1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO. ANHCHỊ HÃY RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN TRIẾT HỌC CAO HỌC

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 58,27 KB

Nội dung

( 2 ) ( 6 ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÊN BÀI TẬP GIỮA HỌC PHẦN TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ANHCHỊ HÃY RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN Người t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÊN BÀI TẬP GIỮA HỌC PHẦN TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ANH/CHỊ HÃY RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN Người thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái Tên lớp: TD2201 Giảng viên hướng dẫn: Vũ Ngọc Lanh TP Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 10 năm 2022 [1] MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO .3 1.1 Nguồn gốc tư tưởng giải thoát triết lý Phật giáo: .3 1.2 Triết lý nhân duyên khởi Tứ diệu đế - nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo: CHƯƠNG 2: TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN MÌNH 11 2.1 Rút học cho thân: .11 2.2 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam: 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ cách ngày 25 kỷ Hiện Phật giáo tôn giáo lớn thứ hai giới sau đạo Cơng giáo, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Với nội dung triết lý nhân sinh sâu sắc nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ giải thoát nỗi khổ Cốt lõi triết lý triết lý Tứ diệu đế Phật giáo chủ trương bình đẳng giai tầng xã hội đề cao lòng từ bi, bác người xã hội Khác với tôn giáo khác, giáo lý, luật lệ, lễ nghi triết lý họ thường bị tầng lớp thống trị phản cách mạng lợi dụng để hạ thấp đọa đày người nói chung, nhười lao động nói riêng xuống địa vị sinh vật thấp hèn; tư tưởng phật giáo chống đối lại lực - lực nấp sau lưng Thượng đế dùng “Thần quyền” để trì vĩnh viễn quyền lực thống trị xã hội tồn dựa phân chia đẳng cấp Triết lý Phật giáo chứng minh vạn vật điều có mẫu thuẫn nội nằm q trình vận động biến đổi khơng ngừng Sự biến đổi khơng lực lượng siêu tự nhiên chi phối điều khiển đến mức an sống người mà người nhận thức Ngược lại, Phật giáo khẳng định biến đổi theo duyên sinh, nhân mà thành Theo đó, Phật giáo lấy tư tưởng giải thoát (giải thoát luận) làm trọng tâm triết lý Phật giáo nói chung Đức Phật nói: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngồi khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải thốt” Ngồi khun người dẹp bỏ tham, sân, si trở với thực giải vấn đề nhân sinh: “Này vị, đừng thắc mắc giới hữu hạn hay vô hạn, cõi đời hữu hay vơ Dù hữu hạn hay vơ hạn, hữu hay vơ điều vị phải thừa nhận trước hết là: đời đầy rẫy khổ đau” Tư tưởng chủ đạo triết lý giải thoát Phật giáo cố gắng giải thoát người khỏi khổ đau đời Đây điểm gây ý cho tất tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY Có thể nói, khơng tơn giáo giới lại có giọng thiết tha thâm trầm nỗi đau khổ gian Phật giáo: “Nước mắt chúng sinh ba ngàn giới đem chứa tích lại cịn nhiều nước bốn bể” Phải cảnh tượng lúc đầy rẫy bất công đau khổ khiến cho người cảm thấy nỗi đau khổ nhân loại? Điều đòi hỏi Phật giáo phải hướng đến tư tưởng giải cho cho chúng sinh Do đó, nghiên cứu “ Lý thuyết giải triết học Phật Giáo từ rút học cho thân” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, cần thiết lúc Các phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp cụ thể: Logic lịch sử; phân tích tổng hợp; đối chiếu - so sánh; điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học; phương pháp chuyên gia,… Cấu trúc Tài liệu gồm Mở đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo 4 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc tư tưởng giải triết lý Phật giáo: Có thể nói, khơng tơn giáo giới lại có giọng thiết tha thâm trầm nỗi đau khổ gian Phật giáo: “ Nước mắt chúng sinh ba ngàn giới đem chứa tích lại nhiều nước bốn bể” Phải cảnh tượng lúc đầy rẫy bất công đau khổ khiến cho người cảm thấy nỗi đau khổ nhân loại? Điều đòi hỏi Phật giáo phải hướng đến tư tưởng giải thoát cho cho chúng sinh Theo “Phật học từ điển” Đồn Trung Cịn, “Giải thốt” (Morksha) cần hiểu sau: Giải lìa khỏi trói buộc, tự tại, mở dây trói nghiệp lầm Thốt ngồi khổ tam giới (Dục, Sắc, Vơ Sắc) Chẳng hạn giải dối với kết (Thắt, buộc), hệ phược (trói buộc) Giải có nghĩa: - Giải thoát niết bàn, thể niết bàn, lìa tất trói buộc (giải khỏi ngũ uẩn gọi năm loại niết bàn); - Giải thiền định, nhờ thiền định mà khỏi vịng trói buộc, trở nên tự (Chẳng hạn Tam giải thoát, Bát giải thoát, Bất tư nghị giải thoát); - Giải thoát phần Ngũ phần pháp thân Chính đạo Phật gọi Giải thoát đạo, Giải thoát hạnh, Giải thoát giới Áo cà sa gọi giải thoát phục, giải y Giải có hai loại: Tính tịnh giải thốt, tức tính chúng sinh vốn tịnh khơng có hướng hệ phược (trói buộc), nhiễm Chủng tận giải thốt, tức tính chúng sinh nói chung tịnh, từ vô thượng đến chúng sinh bị phiền não làm mê hoặc, chẳng thể tính mình, nên phải đoạn tuyệt với chướng mà giải thoát, tự Giải có hai cách lý: GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY Về tức giải khỏi vịng khổ não, nạn đương trói buộc thân (chẳng hạn giải khỏi địa ngục, ma quỷ, súc sinh); Giải thoát khỏi pháp luật (quy luật vạn pháp) Về lý tức giải thoát tất nỗi phiền não, duyên luyến trói buộc tâm (chẳng hạn giải thoát luân hồi để đạt thánh: A La Hán, Bồ tát, Phật, Giác Ngộ) Như vậy, giải thoát theo triết lý Phật giáo tức trạng thái tinh thần người vượt khỏi ràng buộc giới nhục dục, “diệt” hết dục vọng, dập tắt lửa dục vọng để đạt tới cõi Niết bàn (Nirvana) với tâm tuyệt đối tịnh Giải thoát tức giải thoát tất mối phiền não, dây phiền não trói buộc tâm, làm mê tâm mờ tính nhục dục quyến rũ Khi người ta giải người ta đạt tới siêu thốt, nghĩa họ vượt trói buộc giới trần tục, thoát khỏi chi phối dục vọng, sinh tử, phiền não, sống hoàn toàn thoát tự Giải thoát thấu suốt lý nhân sinh để đạt tới thể “không tịch” Song đạt tới thể khơng tịch khơng có nghĩa trở hồn tồn hư vơ, mà thực để xóa bỏ thành kiến chấp ngã hẹp hịi giang tồn giới vô ngã, để từ thấu đạt tư tưởng: “chư hành vô thường, vạn pháp vô ngã, không” pháp ân Triết lý Phật giáo cho xuất phát điểm giải thoát từ nỗi khổ đời người Vì muốn giải cần dập tắt dục vọng, trở với chân tính 1.2 Triết lý nhân duyên khởi Tứ diệu đế - nội dung tư tưởng giải Phật giáo: Có thể nói đỉnh cao tư tưởng giải hệ thống triết học - tôn giáo Ấn Độ cổ đại triết lý giải thoát Phật giáo Ở có kết thừa, lọc, dung hợp hoàn thiện mặt mạnh mặt yếu tất quan điểm, phương pháp, chủ trương giải thoát trường phái triết học - tơn giáo vào thời 6 Trái với quan điểm thánh kinh Vesda, Upanishad môn phái triết học tôn giáo đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tuyệt đối, tối cao, sáng tạo chi phối đến tinh thần vũ trụ (Brahman, Atman), đạo Phật cho vũ trụ vô thủy vô chung, vạn vật giới dịng biến hóa vô thường, duyên sinh vô định, không vị thần sáng tạo nên Sở dĩ tất vật tượng giới biến đổi khơng ngừng nghĩa vũ trụ từ vô nhỏ đến vô lớn khơng khỏi luật nhân hay cịn gọi luật “Nhân duyên khởi” Theo triết lý phát động vật, gây nhiều kết gọi “Nhân” (hetu), kết tập từ “nhân) gây gọi “quả” (phala) Cịn “Dun” (pratitya) lại điều kiện mối liên hệ để giúp “nhân” biến thành “quả” Như vậy, “nhân” nhờ “duyên” thành “quả”, “quả” lại nhờ “duyên” biến thành “nhân” mới, “nhân” lại nhờ “duyên” biến thành “quả” Cứ mà giới nối tiếp biến hóa vơ vơ tận mà vật tượng sinh sinh hóa hóa mãi, q trình gọi Phật giáo gọi “Chư hành vô thường” Dừng đây, triết học Phật giáo có tính biện chứng vơ thần sâu sắc Trong vận động giới vật tượng, người thực thể sống giới vận động Do vậy, thân người “nhân duyên” kết hợp mà thành Con người cấu tạo hai thành phần thể xác tinh thần, hai thành phần kết tan - hợp, hợp - tan ngũ uẩn, duyên hợp ngũ uẩn lại “ta”, duyên tan ngũ uẩn khơng cịn “ta”, mà diệt Nhưng mà trở lại với nhũ uẩn yếu tố ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) luôn biến đổi không ngừng theo luật nhân -quả Như vậy, vạn vật chúng sinh biến hóa vơ thường, vụt cịn, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn riêng lẻ vĩnh viễn, khơng có tơi thường định, khơng có ngã hay ngã cá nhân bất biến (vạn pháp vô ngã) Nhưng không thấy nguồn gốc biến đổi vô vô tận vạn vật chúng sinh đâu nào, nên người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, ta, ta Vì mà người khát ái, tham dục, dẫn đến hành động để chiếm đoạt để thỏa mãn dục vọng mình, tạo GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY kết gây nên nghiệp báo (Karma), mắc vào bể khổ trầm luân Đức Phật có dạy rằng: “Này chư Tỳ khưu, Như lai khơng thấy dây trói buộc khác mà chặt chẽ cột trói chúng sinh lâu dài, dai dẳng, thênh thang hối bất định xuyên qua vòng quanh kiếp sinh tồn trói buộc dục Quả thật vậy, Tỳ khưu, bị thằng dục cột trói, chúng sinh lê bước thênh thang hối bất định vịng ln hồi” Ái dục khát vọng mù quán chúng sinh gây nên sân hận tất khổ đau phiền lụy Vì việc theo Đức Phật, để giúp người thoát khỏi bể khổ triền miên diệt dục; tiếng nói giải khổ đau phải tiếng nói dun sinh vơ ngã Con đường giải chúng sinh tư tưởng giải khổ đau khơng thể qua lý “Nhân duyên khởi” mà thể học thuyết “ Tứ diệu đế” tư tưởng xuyên suốt toàn hệ thống kinh sách nhà Phật Cùng với “lý nhân duyên khởi”, học thuyết “Tứ diệu đế” trở thành tảng cho giáo lý nhà Phật Thông qua thuyết này, Phật giáo không vạch rõ đường, cách thức để giải thoát chúng sinh khỏi nghiệp báo luân hồi nỗi khổ đời người, mà chúng cịn tìm nguồn gốc nỗi khổ đời người, nguyên biến đổi không ngừng vũ trụ giới Chính khơng đâu khác thể rõ nét tập trung nội dung tư tưởng giải thoát đặc sắc triết lý Phật giáo Triết lý Phật giáo phủ nhận giới quan thần quyền quan điểm cá nhân bất biến Phật giáo không tán thành cách tu luyện ép xác khổ hạnh để giải thoát (của đạo Jaina), phê phán chủ nghĩa khoái lạc vật chất (của trường phái Lokayata) Theo Phật giáo hai khuynh hướng khơng thể dẫn đến trạng thái diệt dục cách trọn vẹn Tu luyện khổ hạnh làm suy giảm trí lực khó đạt tới minh giác, cịn sa vào giới vật chất tức sa vào giới vật dục, đam mê theo đuổi giả tưởng, làm lu mờ tâm tính, dẫn đến chậm trễ tiến tinh thần Vì vậy, theo Phật giáo đường đắn để đạt tới giác ngộ giải thoát đường trung đạo Trong kinh chuyển Pháp Luân đức Phật nói: “Người xuất gia có hai cực đoan cần tránh, đường thấp hèn chủ trương sống cần khối lạc, đường cực nhọc vơ ích chủ trương phái khổ hạnh ép xác Con đường trung đạo hai thái cực kia, dẫn đến giác ngộ giải thoát Như vậy, đức Phật đặc biệt nhấn mạnh nhắc nhở người xuất gia phải tránh điều thái hay điều cực đoan xác định đường giải thoát chúng sinh Như vậy, đường giải thoát triết lý Phật giáo thể qua nội dung sau: Đầu tiên, thể thuyết Tứ diệu đế, tư tưởng giải thoát Phật giáo có xuất phất điểm từ nỗi khổ sống người Theo quan điểm Phật giáo Cuộc đời người bể khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ), sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt (thương mà phải xa nhau), oán tang hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên người) Vậy người đâu, làm khổ việc người sinh tồn người lại rơi vào vô minh, rơi vào ảo tưởng giả tạo Chính nhiệm vụ mục đích tối cao dự giải xóa bỏ vơ minh người để đạt tới giác ngộ với tâm sáng tỏ, nhận tính thực tướng vạn vật Có dập tắt lửa dục, thoát khổ não đời để đạt đến cõi Niết bàn (Nirvana) Vì vậy, mà đức Phật đưa Khổ đế thành chân lý thứ Triết lý đạo phật khẳng định thực nhân sinh khổ Phật nói kinh chuyển pháp luân rằng: Sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, oán tăng hội khổ, thụ biệt ly khổ, thụ ngũ uẩn khổ, sở cầu bất đắc khổ Như vậy, với Bát khổ mà đức Phật đưa khái quát đời người vốn bể khổ Thứ hai, Tập Đế, Ngài nêu lý giải nguyên nỗi khổ, tức nguồn gốc, nguyên nhân nỗi khổ Giải thích nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, có 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” 1.Vô minh: Không sáng suốt 2.Duyên hành: Ý muốn thúc đẩy hành động GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY 3.Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối 4.Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) 5.Duyên lục nhập: Quá trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan 6.Duyên xúc: Sự tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác 7.Duyên thụ: Sự cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên ngồi 8.Dun ái: Sự u thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên ngồi 9.Dun thủ: Do u thích mà muốn chiếm lấy, giữ lấy 10.Duyên hữu: Sự tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11.Duyên sinh: Sự đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: Già chết có sinh thành Đó 12 nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn nỗi đau nhân loại.Cũng thuyết “Nhân Duyên khởi”, nguyên nhân gây nên nỗi khổ người lịng dục Nhưng có dục vô minh, từ mê lầm người không nhận thức chất giới Con người muốn tồn thực lại biến dịch, người muốn trường tồn đời luân chuyển không ngừng nghĩ theo quy trình sinh - lão - bệnh - tử; thành - trụ - hoại - không; sinh - trụ dị -diệt Vì thế, người sinh lịng tham, lịng sân, lòng si, chiếm đoạt để gây nên nỗi khổ triền miên đời Cùng với “Nhân duyên khởi”, đức Phật đưa thuyết “Thập nhị nhân duyên” để giải thích nguyên nỗi khổ ấy, với vạch mối liên hệ nghiệp từ khứ tới tại, từ tới tương lai Mười hai dun là: Vơ minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử Mười hai duyên nối tiếp nhau, chúng liên hệ chuyển hóa cho nhau, chúng vừa “nhân” vừa lại “quả” nhân 10 Thứ ba, để người giải khỏi bể khổ phải diệt khổ, Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt trạng thái Niết bàn, mục đích tối cao giải thoát Chân lý tối cao mà đức Phật đưa diệt đế Phật Tổ nói rằng: “Đó xa lánh trọn vẹn, tận diệt dục Đó rời bỏ, khước từ, thoát lý tách rời khỏi tâm dục Đó chân lý cao thượng sựu diệt khổ”, để đạt tới trạng thái Niết bàn; Niết bàn xem trạng thái tuyệt đối: trạng thái không tịch, diệt trừ danh sắc, cảm giác, ý thức, trạng thái diệt dục, vô vi, tịnh, hoafnt hiện, vĩnh hằng, bất tử…Chính mà Long Thọ Bồ Tát viết: “Niết bàn ngừng định, ngừng hết tư tưởng vô hữu, sắc không” Thứ tư, để thực mục đích lý tưởng giải thốt, để đạt tới trí tuệ bát nhã, Phật giáo đưa thuyết Đạo Đế Đạo đế quan điểm đường, cách thức hay phương pháp giải đạo Phật Trong đó, đường trung đạo nói với thuyết tiêu biểu “Bát đạo” Tám đường là: Hiểu biết nhận thức đắn (Chính kiến) Suy nghĩ chân (Chính tư duy) Hành động, làm việc chân (Chính nghiệp) Chỉ nói điều hay, (Chính ngữ) Sống cách trung thực (Chính mệnh) Cố gắng vươn lên theo đường chân (Chính tịnh tiến) Suy nghĩ pháp, gạt tà niệm (Chính niệm) Chuyên vào đường chân để giác ngộ (Chính định) Cùng với tám đường này, đức Phật phương pháp thực hành tu luyện cho phật tử đẻ chủ động thực điều tốt cho người cho mình, ví “Ngũ giới”, “Lục độ” “Thập thiện” GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY 11 Nói cách khái quát, thuyết Tứ diệu đế, Khổ Đế Tập Đế trình bày khổ nguyên nhân nỗi khổ Đây điểm xuất phát tư tưởng giải triết lý Phật giáo Diệt đế quan điểm Phật giáo mục đích nhiệm vụ tối cao giải thốt, nhiệm vụ mục đích xóa bỏ vọng tưởng, khỏi ràng buộc giới vật dục, diệt dục để giác ngộ, đến với Niết bàn Còn Đạo Đế đường cách thức giải thốt, “Bát đạo” Như vậy, với tư tưởng giải thoát mà đức Phật đưa thể sâu sắc tính chất nhân bản, quan tâm đến thân phận đời sống người, giúp người thoát khỏi nỗi khổ đời, tìm cho họ niềm tin sống, chố dựa vững không đâu xa lạ mà tâm người Theo đó, đường cách thức giải thoát triết lý Phật giáo giản dị, có ý nghĩa thiết thực phù hợp với đời sống thực khách quan Nó chủ trương tu luyện tồn diện lĩnh vực từ đòi sống đạo đức luân lý đến tâm linh, trí tuệ Nội dung triết lí nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lí tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức 12 CHƯƠNG 2: TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN MÌNH 2.1 Rút học cho thân: Triết lý giải thoát Phật giáo ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người dân nói chung em nói riêng từ quan niệm sống, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, tư Có thể khái quát ảnh hưởng tích cực triết lý giải Phật giáo đời sống tinh thần sau: Thứ nhất, triết lý Phật giáo tạo lối sống thiện đời sống tinh thần Đến với giới quan Phật giáo, vấn đề đạo đức vấn đề đề cao, giáo dục cho phật tử, hướng cho thân tơi nói riêng người nói chung hướng thiện giúp người sống thiện hơn, tốt hơn, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Quan niệm sống thiện giới quan Phật giáo gần với quan niệm “nhân chi sơ tính thiện” Nho giáo, điều giúp tơi nhận làm người sống phải biết tránh điều ác làm nhiều điều lành làm điều ác tất có báo ứng, nhân gây đời trước nhận kiếp sau Tôi hiểu sống thiện ln giúp đỡ người, hịa đồng, u thương người xung quanh Từ quan điểm giới quan Phật giáo “con người vô ngã, giới vơ thường” để đến bờ giải tơi cần phải thực hành lối sống thiện, khơng sát sinh, không trộm cắp, không thông dâm với người khác ngồi vợ hay chồng, khơng nói điều sai trái, khơng tham lam, Đối với tôi, ao ước sống lương thiện, thuộc tính thuộc tâm, sống có lương tâm, thiện lành, khơng làm hại Ngồi ra, giới quan Phật giáo đưa thuyết Nhân quả, Nghiệp báo Luân hồi giúp điều chỉnh ý thức, hành vi đạo đức Những chuẩn mực đạo đức giúp củng cố niềm tin tôn giáo niềm tin tôn giáo truyền từ hệ sang hệ khác người Thứ hai, giới quan Phật giáo giúp người sống có đạo đức Trong giới quan Phật giáo, kho tàng to lớn giá trị đạo đức, trước hết cần thiết GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY 13 cho đời sống hạnh phúc người Đối với người dân đạo đức vấn đề lớn hiểu vấn đề chung, đòi hỏi quan tâm thực hành người Nó giải pháp mang lại hạnh phúc cho tự thân, gia đình xã hội Tất nhiên, đạo đức tự dưng mà có khơng có ni dưỡng, đó, ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân nói chung thân tơi nói riêng ni dưỡng lối sống có đạo đức, nếp sống thiện, bỏ ác làm lành Lối sống có đạo đức tơi thể qua thái độ sống, quan niệm thiện ác, khơi dậy tính thiện người dân cung cách ứng xử tiếp xúc ngày người dân Hơn thế, giới quan Phật giáo cung cấp cho người dân thái độ sống, sống có đạo đức, xem trách nhiệm cá nhân gia đình, xã hội Theo giáo lý Duyên khởi giới quan Phật giáo giúp tơi nhận “khi có có mặt” “khi khơng có mặt khơng có mặt” Sự khổ tập khổ diệt giới quan Phật giáo theo vơ minh có mặt đau khổ có hội trỗi dậy, vơ minh diệt khổ đau diệt hạnh phúc Do đó, sống có đạo đức sống có trách nhiệm, bỏ điều ác, làm điều lành, thực nếp sống thiện theo giáo lý nhà Phật Vì sống thiếu tinh thần trách nhiệm nếp sống thiếu đạo đức cá nhân chịu bất hạnh mà gia đình xã hội người chịu cảnh thiệt thịi, bất hạnh sống cá nhân gây Vì lối sống có đạo đức hạnh phúc việc xây dựng hạnh phúc cho tự thân, gia đình xã hội trách nhiệm người Do đó, ảnh hưởng tích cực giới quan Phật giáo tâm niệm đầu lối sống cho có đạo đức, để từ đạt đến thản tâm hồn, hạnh phúc sống Thứ ba, giới quan Phật giáo giúp thân tơi sống biết hy sinh người (vô ngã, vị tha) Theo giới quan Phật giáo, chân lý hiển nhiên sống biết hy sinh người khác (vơ ngã, vị tha) đạt hạnh phúc, an vui giải thoát Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân sống biết hy sinh người khác Những người chịu ảnh hưởng giới quan Phật giáo tâm niệm lối sống này, sống làm việc đem lại lợi lạc cho thân, cho người khác nói rộng cho xã hội, cộng đồng Tôi tâm niệm dù làm lĩnh 14 vực, ngành nghề ln giữ cốt cách, phẩm hạnh mình, thức tỉnh cám dỗ vật chất Trong sống hàng ngày, nhận vô ngã khơng có tơi; ngược lại, chấp ngã có tơi Đây hai khía cạnh triết lý trái nghịch quan trọng giới quan Phật giáo, chi phối hành vi lời nói hành động người Trong sống hàng ngày cá nhân cần có hai nhu cầu vật chất tinh thần Thế giới quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống biết hy sinh người, họ nhận biết sống cần có người khác phải nghĩ tới người khác; khơng biết ơn phải tơn trọng hay kính trọng họ ân nhân Vì giới tạo nên từ gắn kết cá nhân quan hệ ràng buộc Tôi hiểu rằng, cá nhân tồn đơn độc, tồn đơn độc đồng nghĩa tự diệt Từ triết lý giải thoát Phật giáo tự ý thức hành động, việc làm, lời nói cho lương tâm Khi họ làm việc ác, không với chuẩn mực đạo đức, thân họ rơi vào tình trạng dày vò, hành hạ tâm hồn, truy vấn lương tâm Do đó, giới quan Phật giáo giúp tơi sống có đạo đức, có trách nhiệm với cá nhân, gia đình xã hội, sống cho với lương tâm, từ hồn thiện nhân cách cá nhân xây dựng tâm hồn cao đẹp Trong giáo lý nhà Phật, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” ngũ giới Thập thiện bao gồm: thực “thân, khẩu, ý” Trung thực ý trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân Theo đó, dối trá bị nghiệp báo Thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo gặp gỡ với tín ngưỡng người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”… nhân dân nói chung thân tơi nói riêng Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tơn trọng, u thương người Phật giáo hòa đồng với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY 15 Tình thương, tình nghĩa, tính thiện khơng thể quan hệ với mà thể quan hệ với khứ như: uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây… Phật giáo góp phần với dân tộc Việt Nam việc xây dựng lịng bao dung rộng lớn, vơ ngã, vị tha Tinh thần bao dung rộng lớn thể trước lỗi lầm người Trong cách ứng xử người Việt thể rõ như: “biển mênh mông, quay đầu bờ”, “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại”… Tinh thần bao dung thể cách ứng xử với kẻ thù chúng bại trận, sách nhân đạo tù binh, hàng binh Phật giáo khẳng định cá nhân chủ nhân mình, khơng phải làm nơ lệ người khác kể nô lệ cho đức Phật, “tự đốt đuốc mà đi” Tư tưởng Phật giáo khiến tơi giải phóng khỏi trói buộc thần quyền, nhờ mà tự Chính tơi phải tự định số phận tiền đồ Quan điểm tự lực, tự chủ Phật giáo góp phần xác định thêm cho tinh thần tự lực, tự chủ người Việt Nam thân tơi 2.2 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam: Từ du nhập vào Việt Nam, chặng đường phát triển dân tộc, Phật giáo không ngừng có đóng góp tích cực Trong thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo ln vận động tín đồ, Phật tử đồn kết phị vua giúp nước, đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập dân tộc Đặc biệt, đến thời kỳ Lý, Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, trở thành quốc giáo, góp phần quan trọng nghiệp trị nước, an dân Các vị vua tài đức xây dựng triều đại vững mạnh lấy đức từ bi làm cho trị nên có ủng hộ to lớn từ nhân dân, vua – tơi đồng lịng, nước chung sức bảo vệ xây dựng giang sơn Từ đất nước Việt Nam hoàn toàn thống (năm 1975), Phật giáo có điều kiện thuận lợi phát triển Sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 1981, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời, đáp ứng tình cảm, nguyện vọng đơng đảo tăng ni, Phật tử nước, đồng thời tạo điều kiện cho tiếp tục phát triển truyền thống gắn bó 16 chặt chẽ Phật giáo với cộng đồng dân tộc Phật giáo có ảnh hưởng tích cực tới mặt đời sống xã hội Việt Nam, từ đạo đức, văn hóa, kinh tế đến mơi sinh, mơi trường Tiếp tục phát huy vai trò khối đại đoàn kết dân tộc, thực phương châm hoạt động Giáo hội: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội”, thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng ni, Phật tử tích cực hưởng ứng tham gia phong trào ích nước lợi dân, phúc lợi xã hội, làm từ thiện Tư tưởng Phật giáo hòa quyện dân tộc để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nếp sống văn hóa Phật giáo đóng góp tích cực việc xây dựng, phát triển kinh tế bền vững, chung tay bảo vệ môi sinh, mơi trường, chống biến đổi khí hậu Với đóng góp quan trọng đó, nhiều tăng ni, Phật tử tín nhiệm bầu làm Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tham gia Hội Chữ thập đỏ, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo… Những cống hiến Phật giáo chứng minh Phật giáo Việt Nam ln đồn k ết chặt chẽ dân tộc nghiệp xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, hội nhập phát triển GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY 17 KẾT LUẬN Nói cách khái quát, thuyết Tứ diệu đế, Khổ Đế Tập Đế trình bày khổ nguyên nhân khổ Đây điểm xuất phát tư tưởng giải thoát triết lý Phật giáo Diệt Đế quan điểm Phật giáo mục đích nhiệm vụ tối cao giải thốt, mục đích nhiệm vụ xóa bỏ vọng tưởng, thoát khỏi ràng buộc giới vật dục, diệt dục để giác ngộ, đến với Niết bàn Còn Đạo Đế đường cách thức giải thốt, “Bát đạo” Như vậy, với tư tưởng giải mà đức Phật đưa thể sâu sắc tính chất nhân bản, quan tâm đến thân phận đời sống người, giúp người khỏi khổ đời, tìm cho họ niềm tin sống, chỗ dựa vững chỗ dựa vững không đâu xa lạ mà tâm người Theo đó, đường cách thức giải triết lý Phật giáo giản dị, có ý nghĩa thiết thực phù hợp với đời sống thực khách quan Nó chủ trương tu luyện toàn diện lĩnh vực từ đời sống đạo đức luân lý đến tâm linh, trí tuệ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Chính Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Dỗn Chính Lịch sử tư tưởng Triết học Ấn Độ Cổ Đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đồn Trung Cịn Phật học Từ điển, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1997 Bùi Biên Hòa, Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội, 1998 Phật giáo nhìn tồn diện - Piyadassi Mahathera (Phạm Kim Khánh dịch) PL2540 -Bính Tý Thu Giang Nguyễn Duy Cần Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Walpola Rahula Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 199 GIÁO VIÊN NGUYỄN DUY QUỐC THÁI ĐIỆN TÀU THỦY ... Lý thuyết giải triết học Phật Giáo từ rút học cho thân” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, cần thiết lúc Các phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật... phải nhận thức 12 CHƯƠNG 2: TỪ LÝ THUYẾT GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN MÌNH 2.1 Rút học cho thân: Triết lý giải thoát Phật giáo ảnh hưởng lớn đời sống tinh... hệ thống triết học - tôn giáo Ấn Độ cổ đại triết lý giải Phật giáo Ở có kết thừa, lọc, dung hợp hoàn thiện mặt mạnh mặt yếu tất quan điểm, phương pháp, chủ trương giải trường phái triết học - tơn

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w