1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tư tưởng biện chứng trong triết học của hêraclit giá trị và hạn chế

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Biện Chứng Trong Triết Học Của Hêraclit. Giá Trị Và Hạn Chế
Tác giả Nguyễn Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Thị Châu Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Đề tài: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Học viên: Mã học viên: Lớp: Giảng viên: HÀ NỘI - 2022 Nguyễn Thu Hiền CH300913 Triết học_(121)_13_C_K30S TS Nghiêm Thị Châu Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận gồm chương CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG HY LẠP CỔ ĐẠI Nguồn gốc khái niệm phép biện chứng Khái quát chung triết học Hy Lạp cổ đại Phép biện chứng vật triết học Hy Lạp cổ đại CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT Tiểu sử Hêraclit Tư tưởng biện chứng triết học Hêraclit 2.1 Bản nguyên giới theo quan điểm Heraclit 2.2 Học thuyết dòng chảy: Tư tưởng vận động biến đổi vật 11 2.3 Khái niệm "logos" triết học Hêraclit 11 2.4 Quan điểm người nhận thức 13 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT 15 Những giá trị tích cực triết học Hêraclit 15 Những hạn chế triết học Hêraclit 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Triết học xem hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học Phương Tây nói chung Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại phận quan trọng hệ thống triết học giới Đối tượng triết học phương Tây nói chung ngồi phần siêu hình học bàn ý niệm trừu tượng thể, ý thức, hư vơ cịn lại hành trình vào vấn đề cụ thể có liên quan tới người cảm giác, nhận thức, ký ức, hạnh phúc, đạo đức… Các vấn đề người thức người tri giới xung quanh nào, vai trị hội người q trình nhận thức nào… hay vấn đề xã quan hệ cá nhân xã hội, quan trọng hơn, đạo đức vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ cá nhân nhà nước… trọng tâm quan điểm triết gia phương Tây Tìm hiểu bối cảnh lịch sử đặc điểm giai đoạn phát triển triết học phương Tây sở để làm rõ thành tựu giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho phát triển nhân loại, phải nhắc đến hình thành phép biện chứng mộc mạc, manh nha, chất phác từ thời cổ đại triết học cô đại Hy Lạp Minh chứng rõ tư tưởng hàng loạt nhà biện chứng tiêu biểu thời kỳ như: Hêcraclit, Xơcrat, Platơn, Arixtốt, … Để sâu phân tích người có ảnh hưởng lớn tới triết học phương Tây nhà triết học Hêrraclit, chọn nghiên cứu đề tài : “Tư tưởng biện chứng triết học Hêcraclit Giá trị Hạn chế.” Mục đích nghiên cứu đề tài Về mặt lý luận: Đề tài nhằm góp phần tổng kết, đưa quan điểm chung triết học vật Hy Lạp cổ đại, phân tích cụ thể tư tưởng biện chứng triết học Hêcraclit đồng thời đánh giá giá trị tích cực hạn chế tư tưởng biện chứng triết học Hêcraclit Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần tổng hợp đưa đến giá trị lịch sử qua trình nghiên cứu, nhằm xem xét vấn đề nhất, nguồn gốc cho triết học toàn giới, Hy Lạp nói chung qua thời kì, đặc biệt triết học cổ đại Hêcraclit nói riêng 3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Lấy sở từ kiến thức chung đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại vấn đề trình hình thành phát triển triết học phương Tây để phân tích triết học cổ đại Hêcraclit vấn đề khác để nghiên cứu vấn đề đánh giá giá trị hạn chế triết học vật Hêcraclit Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá , tiểu luận sử dụng phương pháp để tìm kiếm, phân tích vấn đề Bố cục tiểu luận gồm chương Chương I: Phép biện chứng lịch sử phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Chương II: Tư tưởng biện chứng triết học Hêcraclit Chương III: Giá trị hạn chế tư tưởng biện chứng triết học Hêcraclit CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG HY LẠP CỔ ĐẠI Nguồn gốc khái niệm phép biện chứng Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) phương pháp luận, phương pháp tồn triết học phương Đông phương Tây thời cổ đại Từ biện chứng ("dialectic") có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, trở nên phổ biến qua đối thoại kiểu Socrates Plato Biện chứng có tảng từ đối thoại hai hay nhiều người với ý kiến, tư tưởng khác mong muốn thuyết phục người khác Nhiều dạng khác biện chứng lên phương Đông phương Tây theo thời kỳ lịch sử khác trường phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cổ, trường phái Heghen chủ nghĩa Mác Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội tư Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất, biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức người Theo Ph.Ăngghen: "Biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giới tự nhiên, biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên " Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Với nghĩa vậy, phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, đồng thời đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái cô lập bất biến Phép biện chứng phát triển qua ba hình thức, ba trình độ bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Phép biện chứng chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ dại Tiêu biểu cho nhũng tư tưởngng biện chứng triết học Trung Quốc "biến dịch luận” (học thuyết nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến vũ trụ) "ngũ hành luận" (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi tố chất thể vũ trụ) Âm dương gia Trong triết học Ấn Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng triết học đạo Phật, với phạm trù "vô ngã", "vô thường", "nhân duyên" Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại thể cách sâu sắc tinh thần phép biện chứng tự phát Ph.Ăngghen viết: "Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arixtốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclit trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại khơng tồn tại, vật trôi đi, vật không ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong"' Tuy nhiên, tư tưởng biện chứng cịn mang tính chất ngây thơ, chất phác Ph.Ăngghen nhận xét: "Trong triết học này, tư biện chứng xuất với tính chất phác tự nhiên chưa bị khuấy đục trở ngại đáng u Chính người Hy Lạp chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên, họ quan niệm giới tự nhiên chỉnh thể đứng mặt toàn mà xét chỉnh Mối liên hệ phổ biến tượng tự nhiên chưa chứng minh chi tiết: họ, mối liên hệ kết quan sát trực tiếp” Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức tính biện chứng giới trực kiến thiên tài, trực quan chất phác, ngây thơ, thiếu chứng minh thành tựu phát triển khoa học tự nhiên Từ nửa cuối kỷ XV, khoa học tự nhiên bất đầu phát triển mạnh, sâu vào phân tích, nghiên cứu yếu tố riêng biệt giới tự nhiên, dần tới đời phương pháp siêu hình Đến kỷ XVIII, phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị tư triết học nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khoa học tự nhiên chuyển từ việc nghiên cứu đối tượng riêng biệt sang nghiên cứu q trình thống đối tượng mơi liên hệ, phương pháp tư siêu hình khơng cịn phù hợp mà phải chuyển sang hình thức tư cao tư đuy biện chứng Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Cantơ hoàn thiện Hêghen Theo Ph.Ăngghen:"Hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức, triết học cổ điển Đức, từ Cantơ đến Hêghen".Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày nhũng tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Tính chất tâm triết học Hêghen biểu chỗ ông coi biện chứng trình phát triển khởi đầu "ý niệm tuyệt đối", coi biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Theo Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" điểm khởi đầu tồn tại, tự "tha hóa" thành giới tự nhiên trở với thân tồn tinh thần, " tinh thần, tư tưởng, ý niệm có trước, cịn giới thực chép ý niệm" Các nhà triết học tâm Đức, mà đỉnh cao Hêghen, xây dựng phép biện chứng tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có logic chặt chẽ ý thức, tinh thần V.I.Lênin cho rằng: "Hêghen đoán cách tài tình biện Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) chứng vật (của tượng, giới, giới tự nhiên) biện chứng khái niệm" Ph.Ăngghen nhấn mạnh tư tưởng C.Mác: "Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen khơng ngăn cản Hêghen trở thành người trình bày cách bao quát có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cẩn dựng lại phát hạt nhân hợp lý nỏ đằng sau vỏ thần bí Tính chất tâm phép biện chứng cổ điển Đức, triết học Hêghen hạn chế cần phải vượt qua C.Mác Ph.Ăngghen khắc phục hạn chế để sáng tạo nên phép biện chứng vật Đó giai đoạn phát triển cao phép biện chứng lịch sử triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức Ph.Ăngghen tự nhận xét: "Có thể nói ràng có Mác tơi người cứu phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học tâm Đức đưa vào quan niệm vật tự nhiên lịch sử" Khái quát chung triết học Hy Lạp cổ đại Phép biện chứng vật triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại triết học hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên đến kỷ VI Hy Lạp Triết học Hy Lạp cổ đại xem thành tựu rực rỡ văn minh phương tây, tạo nên sở xuất phát triết học châu Âu sau Triết học Hy Lạp đời khoảng kỷ VI TCN chế độ chiếm hữu nô lệ xác lập sở phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Sự phát triển kinh tế thúc đẩy đời, phát triển khoa học triết học.Nhà nước Hy Lạp xuất hình thức quốc gia thị thành (thành bang); xã hội phân chia thành hai giai cấp đối lập chủ nô nô lệ Cuộc đấu tranh giai cấp xã hội ảnh hưởng đến phát triển khuynh hướng triết học Triết học Hy Lạp cổ đại ngon cờ lý luận giai cấp chủ nô, từ đầu mang tinh giai cấp sâu sắc Về thực chất, giới quan, ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị, cơng cụ lý luận để trì bảo vệ trật tự xã hội đương thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô.Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu Vì vậy, thuộc loại hình triết học tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên; muốn hiểu biết sâu sắc triết học cần phải có tri thức khoa học tự nhiên vững Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại vật vô thần Triết học tâm đấu tranh họ chống lại triết học vật thường diễn ra, song chủ nghĩa vật giới quan vơ thần ln chiếm ưu thế; vũ khí lý luận cần cho giai cấp chủ nô chống lại lực chống đối, điều mê tín, dị đoan điều vơ lý thần thoại Thành tựu bật triết học Hy Lạp cổ đại thể việc “mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này”, đáng kế đời chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác phép biện chứng tự phát, ngây thơ- hình thức chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử triết học nhân loại Vì vậy, gắn chặt với tên tuổi nghiệp nhà triết học: Talét (khoảng 624- 547 TCN), Đêmơcơrít (khoảng 460-370 TCN), Plantơn (427-347 TCN): Arixtốt (384- 322 TCN), Êpiquya (341- 270 TCN), Phép biện chứng tự phát, ngây thơ đời phát triển triết học Hy lạp cổ đại với chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác thành tựu khoa học tự nhiên đặc điểm bật lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Ngay từ đầu, đời triết học Hy Lạp gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu phát triển nhận thức khoa học kỹ thuật, gắn liền với trình đời phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, chứa đựng mầm mống hầu hết giới quan sau CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT Tiểu sử Hêraclit Hêraclit sinh năm 535 trước Công nguyên Ephesus, thuộc địa Hy Lạp, nơi Thổ Nhĩ Kỳ tọa lạc Mặc dù khơng có nhiều thông tin nhà triết học Hy Lạp này, có ghi chép lịch sử cho thấy Hêraclit phần gia đình quý tộc đặc quyền thuộc tầng lớp quý tộc thời Ơng triết gia tiền Xơcrat có đóng góp cho triết học khoa học đại diện cho tiền lệ quan trọng làm nảy sinh tư tưởng triết học quan trọng Hy Lạp cổ đại Ơng người đàn ơng tự học, ơng khơng nói trường học tư tưởng triết học thuyết phiếm thời Ông coi người tiên phong việc khám phá vô thức người liên quan đến tự nhiên Các định đề tập trung vào chuyển động thay đổi liên tục tất yếu tố tượng, tính đối ngẫu đối đầu đối diện phần cân phổ quát Tư tưởng biện chứng triết học Hêraclit Xôcrát người sử dụng thuật ngữ “biện chứng” (Dialektike) nghệ thuật đối thọai, tranh luận nhằm đạt tới chân lý Sau Platơn cụ thể hóa cách hiểu thao tác lôgic, phương pháp hỏi đáp cách hợp lý thuyết phục, từ dễ dàng xác lập định nghĩa khái niệm Theo cách hiểu đại, xuất phát từ Hêghen, phép biện chứng khoa học phương pháp tư (khoa học lơgíc), đồng thời học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển C Mác kế thừa cải tạo phép biện chứng Hêghen, xây dựng phép biện chứng vật Thuật ngữ phép biện chứng vượt qua ý nghĩa chủ quan ban đầu nghệ thuật đôi thoại để trở thành phương pháp triết học học thuyết tìm hiểu vật, tượng trình vận động, phát triển mang tính quy luật Từ góc độ xem Hêraclit ơng tổ thực phép biện chứng, người đặt móng cho tư tưởng biện chứng giới Một cách tổng quát, Hêraclit muốn nói rằng, vật diễn giới không xô bồ, hỗn độn, mà tuân theo tính quy luật, tính tất yếu, trật tự, chuẩn mực, lý trí nhận biết (chúng ta khơng nhìn quy luật, mà nhận thức quy luật); đồng thời hình dung tồn giới lửa thiêng liêng, sống động, bùng cháy tắt theo quy luật 2.1 Bản nguyên giới theo quan điểm Heraclit Kế thừa tiếp thu tư tưởng vật nhà triết học trước, lý giải vấn đề triết học mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức, Hêraclit khẳng định cách dứt khốt rằng, giới vật chất vật chất sinh ra, giới tự nhiên bắt nguồn từ thân tự nhiên Rằng vũ trụ sản phẩm thượng đế, thần thánh; giới vật chất người tạo Vũ trụ chỉnh thể vật chất vận động Ngay giới tinh thần mà ông đồng với đời sống linh hồn, theo ông, sinh từ vật chất Và, nguyên thể vật chất đầu tiên, nguyên vật chất dạng vật chất Lửa Ông viết: “Thế giới thể bao gồm vạn vật Thế giới đồng với vật tồn Thế giới khơng vị thần sáng tạo ra, không người sáng tạo Thế giới Lửa sống bất diệt khứ, tương lai Ngọn lửa cháy sáng khoảnh khắc định tàn lụi khoảnh khắc định theo quy luật nó” Khi tìm kiếm ngun thể vật chất vũ trụ khẳng định nguyên thể Lửa, Hêraclit, nhà triết học vật tiền bối thuộc trường phái Milê, xuất phát từ quan niệm cho rằng, trình diễn Vũ trụ trình tự nó; chúng tự vận động mà khơng cần đến can thiệp từ bên lực lượng xa lạ đó, kể Thượng đế Vũ trụ tự vận động với lực nội tại, vốn có lực “sự sống” Tính động hay “sức sống” vật thể Vũ trụ thể vận động liên tục biến đổi thường xuyên chúng Vũ trụ chỉnh thể thống vật thể, “vừa nhất, vừa Đa, Bội đa” vậy, vũ trụ thiếu khởi nguyên ban đầu thống chung cho vật thể, khởi ngun đóng vai trị tác nhân biến đổi chuyển hố Và, khởi ngun Lửa Lý giải Lửa khởi nguyên vật chất Vũ trụ nguyên thể vật chất, yếu tố vật chất khác, Hêraclit dựa vào trực quan cảm tính mà cho rằng, Lửa có tư cách “hết thảy vật chuyển hóa thành Lửa” “Lửa chuyển hố thành vật”, giống “hàng hoá chuyển thành vàng, vàng lại chuyển thành hành hố” Khơng thế, Lửa “điều khiển tất cả”, “Lửa phán xét tất cả” Còn lý khiến cho Hêraclit kiên khẳng định Lửa nguyên vật chất Vũ trụ Đó là: vào thời đại Hêraclit số bốn yếu tố, bốn thể vật chất phổ biến - Đất, Nước, Lửa, Không khí mà người Hy Lạp biết tới, Lửa coi yếu tố tích cực nhất, động tinh tế Giống dịng sơng chảy đem lại cho Hêraclit quan niệm rõ ràng “dịng chảy”, “trơi đi, chảy đi” – vận động vĩnh vật chất, Lửa, bùng cháy, phát sáng Lửa tượng ánh sáng Lửa phát ra, tia nắng soi rọi Mặt trời “toả lan biển” đem lại cho ông, khiến ông liên tưởng đến hình ảnh sống động sở tảng, tác nhân mà người cảm thấy biến đổi chuyển hoá Vũ trụ Lửa, theo Hêraclit không tác nhân, nguyên nhân dẫn đến xuất Đất, Nước, Không khí, mà cịn tác nhân, ngun nhân dẫn đến, tiêu tan, biến mất, “sự chết” thể vật chất Ông viết: “Lửa sinh chết đất Khí sinh 10 chết Lửa Nước sinh chết khí Đất sinh chết nước Lửa chết khí sinh Khí chết nước sinh Đất chết nước sinh Nước chết khí sinh Khí chết Lửa sinh Ngược lại vậy” Lửa khơng tác nhân, nguyên nhân ến cho “cái lạnh nóng lên, nóng lạnh đi, ướt khơ đi, khơ ướt lại, …”, mà cịn tác nhân, nguyên nhân gây nên biến đổi, chuyển hoá vạn vật Vũ trụ Khơng có vạn vật Vũ trụ có biến đổi chuyển hố lẫn nhau, mà Lửa, theo Hêraclit, ln tự biến đổi chuyển hoá theo Logos vốn có Ơng viết: “Sự chuyển hố Lửa là: thành biển, nửa biến thành đất, nửa cịn lại thành gió xốy… Đất lại hố thành biển tuân theo Logos mà trước kia, biển hoá thành đất tuân theo” Sự tự biến đổi, chuyển hoá Lửa thể độ lửa nhờ độ lửa này, nhờ tăng lên hay giảm độ lửa mà vật chất chuyển hoá từ thể rắn (Đất) sang thể lỏng (Nước), từ thể lỏng sang thể (Khơng khí) ngược lại Song, chu trình chuyển hóa vật chất khơng dừng lại đó, mà cịn tiếp tục chuyển hoá để trở với nguyên Lửa 2.2 Học thuyết dịng chảy: Tư tưởng vận động biến đổi vật Dưới mắt Hêraclit, vật giới luôn thay đổi, vận động, phát triển khơng ngừng Thế giới dịng chảy, trơi Từ đó, ơng đưa luận điểm tiếng: “Khơng tắm hai lần dịng sơng” Khơng có thường xun biến đổi dịng sơng khơng có ổn định dịng sơng Bởi vận động đứng im Nói cách khác, tính biến đổi dịng sơng khơng loại trừ đứng im, tức mà nhờ dịng sơng xác định, ổn định bất biến Ở Hêraclit, sông mà mặt trời thường xuyên liên tục đổi mới, dịng sơng, ơng cho khơng có ổn định bất biến mặt trời chiếu sáng Hêraclit tiếp cận với tư tưởng phép biện chứng Ơng nói: “trong dịng sơng lội xuống không lội xuống, có khơng có” Đó tư tưởng mối liên hệ phổ biến tất yếu quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3 Khái niệm "logos" triết học Hêraclit Logos khái niệm đa nghĩa khó dịch sang ngôn ngữ khác Trong tiếng Hy Lạp cổ, Logos có nghĩa từ ngữ, tư tưởng Vào thời đại Hêraclit, người Hy Lạp cổ đại đạt đến trình độ thống cao ngôn ngữ tư duy, họ biểu thị từ ngữ tư tưởng thuật ngữ - Logos Với nghĩa từ ngữ, Logos thể tư tưởng với nghĩa tư tưởng, Logos thể từ ngữ, thông qua từ ngữ Với người Hy Lạp cổ đại, Logos hiểu theo nghĩa tuỳ thuộc vào văn cảnh ngôn ngữ 11 Trong quan niệm Hêraclit, Logos tạo biến đổi vạn vật Vũ trụ, tạo "dịng chảy" liên tục Vũ trụ thơng qua đấu tranh hài hoà mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập phổ biến, cha vạn vật, "tất sinh từ đấu tranh từ tính tất yếu" để tạo nên Vũ trụ hài hoà - "sự hài hồ khơng trơng thấy được" Do vậy, với Hêraclit, Logos ơng hồng tạo đấu tranh hài hoà vạn vật Vũ trụ; Logos đấu tranh (po'lemoV) - tuyệt đối, vĩnh viễn hài hồ (a'rmonìa) - hợp nhất, cân khắc phục cách tương đối mặt đối lập đấu tranh với Vạn vật Vũ trụ đời thông qua đấu tranh, "đối lập tạo hài hoà" , "những vật xung khắc lẫn hợp thành một" trình diễn theo "dịng chảy" liên tục, theo tính tất yếu mà khơng thể trốn tránh Theo đó, Logos Hêraclit Logos Vũ trụ, tính tất yếu khách quan (eimarme'nh), linh hồn Vũ trụ, số phận (ana'gch) Người ta vi phạm tính tất yếu Vũ trụ, khơng thể lẩn tránh số phận hay vượt độ vậy, theo Hêraclit, Logos gắn liền với công bằng, với thật (dích) - giúp cho người điều chỉnh hành vi, chỉnh lý vi phạm Hêraclit nhấn mạnh, làm rõ khác biệt mặt đối lập để thống chúng nhấn mạnh, làm rõ thống mặt đối lập để khác biệt chúng Hài hịa đấu tranh hai mặt chỉnh thể thống Vũ trụ chỉnh thể thống lửa sống vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn theo logos - Logos vũ trụ Qua đó, Hêraclit muốn nói rằng, người khơng nên phán đốn vật qua vẻ bề mà đường hài hịa, hồn hảo chúng, "khơng nên kết luận sớm việc đó" chưa nhận thức mặt đối lập đấu tranh với để tạo nên hài hòa hài hòa ấy, chúng lại đấu tranh với để tạo nên hài hòa Bởi người ta thường nhận thấy mặt đối lập vật tách rời cho chúng tồn cách tách biệt, không phu thuộc vào nhau, song thực tế, mặt đối lập lại tồn thể thống nhất, chúng thiết định lẫn nhau, quy định lẫn nhau, tạo thành hài hòa, thành chỉnh thể hịa hợp, hồn hảo Đối lập chất hài hịa Khơng có mặt đối lập theo Hêraciít, hài hịa nghệ thuật, sống vũ trụ khơng có, thiếu chúng khơng có để hịa hợp Khơng có mặt đối lập đấu tranh khơng có, khơng có chúng khơng có để đấu tranh Tính khách quan logos thể chỗ, logos hiểu quy luật bất biến, vĩnh vũ trụ, mang tính quy luật, giới hạn hay độ mà vật biến đổi phải tuân theo: “logos vĩnh viễn tồn tại… vạn vật đời dựa vào logos nó” Hêraclit khẳng định logos quy luật biến đổi phổ biến vạn vật vũ trụ: chuyển Lửa thành biển, biển thành đất thành gió xốy, đất lại hóa thành biển tuân theo logos mà trước kia, biển hóa thành đất tuân theo 12 Bản thân logos thống mặt đối lập Vũ trụ thể thống lịng ln diễn đấu tranh vật, lực lượng đối lập Những đấu tranh ln ln diễn hài hòa định bị quy định logos Còn hiểu logos với tư cách lời nói, học thuyết logos quan niệm Hêraclit mang tính chủ quan Cái logos nằm lời nói, cơng việc, tượng cảm nhận Nó yếu tố hợp lý tồn tại, lời nói hợp lý tự nhiên: “Tuy logos tồn vĩnh viễn, ta không hiểu trước lúc nghe thấy lần nghe thấy Nhưng tất xảy theo lý người ta giống người khơng biết phải nói lời làm việc lời việc mà tơi trình bày lúc phân chia vật theo chất giải thích theo thực chất vật Cịn người khác họ khơng biết mà họ làm lúc tỉnh, ý họ quên mà họ làm giấc mơ” Khi hiểu logos với nghĩa chủ quan, tức Hêraclit coi logos chuẩn mực hoạt động suy nghĩ người Và theo ông, tiếp cận với logos người thơng thái Logos tâm hồn người logos giới vật, logos xem xét hai phương diện: giới nội tâm người, tính chủ quan cấu trúc bên ngồi vật Nếu chúng giống trùng hợp với nhau, logos chủ quan “người tốt nhất” cách đồng với logos khách quan vật, từ suy việc nhận thức logos giới bên ngồi có đường tự nhận thức nỗ lực thân tạo thành phẩm giá cá nhân, công lao cá nhân Quan niệm Hêraclit logos chủ quan cách động, tức ông coi sinh động phát triển nội ln có mối liên hệ khăng khít với logos khách quan, cách đứng im Hêraclit tiếp cận quan niệm đắn cho nguyên tắc logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan Tức là, quy luật vận động khách quan giới (là logos) coi tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tư tưởng, suy nghĩ người 2.4 Quan điểm người nhận thức Hêraclit đánh giá cao vai trò giác quan nhận thức vật đơn lẻ – tức nhận thức cảm tính Theo ơng, nhận thức cảm tính cho phép người tìm lý Hêraclit cho nhận thức nghiên cứu vũ trụ, logos phải dựa sở nhìn nghe thấy: “tơi thích mà nhìn thấy nghe thấy được” – ơng nói Tuy vậy, nhận thức dừng lại nhận thức bề có nhiều hạn chế 13 Vì vậy, theo Hêraclit để nhận thức đầy đủ vật – nhận thức chân lý cần phải phải có lý trí – tức nhận thức lý tính Đó chìa khóa giúp người nhận thức logos Ơng viết: “tư có ý nghĩa vĩ đại thơng thái chỗ nói lên chân lý, chỗ lắng nghe tự nhiên hành động thích hợp với tự nhiên” Và theo ơng, hiểu chân lý – tức nhận thức logos ngoại trừ nhà thông thái Và nhà thơng thái họ sống tuân theo logos Ông cho linh hồn người trạng thái khứ lửa Linh hồn người gồm hai mặt phần ẩm ướt – tức thiếu diện lửa người xấu Cịn người mà linh hồn có nhiều lửa người tốt Như vậy, theo Hêraclit linh hồn người bao gồm thống hai mặt đối lập – ẩm ướt lửa Ở người nhiều yếu tố lửa tức tâm hồn khơ người tốt Lửa tâm hồn logos tâm hồn, phần lớn loài người sống theo ý riêng khơng tn theo logos họ người tầm thường Khi coi linh hồn người sinh từ thực thể vật lý lửa vạn vật vũ trụ, khơng có đặc trưng siêu tự nhiên mà mối quan hệ với yếu tố vật chất, sản phẩm biến đổi huyền diệu lửa quy định hành vi thể xác ln có khát vọng vượt khỏi thể xác Tóm lại, theo Hêraclit, linh hồn người biểu lửa Lửa đưa người đến điều thiện, làm cho người trở nên hồn hảo, lửa thơi thúc tim để ngăn ngừa cám dỗ chống lại khối cảm cịn khó chống lại giận 14 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT Những giá trị tích cực triết học Hêraclit Triết học ông triết học vật, ông cho giới vật chất sinh dạng vật chất lửa Ơng nêu rõ tính thống giới vận động vĩnh viễn vật chất Ông cho nhận thức cảm tính: mắt tai, mắt nhân chứng xác tai Ơng tìm chất tinh thần khơng phải ngồi vật chất mà giới vật chất; giá trị có tính định hướng cho việc tìm chất đích thực đời sống tinh thần Hêraclit đưa triết học vật cổ đại tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông sau nhà triết học cận đại đại kế thừa Mỗi nhà triết học từ lập trường triết học tiếp cận đánh giá khác triết học Hêraclit Ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng vật Hy Lạp cổ đại Những hạn chế triết học Hêraclit Quan niệm ông tránh khỏi hạn chế nhà triết học thời trước ngây thơ, chất phác, cảm tính quan niệm Ơng cịn có sai lầm mặt trị Đó tính chất phản động, thù địch với nhân dân, với thường dân, đem số người mà ông gọi ưu tú đối lập với quần chúng nhân dân, ông chủ trương phải dùng quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ 15 KẾT LUẬN Triết học vật Hêraclit nhiều thành tựu rực rỡ Quan điểm vật ơng cịn mang tính chất phác, ngây thơ định hướng cho triết học vật thời kì sau cịn sở để nhà triết học vật thời kì đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Vai trò tự nhiên người đề cập cách khách quan nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu Đạo đức lần lịch sử nhân loại đề cập Phép biện chứng đời thời kì này, dạng sơ khai, mang ý nghĩa quan trọng thời kì sau nhà triết học cổ điển Đức nghiên cứu phát triển hoàn thiện Theo ông nguồn gốc vật thay đổi thống đấu tranh mặt đối lập vật Mọi vật nảy nở trình đấu tranh vận động, phát triển liên tục vật tuân theo yếu tố khách quan, qui luật định Về lý luận nhận thức, Hêraclit cho nhận thức phản ánh tượng khách quan Ơng chia q trình nhận thức làm giai đoạn cảm tính lí tính Hai giai đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể có giai đoạn tồn độc lập Bên cạnh thành tựu ấy, Triết học vật Hêraclit có hạn chế mang tính lịch sử quan niệm sai lầm mặt trị Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa Tuy có đặt vai trị người, chưa hồn tồn tách khỏi yếu tố thần linh, nằm tư trừu tượng chủ yếu Nói tóm lại, tư tưởng biện chứng triết học vật Hêraclit nói riêng thời kỳ Hy Lạp cổ đại cịn có hạn chế mang tính khách quan hay chủ quan định triết học thời kì có thành tựu đặt nhiều vấn đề mà triết học sau phải nghiên cứu giải móng cho triết học vật Châu Âu sau 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Minh Khuê, 2021, Phân tích lịch sử phát triển biện chứng; Bàn luận siêu hình biện chứng, Tạp chí Triết học, số (158), tháng – 2004, 2015, Về loại hình phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Triết học, số (168), tháng – 2005, 2018, Lửa - Bản nguyên vật chất vũ trụ triết học Hêraclít, Tap chí Triết học, số (131), tháng 4-2002, 2015, Khái niệm "logos" triết học Hêraclít, Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học), Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 17

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w