1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS CTH Vai trò của hệ thống chính trị trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của người M’Nông ở xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông hiện nay

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời văn hóa văn hiến, kết tinh thành hệ giá trị chân - thiện - mỹ hệ giá trị phổ quát văn hóa, dân tộc quốc gia - dân tộc cộng đồng nhân loại Song dân tộc, điều kiện hồn cảnh lịch sử riêng mình, từ trải nghiệm trực tiếp thực tiễn lao động đấu tranh, môi trường tự nhiên xã hội để tồn phát triển, lại có quan niệm cách thức biểu riêng chân - thiện - mỹ Nó biểu thành tâm lý ý thức, phong tục tập quán lối sống, tạo thành tính cách người cộng đồng dân tộc Các giá trị văn hóa truyền thống kết tinh lại quan niệm, tư tưởng, triết lý, đạo đức cách thức ứng xử, phản ánh diện mạo tinh thần, tâm hồn tình cảm dân tộc, có sản phẩm vật thể phi vật thể văn hóa Quảng Sơn xã thuộc vùng núi đặc biệt khó khăn, bao gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống thành lập theo Nghị định số 82/2005/NĐ-CP vào ngày 27 tháng năm 2005 Chính phủ có vai trò quan trọng phát triển chung huyện Đắk Glong kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Mỗi dân tộc sinh sống địa bàn xã có đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa vốn có, độc đáo Cũng dân tộc khác, người M’Nơng xã Quảng Sơn sớm hình thành văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Chính giá trị văn hóa, sắc thái văn hóa có ảnh hưởng tới dân tộc địa phương nói chung người M’Nơng nói riêng, góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc vùng Tây Nguyên Trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xu hội nhập tồn cầu hóa điều mà Việt Nam tất quốc gia khác đứng vấn đề Kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái nó, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Trước tác động chế thị trường, mở rộng hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung người M’Nơng xã Quảng Sơn nói riêng bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng cịn giữ sắc Trước tình hình việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc người M’Nông xã Quảng Sơn vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Trong thời gian qua lãnh đạo trực tiếp toàn diện Huyện ủy, UBND huyện, quan tâm tạo điều kiện, ủng hộ ban, ngành, đoàn thể cấp huyện; đạo Đảng ủy, HĐND, đồng tình ủng hộ ban ngành, đồn thể cấp xã, đơn vị đóng chân địa bàn xã; xã Quảng Sơn đạt nhiều thành công Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế, đời sống người dân nâng cao, cần thẳng thắn thừa nhận rằng, giá trị mang đậm sắc dân tộc thiểu số, đặc biệt sắc văn hóa người M’Nơng đứng trước thách thức có biểu mai một, biến đổi cách nghiêm trọng mai giá trị văn hóa truyền thống khác ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán địa sống, sinh hoạt, lao động sản xuất ngày Một số vấn đề không coi trọng việc học tập, việc tiếp thu tri thức khoa học, xem nhẹ giá trị truyền thống, đạo đức, gia đình, cộng đồng có biểu vi phạm pháp luật phận người M’Nông đáng quan tâm, giải Từ thực trạng cho thấy hệ thống trị cấp, đặc biệt địa phương có phần trách nhiệm lớn cần phát huy mạnh mẽ vai trị cơng tác giữ gìn sắc văn hóa người M’Nơng Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nông địa phương, câu hỏi lớn đặt cho Đảng bộ, quyền tồn thể nhân dân tồn xã Đề tài:“Vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông nay"là đề tài cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành trị học, nhằm đánh giá trạng tìm giải pháp để giữ gìn sắc văn hóa người M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những nghiên cứu đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa, sắc văn hóa, vai trị hệ thống trị thời gian gần trọng nhiều hơn, cơng trình nghiên cứu đề tài phong phú có ý nghĩa cần thiết bối cảnh xã hội Trong cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói chung người M’Nơng nói riêng cịn Đối với Đắk Nơng đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan khiêm tốn Tuy nhiên để thực đề tài, tác giả nêu lên số cơng trình có liên quan trình thực đề tài mà tác giả nghiên cứu tìm hiểu sau: Trong nghiên cứu “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun q trình xây dựng văn hóa tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số” tác giả Trương Minh Dục [19] nhấn mạnh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên cần giữ gìn phát huy Đồng thời thơng qua tác giả đưa phân tích mạnh cộng đồng dân tộc thiểu số, chủ trương, sách liên quan để làm tốt cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Bài viết “Văn hóa tộc người Tây Nguyên – Thành tựu thực trạng” tác giả Tơ Ngọc Thanh [32] ý sâu vào phân tích thực trạng văn hóa dân tộc Tây Nguyên, nêu cụ thể thành tựu văn hóa đạt làm rõ yếu tố văn hóa bị mai một, tác động ảnh hưởng xung quanh văn hóa Bài viết đề cập đến vai trò hệ thống trị việc phát triển văn hóa Báo Đắk Nơng với viết “Văn hóa Tây ngun phát triển bền vững” nêu giá trị đặc sắc văn hóa Tây Ngun, viết khơng quên đề cập đến thực trạng văn hóa Tây Nguyên, đồng thời đưa giải pháp đề cập đến vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa Tây Ngun Một số cơng trình khác tác giả Võ Thị Thùy Dung “Lễ hội nông nghiệp tộc người M’Nông tỉnh Đắk Nông - Truyền thống biến đổi” (Bài báo hội thảo khoa học quốc tế tháng 6/2014) [16]; “Tôn giáo đa thần nghi lễ lễ hội dân tộc M’Nơng” (Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa dân gian tháng 10/2015 – ISSN 0866-7284)[18]; “Tác động thị hóa đến lễ hội truyền thống người M’Nông tỉnh Đắk Nông” (Bài báo Hội thảo khoa học Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tháng 11/2014) [17]; có đề cập đến vai trị hệ thống trị việc bảo tồn văn hóa dân tộc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai mươi, tháng 4-1972 nhấn mạnh “Giáo dục tư tưởng XHCN, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học - kỹ thuật, sức khỏe tay nghề người lao động, mở rộng hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thanh, truyền hình…” Hội nghị Trung ương khóa IX năm 2012, nêu rõ phát triển đầy đủ thành 10 nhiệm vụ cụ thể tất lĩnh vực văn hóa, từ xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam giai đoạn mới, xây dựng mơi trường văn hóa; xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống; phát triển văn học, nghệ thuật; bảo tồn phát huy di sản văn hóa; phát triển nghiệp giáo dục đào tạo khoa học - công nghệ; phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; thực sách văn hóa tơn giáo đến củng cố, xây dựng, hồn thiện thể chế văn hóa mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa (Nghị Trung ương khóa VIII) Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu lên bốn giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa: - Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa - Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa - Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa - Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Văn kiện trình Đại hội XII Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực, mặt hoạt động, quan hệ xã hội, thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển bền vững Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng người Việt Nam đẹp nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao trí tuệ, lực, kỹ sáng tạo; khỏe thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, phát huy tốt vai trò chủ thể sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các đề tài, nghiên cứu, văn bản, nội dung liên quan đề cập đến giá trị văn hóa, sắc thái văn hóa, thực trạng ảnh hưởng tiêu cực liên quan đến vấn đề văn hóa; đưa giải pháp nhấn mạnh vai trị hệ thống trị việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Sự thiết thực cấp bách đặt yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết lý luận, thực tiễn phải nghiên cứu, luận giải, đề giải pháp mang tính khả thi, bảo đảm phát huy vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Với mong muốn làm rõ giá trị sắc văn hóa, vai trị hệ thống trị đề xuất giải pháp để phát huy tốt vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cụ thể người M’Nông xã Quảng Sơn, đặt nhiệm vụ khoa học cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sở làm rõ vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn có liên quan, làm rõ vai trị hệ thống trị đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp với nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận vai trị hệ thống trị cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng địa phương - Phân tích, đánh giá trạng văn hóa, sắc văn hóa người M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong nay, nêu thuật lợi, khó khăn cơng tác giữ gìn sắc văn hóa người M’Nông - Đề xuất số giải pháp bản, làm rõ vai trị hệ thống trị địa phương cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề văn hóa, sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng vai trị hệ thống trị địa phương việc giữ gìn sắc văn hóa người M’Nơng xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thực chế, sách, giải pháp, nội dung có liên quan hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng đáp ứng hệ thống trị xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - Về không gian: Trong khuôn khổ luận văn, đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn người M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - Về thời gian: Phân tích thực trạng văn hóa dân tộc người M’Nông xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông giai đoạn Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn sắc văn hóa người M’Nơng xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số, vai trị hệ thống trị việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu văn sách, đường lối Đảng, văn quy phạm pháp luật, quy định Nhà nước cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số) - Phương pháp liệt kê, phân tích số liệu, tổng hợp số liệu, giải thích thuật ngữ liên quan sử dụng phổ biến nghiên cứu - Phương pháp quan sát (tiếp cận đối tượng nghiên cứu, không gian nghiên cứu để làm rõ đề nghiên cứu từ thực tiễn) Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước để đánh giá khách quan, khoa học cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng làm rõ vai trị hệ thống trị giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng để từ thực trạng, tồn tại, hạn chế giải pháp giữ gìn, phát triển bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua phân tích, nhìn nhận đánh giá tình hình thực tiễn địa phương, nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hơn, phù hợp vai trị hệ thống trị cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng xã Quảng Sơn Kết luận văn ứng dụng tham khảo kế thừa cho đề tài, cơng trình nghiên cứu có liên quan khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chương 2: Văn hóa sắc văn hóa người M’Nơng Chương 3: Hệ thống trị số giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người M’Nơng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa Theo UNESCO, văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm…khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội…Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng”[30]; cịn hiểu theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” Theo Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa”[14, tr 431] Trong quan niệm Đảng ta, văn hóa lĩnh vực thực tiễn đời sống xã hội, có quy luật vận động phát triển riêng, tính dân tộc coi thuộc tính văn hóa, phản ánh mối quan hệ dân tộc văn hóa điều kiện dân tộc hình thành Nội lực dân tộc, mặt, nguồn nhân lực to lớn, mặt khác, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc kết tinh đại hóa Có thể nói tính dân tộc nội dung quan trọng, ln Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu, tính chất cốt lõi văn hóa Nó sở văn hóa tiên tiến, kết tinh thành nguồn nội lực để xây dựng quốc gia giàu mạnh phát triển bền vững Chính tác động quy luật tính dân tộc mà văn hóa mang sắc dân tộc Lịch sử chứng kiến đấu tranh oanh liệt, bao người sẵn sàng hy sinh để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trước kẻ thù xâm lược Những ngày hôm người dân Việt Nam hải ngoại khát khao muốn hành hương tìm cội nguồn, tìm sắc văn hóa dân tộc [22] Thơng qua định nghĩa nêu thấy văn hóa dân tộc người M’Nơng bao gồm nhiều yếu tố văn hóa phi vật thể, vật thể trang phục, ẩm thực, phong tục tập quán, nét văn hóa dân gian họ 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa Cốt lõi văn hóa sắc văn hóa dân tộc Nó thể qua sắc thái văn hóa nét văn hóa đạo đức, lối sống, trang phục, phong tục tập quán, lễ hội…có văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp nên lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, hình thành qua nhiều hệ, nấc thang biến đổi, phát triển Vì thế, kết tinh đặc sắc nhất, đẹp đẽ nhất, độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam, có giá trị bền vững, trường tồn thời gian, chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó với nhau, để tồn phát triển Biểu cụ thể là: Lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống [20] Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tài sản vô giá; linh hồn dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm lịch sử; viết lên máu, nước mắt mồ hôi dân tộc Việt Nam Tất yếu tố tơ thắm nét đẹp hài hòa truyền thống đại, khắc sâu tâm hồn người Việt Nam Như vậy, sắc văn hoá phải nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện văn hoá để phân biệt văn hoá với văn hố khác Thơng qua phân tích định nghĩa nói sắc văn hóa người M’Nơng hiểu đặc trưng nhất, để 10

Ngày đăng: 30/10/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w