏ hết ham muốn Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan Phật giáo chỗ vạch cho người thấy đen tối, xấu xa mình, để cải đổi, kiến tạo lại thành sống xán lạn, tốt đẹp Phật giáo thể khát vọng nhân bản, muốn hướng người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, muốn hướng khát vọng chân người tới chân - thiện - mỹ Bốn là, “đạo đế” lý luận đường diệt khổ, giải thoát Nội dung đạo đế thể thuyết Bát đạo (tám đường đắn đưa chúng sinh đến niết bàn) Đó là: kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tấn, niệm, định Bát đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đắn Về thực chất, thực hành bát đạo khắc phục tam độc cách thực tam học (giới, định, tuệ) Trong đó, tham khắc phục giới (chính ngữ, nghiệp, mệnh); sân khắc phục định (chính tinh tấn, niệm, định); si khắc phục tuệ (chính kiến, tư duy) Ngồi ra, Phật giáo cịn khun chúng sinh thực hành ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng ẩm tửu); rèn luyện tứ đẳng (từ, bi, hỉ, xả)… Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất cơng, địi bình đẳng cơng xã hội, khun chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm điều thiện Về mặt giới quan học thuyết Phật giáo phản ánh “thuyết duyên khởi” làm sáng tỏ qua “phạm trù vô ngã vô thường” Duyên khởi nói tắt câu “Chư pháp nhân duyên nhi khởi”, có nghĩa pháp Vạn vật, bao gồm vật chất tinh thần, kể giáo lý nhân dun mà có Cịn nhân duyên nguyên nhân, đó, nhân nguyên nhân chủ yếu, duyên nguyên nhân phụ Duyên giúp cho nhân biến thành quả… Phật giáo cho vật, tượng nhân duyên hòa hợp mà thành Duyên khởi từ tâm mà Tâm cội nguồn vạn vật Chẳng hạn như, “Sở dĩ nảy mầm phát triển nhờ có hạt giống, đất, nước, khí trời, ánh sáng Trong đó, hạt giống nhân; đất, nước, khí trời, ánh sáng duyên” [8] Từ đây, học thuyết Phật giáo chủ trương vơ tạo giả, tức khơng có vị thần linh tối cao tạo giới… Bên cạnh thuyết “vơ tạo giả”, đạo Phật cịn nêu thuyết: Một là, “vơ ngã” khơng có thực thể vật chất tồn cách cố định Con người tập hợp năm uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) thực thể tồn lâu dài Hai là, “vô thường” vật trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt khơng ổn định - tức khơng có trường tồn vĩnh cửu Trong giới, xuất vạn vật, kể người kết hội tụ tạm thời sắc danh; sắc danh tan ra, chúng Vạn vật ln nằm chu trình sinh - trụ - dị - diệt; chúng bị vào dịng biến hóa hư ảo vơ theo luật nhân Nhân nhờ duyên sinh quả, nhờ duyên mà thành nhân mới, nhân lại nhờ duyên mà thành ; thế, vạn vật biến đổi, hợp - tan, tan - hợp mà nguyên nhân kết cuối CHƯƠNG LIÊN HỆ PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tầm ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ 3.1.1 Phật giáo không phổ biến Ấn Độ Phật giáo thịnh cuối kỉ XII Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ xâm lăng, đánh bại Ấn Độ trở thành chủ nhân trị nước Ấn lúc Kéo dài khoảng 400 năm sau đó, Hồi giáo ngự trị với pháo đài thành đỏ cao từ 28 đến 36 m lớp thành vững trải bao xung quanh hào cá sấu Như vậy, từ kỉ XIII đến kỉ XVIII, Hồi giáo ngự trị Ấn Độ, đối tượng tiêu diệt yếu họ đạo Phật mà khơng phải đạo Hinđu, đó, Ấn Độ giáo tơn giáo du mục, khơng có quan trọng xây dựng sở tôn giáo Cho nên, Hồi giáo tàn phá cơng trình Phật tích vĩ đại Đặc biệt, xét mặt nội hàm, tín đồ đạo Hồi đạo Hinđu có nét tương đồng niềm tin vào thượng đế, đạo Hồi tin vào đấng Ala (vừa đấng sáng vừa đấng huỷ diệt), đạo Hinđu thờ vị thần như: thần Brama (đấng sáng thế), thần Visnu (đấng trì), thần Siva (đấng huỷ diệt) Cịn chấp nhận đạo Phật tồn trở thành mối đe doạ với tơn giáo thần Vì thế, nhà cai trị Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt Phật giáo, phá di tích Phật giáo, hại tăng ni khiến Phật giáo bị suy vong bốn kỉ mà Hồi giáo ngự trị Cho đến khoảng 200 năm trước, quân đội Anh thuyền đại, vũ khí tân tiến cơng Ấn Độ nước Anh thay Thổ Nhĩ Kỳ trở thành chủ nhân trị Ấn Độ thời điểm Sau đó, Anh truyền bá Anh giáo (Tin lành giáo – tách từ Thiên Chúa giáo) vào Ấn Độ hai kỉ ngự trị Anh Cuối kỉ XIX, nhà khảo cổ học Đức Anh chứng minh Đức Phật nhân vật huyền thoại mà nhân vật lịch sử, “đánh động” tri thức nhân loại hữu minh triết Phật giáo Ấn Độ Nhớ đó, Phật giáo Ấn Độ bắt đầu phong trào phục hưng, đồng thời, phục hưng Phật giáo lan rộng nước châu Á vào đầu kỉ XX Như vậy, Phật giáo bị suy sụp từ cuối kỉ XII đến đầu kỉ XX Ấn Độ Từ đầu kỉ XX đến nay, trải qua 100 năm, Phật giáo Ấn Độ chiếm số lượng ít, chủ yếu tín đồ theo Ấn Độ giáo Hồi giáo Hiện nay, Phật giáo Ấn Độ khó phục hưng đại đa số tu sĩ Phật giáo Ấn Độ xuất thân từ giai cấp đinh Do đó, trước tu họ khơng có vị xã hội, thiếu tri thức cần thiết nên tu trở thành nhà sư có đạo đức, trở thành nhà sư vĩ đại trí tuệ Thầy Thích Nhật Từ bày tỏ rằng, nhà sư thiếu trí tuệ khơng làm đạo thành cơng được, nên Phật giáo Ấn Độ tiếp tục bị suy vong khơng thể phục hưng lại thời kì huy hoàng, rực rỡ đạo Phật 3.2.2 Tư tưởng nhiều dấu ấn Phật giáo diện đời sống xã hội Ấn Độ ngày Một là, Quốc kỳ Ấn Độ có bánh xe gồm 24 nan hoa đại diện cho 24 ngày, biểu thị chuyển động phát triển không ngừng lời nhắc nhở Ấn Độ không ngừng vận động, thay đổi phát triển (Phụ lục 5) Biểu tượng bánh xe quốc kỳ Ấn Độ giống với bánh xe luân hồi Phật giáo hay gọi Pháp Luân Hai là, Quốc huy Ấn Độ (Phụ lục 7) biểu thông qua hình tượng trụ đá Sarnath có chạm hình bốn sư tử chụm vào nhau, mặt nhìn bốn hướng tư tự vệ Dưới sư tử, có hình bánh xe ln hồi, xen kẽ bánh xe bốn vật xung quanh: voi, bò đực, ngựa sư tử Tiếp nối với đoạn hình trụ đế bán cầu hình hoa sen dốc ngược Qua hiểu rằng, bốn đầu sư tử quay bốn hướng cho chánh pháp Đức Phật, từ vườn Lộc Uyển, nơi Ngài thuyết pháp nơi tạo dựng trụ đá này, truyền bá khắp bốn phương Còn bánh xe tượng trưng cho Phật pháp luân chuyển khắp nơi chốn Ba là, tiền xu hay tiền giấy Ấn Độ có Quốc huy in lên – bốn đầu sư tử trụ đá Sarnath (Phụ lục 8) Qua thấy được, Phật giáo khơng cịn phổ biến Ấn Độ tư tưởng nhiều dấu ấn (như: bánh xe luân hồi, bốn đầu sư tử trụ đá Sarnath) Phật giáo diện đời sống xã hội Ấn Độ ngày nay; điển Quốc kỳ, Quốc huy tiền Ấn Độ Bởi Ấn Độ quốc gia khởi nguồn Phật giáo Hơn nữa, biểu tượng trụ đá bốn đầu sư tử Sarnath vua Asoka khắc dựng thánh địa Sarnath xuất phát từ việc vị vua quy y Tam Bảo Ban đầu vua Asoka vị vua tàn bạo người từ quy y cửa Phật, giác ngộ giáo lý đạo Phật nhà vua trở nên nhân từ, hiền lành đem tâm ơn hồ bao dung để cai trị nhân dân,… Chính vậy, giáo lý, tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống xã hội người dân nước Ấn 3.2 Phật giáo Việt Nam KẾT LUẬN Sự phong phú phức tạp điều kiện thiên nhiên, khí hậu đất nước Ấn Độ cổ đại vô khắc nghiệt Ở miền Bắc Ấn dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, gió lạnh thấu xương thịt gặp nước miền Nam tạo thành đám sương mù dày đặc u bao phủ trời Khi hè đến, nhiệt độ tăng khiến phần băng dãy núi Himalaya tan tạo thành thác lũ đổ xuống chân núi Phía Nam ánh nắng chang chang quanh năm suốt tháng khiến cho đất đai khô cằn người trở nên chai sạn, lam lũ Trước hùng vĩ thiên nhiên Ấn Độ, người trở nên nhỏ bé, sợ hãi nên họ sùng bái tượng tự nhiên, người chết nhiều loài động vật,… Về sau xã hội phân chia giai cấp, đẳng cấp, chủng tộc người nơi thờ thần linh động vật, bị Đó tảng giúp Ấn Độ trở thành nơi khởi nguồn nhiều tơn giáo, điển đạo Hinđu, đạo Phật, đạo Jain, đạo Sikh,… Tuy Ấn Độ nôi Phật giáo, đồng thời, có thời kỳ huy hồng q khứ (nhân dân Ấn Độ chuộng tôn giáo này) Tuy nhiên, đạo Phật khơng cịn phổ biến Ấn Độ tư tưởng nhiều dấu ấn Phật giáo diện đời sống xã hội Ấn Độ ngày Chẳng hạn như, Quốc kỳ, Quốc huy tiền Ấn Độ có bánh xe, hình đầu sư tử trụ đá Sarnath Bên cạnh đó, Việt Nam, khơng thể phủ nhận đóng to lớn tơn giáo q trình phịng, chống dịch nói riêng xây dựng, phát triển đất nước nói chung Bởi họ ủng hộ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đại dịch Covid-19 diễn diện rộng nay, mà họ cịn tạo chương trình thiện nguyện để giúp đỡ người khó khăn đại dịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1995), Luận cương Phoi – – bắc, C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5 Nguyễn Văn Đại – TS Nguyễn Đức Luận (2014), Tơn giáo học, Nxb Lý luận trị, Hà Nơi Nguyễn Ánh Hồng (2017), Lịch sử văn minh giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội TS Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Paul Poupard (1999), Các tôn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 TS Trần Đăng Sinh (Chủ biên) – ThS Đào Đức Dỗn (2004), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 ThS Hoàng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình Tơn giáo học đại cương, Nxb Đại học Huế, Tp Huế 12 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội More from: Tài liệu XDD Học viện Báo chí và… 119 documents Go to course 62 XÂY-DỰNG-ĐẢNG học viện Tài liệu XDD 100% (23) Pháp-luật-đại-cương 46 HỌC VIỆN BÁO CHÍ Tài liệu XDD 100% (10) Lý thuyết sử dụng 10 hài lòng Tài liệu XDD 100% (6) Xây dựng thương hiệu 11 báo chí Tài liệu XDD 100% (2) Recommended for you TEST UNIT - tiếng anh Tài liệu XDD 56% (9) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)