1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 106,56 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tơc Êđê Đắk Lắk giai đoạn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam Toàn di sản tư tưởng Người kho báu văn hoá dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, đặc sắc sáng tạo Trong toàn hệ thống tư tưởng Người tư tưởng văn hố chiếm vị trí quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hoá xây dựng văn hoá Việt Nam Nó chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị văn hố phương Đơng phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoa sắc văn hố dân tộc Việt Nam Khi phân tích mối quan hệ biện chứng văn hoá sở hạ tầng, văn hố với kinh tế - trị, Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hố kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết có đủ điều kiện để phát triển, có thực vực đạo, xã hội văn hố Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hố động lực phát triển xã hội "văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi" Đối với nước ta nay, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân, song phải phát triển bền vững, hài hồ kinh tế văn hố Vì vậy, khơng xây dựng kinh tế mà cịn phải xây dựng văn hoá “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Đắk Lắk cao nguyên giàu đẹp, sông suối hùng vĩ với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng nhiều khu rừng nguyên sinh độc đáo, tỉnh miền núi nằm cao nguyên miền Tây Trung Bộ, mang nhiều sắc văn hố độc đáo, tinh tế, để hình thành nên ba dịng văn hố giàu sắc dân tộc: - Văn hoá địa dân tộc Trường sơn - Tây Nguyên - Văn hố dân tộc thiểu số phía Bắc - Văn hoá dân tộc Việt Nam mang đủ sắc thái ba miền: Bắc - Trung - Nam Cả ba dòng văn hoá tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam có mặt ngày phát triển, giao thoa, đan xen, bồi đắp cho nhau, tạo nên nét đặc sắc văn hoá Đắk Lắk phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Trong đa dạng, phong phú ấy, phải kể đến văn hoá hai dân tộc địa: Ê đê M'nông Đây hai dân tộc cư trú cao nguyên Đắk Lắk từ bao đời Với lĩnh kiên cường, bất khuất gắn với canh tác nương rẫy, sống nhờ rừng chính, đồng bào Êđê, M'nơng tạo nên dịng văn hố độc đáo, giàu sắc Nó biểu cho khí phách, khát vọng sức sống kỳ diệu hai dân tộc Êđê M'nông cao nguyên Đắk Lắk Tuy vậy, năm qua, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, ảnh hưởng văn hoá phương Tây, lợi dụng dân tộc tôn giáo lực thù địch nhằm phá hoại văn hoá dân tộc địa Đăk lăk nên nảy sinh lối sống hướng ngoại, lối sống thực dụng, phủ nhận văn hoá dân tộc làm cho văn hoá dân tộc địa Đắk Lắk đứng trước thử thách nghiệt ngã có nguy bị mai dần Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: " Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố đề tài có sức hấp dẫn lớn nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác Hiện nay, việc giữ gìn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết, thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ đề này: Một là, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả "Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh", hầu hết tác giả đề cập tới quan điểm Hồ Chí Minh văn hố, chức năng, vai trị văn hoá, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, thống đa dạng văn hoá như: - Đỗ Huy: “Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh" Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 - Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh - Văn hoá đổi mới” Nxb lao động, Hà Nội, 1998 - Đào Phan: “Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá", Nxb VHTT, Hà Nội 2000 - Đỗ Huy: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam", Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 - Bùi Đình Phong: “Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố" Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 - Phan Minh Hạc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp luận nghiên cứu người", Nxb KHXH, Hà Nội, 2003 - Song Thành: “Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc" Nxb LLCT, Hà Nội 2005 - Đỗ Thị Minh Thuý, "Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hố phát triển", Nxb VHTT Viện văn hoá, Hà Nội, 2006 - Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong: “Văn hố triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Hai là, công trình nghiên cứu, giới thiệu tuyên truyền quan điểm đạo Đảng văn hố thơng qua việc trình bày phân tích tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam chất, nội dung, vai trị văn hố phát triển xã hội, xây dựng phát triển văn hoá việc góp phần tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hố nay, điển hình tác phẩm như: - Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh - khoa văn hố Xã hội chủ nghĩa “Văn hố dân tộc q trình mở cửa nước ta nay", Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Phú Trọng “Vì văn hố Việt nam dân tộc, đại", Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 - Đỗ Thị Minh Thuý “Xây dựng phát triển văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - thành tựu kinh nghiệm", Viện văn hố, NxbVHTT, Hà Nội, 2004 - Hồng Thị Hạnh “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam vai trị Văn hố phát triển xã hội'', Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 Ba là, cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân vấn đề văn hoá dân tộc thiểu số nói chung Tây nguyên (Đắk Lắk) nói riêng Nổi bật tác phẩm tác giả: - Ngô Đức Thịnh “Văn hoá dân gian Êđê", Nxb VHTT Đắk Lắk, 1995 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng “Giữ gìn phát huy giá trị Văn hoá Tây nguyên", Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 - Chu Thái Sơn “Hoa văn cổ truyền Đắk Lắk", NxbKHXH, Hà Nội, 2000 - Hồ Bá Thâm “Bản sắc văn hoá dân tộc'', Nxb VHTT, Hà Nội, 2003 - Trương Bi: “Vận dụng luật tục Êđê vào việc xây dựng gia đình, bn, thơn văn hố", Sở Văn hố Thơng tin Đắk Lắk, 2003 - Trần Văn Bính “Văn hoá dân tộc Tây nguyên; thực trạng vấn đề đặt ra" NxbCTQG, Hà Nội, 2004 - Ngô Đức Thịnh “Những mảng màu văn hoá Tây Nguyên", Nxb Trẻ, Hà Nội, 2007 Các tác phẩm phân tích cách tương đối, tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên công đổi mới, đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp mang tính cấp bách nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hoá dân tộc Tây Nguyên tác động trình thực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã chủ nghĩa Bốn là, số luận văn nghiên cứu đề tài văn hoá quan điểm đạo Đảng ta xây dựng phát triển văn hố như: - Vũ Thị Kim Nga “Tìm hiểu đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Luận văn thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998 - Bùi Thị Kim Chi “Những quan điểm văn hoá Đảng thời kỳ đổi mới", Luận văn thạc sỹ văn hố học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - Nguyễn Thị Thu Hiền “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hoá nghệ thuật vào xây dựng văn hoá nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc nước ta nay", Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu trình bày cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh văn hố chủ trương, đường lối sách Đảng ta việc xây dựng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, đánh giá thực trạng đời sống văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc “vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn nay" cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chun biệt Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn tiếp tục sâu phân tích để góp phần làm rõ vấn đề nêu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 - Mục đích luận văn Làm sáng tỏ quan điểm: “Giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh'' - Từ thực trạng đời sống văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày cách có hệ thống số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Đặc biệt luận văn tập trung chủ yếu vào quan diểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại - Phân tích, đánh giá thực trạng di sản văn hoá dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê Đê giai đoạn từ 2010 đến 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 - Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố chủ yếu tập trung vào quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương cơng tác giữ gìn, phát huy di sản văn hoá dân tộc giai đoạn - Thực trạng văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố có phạm vi rộng, luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh “giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại" - Giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê Đê Đăk lăk thời gian 1998 - 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng,chính sách Nhà nước việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc thiểu số Đắk Lắk 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Kết hợp phương pháp lịch sử với lơgíc, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh hệ thống Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn nghiên cứu trình bày cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh văn hố - Luận văn cung cấp thêm luận khoa học Đảng bộ, quyền, đồn thể tỉnh Đắk Lắk việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố nhằm thực có hiệu việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê đê Đắk Lắk giai đoạn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh về: “giữ gìn phát triển văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”, chủ trương, giải pháp Đảng tỉnh Đăk lăk việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn * Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Đắk Lắk phục vụ cho công tác tuyên truyền, vận động xây dựng đời sống văn hoá sở địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Văn hoá Trong tiếng Việt, văn hoá danh từ có nội dung hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hoá hoạt động sáng tạo người, hiểu văn hố lối sống, thái độ ứng xử, lại hiểu văn hố trình độ văn hố, học vấn mà công nhân viên chức ghi lý lịch Ngược dịng lịch sử, Phương Tây, thuật ngữ văn hoá xuất sớm đời sống ngôn ngữ Nhà ngôn ngữ học người Đức W.Wundt cho rằng: Văn hố từ có từ gốc La tinh: Colere, sau trở thành Cultura nghĩa cày cấy, gieo trồng Từ nét nghĩa sau dẫn đến nghĩa rộng hoàn thiện, vun trồng tinh thần, trí tuệ Thế kỷ thứ I trước công nguyên, Cicéron, nhà hùng biện thời La Mã có câu nói tiếng: Triết học văn hoá (sự vun trồng) tinh thần (Filosofia cultura animi est) Trung Quốc, từ văn hoá xuất sớm đời sống ngôn ngữ thời Tây Hán (thế kỷ II trước cơng ngun), văn hố hiểu với nghĩa cách thức giáo hoá người Trong “Chỉ vũ" sách “Thuyết uyển", Lưu Hướng viết: “Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó kẻ bất phục tùng, dùng văn hố khơng thay đổi sau chinh phạt” [22, tr.13-14] Như vậy, cách nghĩ Lưu Hướng, văn hoá hiểu cách giáo hoá đối lập với vũ lực, văn hoá gần nghĩa với giáo hố Mặc dù có mặt sớm đời sống ngơn ngữ phươngTây phương Đông, phải đến kỷ XVIII, từ văn hoá đưa vào khoa học, sử dụng thuật ngữ khoa học Năm 1774, từ văn hoá xuất thư tịch ghi vào từ điển năm 1783 Đức Người sử dụng từ văn hoá khoa học Pufendorf, người Đức Ơng cho văn hố tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hoá đối lập với trạng thái tự nhiên Từ đến nay, khái niệm văn hoá nhiều người đề cập: Năm 1952, cơng trình Văn hố: Tổng luận phê phán quan niệm định nghĩa (Culture: acritical review of concepts and deílntions) hai nhà khoa học Mỹ A.L.kroeber A.C.Kluckhohn thống kê phân tích tới 164 định nghĩa văn hố, có định nghĩa đời từ năm 1871 đến năm 1919 157 định nghĩa đời từ năm 1920 đến năm 1950 năm 1967, nhà văn hoá học người Pháp Abra ham Moles lại cho biết có đến 250 định nghĩa Năm 2000, cơng trình nghiên cứu “Một cách tiếp cận văn hố”, phó giáo sư Phan Ngọc cho biết: “Một nhà dân tộc học Mỹ dẫn ngót 400 định nghĩa văn hoá khác nhau” [45, tr.22] Năm 1970, cách hiểu phổ biến coi văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Năm 1982, Mêhicô, Hội nghị giới sách văn hố phát triển thông qua tuyên bố ngày tháng 8, cịn gọi Tun bố Mêhicơ sách văn hoá, Hội nghị thống định nghĩa văn hoá sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hố mà xét đoán giá trị thực thi lựa chọn Chính nhờ văn hố mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết mình, phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân [79, tr.23-24] Như vậy, theo quan niệm UNESCO, văn hố khơng phải lĩnh vực riêng biệt mà tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hố chìa khố phát triển, tổng thể rộng lớn thể nhiều mặt hoạt động, vấn đề người đặt lên hàng đầu Trong suốt đời hoạt động khoa học cách mạng, nhà kinh điển mác xít chưa đưa định nghĩa cụ thể văn hoá Song xuất phát từ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề văn hoá, đồng thời trí tuệ thiên tài với kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại, C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin xây dựng nên học thuyết tiên tiến, khoa học thời đại Trong trình nghiên cứu vận động, phát triển lịch sử, người, ông đồng thời rõ chất, nguồn gốc vai trị văn hố Theo C.Mác Ph Ăngghen, văn hố có cội nguồn từ lao động Lao động giúp người tồn trình cải tạo tự nhiên, mà cịn giúp cải tạo người với tư cách sản phẩm văn hoá Lao động người có ý thức, có mục đích hồn tồn khác với hoạt động động vật Động vật trực tiếp đồng với hoạt động sống Nó khơng phân biệt với hoạt động sống nó, lẽ động vật sinh hoạt động lồi Các hình thức, phương thức chương trình hoạt động chúng di truyền theo dòng máu, theo chế sinh học nên có sẵn thể chúng đời Đối với người, vấn đề lại hoàn toàn khác Nếu không tiếp xúc với người xung quanh, với gọi “thiên nhiên thứ hai” “ đứa trẻ chẳng thành người” Nhờ có chế di truyền xã hội mà người trở thành thực thể phổ biến tự - thực thể biết nhào nặn giới theo kích cỡ theo quy luật đẹp việc xây dựng theo quy luật đẹp lực chất đặc thù có người, gắn với hoạt động người Bởi vậy, nói thể hiện, phát huy lực chất người - văn hố Theo C.Mác Ph Ăngghen, trình độ văn hố phụ thuộc vào trình độ làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội người Các ông khẳng định: “ Đối với người, chất người trở thành giới tự nhiên đến mức nào, tự nhiên trở thành chất người đến mức Do đó, vào quan hệ xét đốn trình độ văn hoá chung người” Như vậy, văn hoá thể mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội người với người Con người tạo văn hố văn hố lại trở thành mơi trường phát triển người Văn hố gắn liền với người trình phát triển xã hội lồi người, đó, phạm trù lịch sử giai đoạn phát triển người có văn hố Suy cho cùng, gọi lịch sử toàn giới sáng tạo người kinh qua lao động người sáng tạo thân mình, trình phát sinh mình, sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất Đó chất văn hoá Từ quan niệm mang tính khoa học lịch sử cụ thể văn hố, C.Mác Ph.Ăngghen ln coi trọng đánh giá cao vai trị văn hố phát triển xã hội Hai ông cho rằng, văn hoá phận xã hội nảy sinh sở kinh tế, sở kinh tế định văn hoá tảng tinh thần xã hội, nên có tính độc lập tương đối Văn hố tiến cơng cụ hữu có tác dụng thức tỉnh giai cấp cơng nhân nhân dân lao động đứng lên đấu tranh xoá bỏ áp bóc lột chủ nghĩa tư bản, xây 10

Ngày đăng: 11/12/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w