1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án ThS LHPLHC - Vai trò của thanh tra tỉnh trong phòng, chống tham nhũng về công tác cán bộ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 139,6 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sốt quyền lực cơng tác cán chống chạy chức, chạy quyền yêu cầu quan trọng công tác xây dựng Đảng xây dựng Bộ máy Nhà nước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ coi bước đột phá công tác cán nhằm giảm thiểu tình trạng thiên vị, cục bộ, chạy chức, chạy quyền Tiếp Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 Bộ Chính trị việc kiểm sốt quyền lực công tác cán chống chạy chức, chạy quyền thể tâm trị Đảng ngăn chặn có hiệu tình trạng tha hóa, tham nhũng quyền lực cơng tác tổ chức cán bộ; góp phần thiết thực vào việc thực thành công Chiến lược cán Đảng Tuy nhiên, tình trạng tham nhũng cơng tác cán biểu vụ việc thao túng công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy cấp, chạy tội; lạm quyền; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; lợi dụng sơ hở chế, sách, quy định cơng tác cán bộ; cố ý làm trái, nhũng nhiễu công tác cán xảy gây xúc dư luận, làm méo mó xã hội, khiến nhiều giá trị bị đảo lộn Đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói chung phịng, chống tham nhũng cơng tác cán đấu tranh phức tạp địi hỏi nỗ lực chung tồn hệ thống trị, tồn xã hội, trách nhiệm trước hết thuộc quan nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, Luật phịng chống tham nhũng đề cao trách nhiệm quan nhà nước có vai trị quan tra cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Mặc dù có quy định pháp luật tương đối đầy đủ, cụ thể hiệu phòng, chống tham nhũng quan tra thời gian qua hạn chế, chưa tương xứng với địi hỏi cơng đổi đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá cách toàn diện lý luận, thực tiễn vai trò trách nhiệm quan tra từ để biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng vấn đề cấp thiết đặt Ðồng Nai địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao vùng kinh tế trọng điểm phía nam; tỉnh, thành phố có nhiều vụ án, vụ việc tham nhũng công tác cán bị phát xử lý, năm 2019 Kết phát hiện, tra vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử án tham nhũng công tác cán địa bàn tỉnh góp phần kiềm chế tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn ổn định trị, dư luận xã hội địa phương, đồng thời giúp củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên tin tưởng người dân Tuy nhiên, cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung phịng, chống tham nhũng cơng tác cán nói riêng tỉnh Đồng Nai số hạn chế Việc tổ chức thực giải pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực có kết chưa đồng Đặc biệt, tra tỉnh Đồng Nai chưa thể vai trò đầu mối quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung cơng tác cán nói riêng Nhiều vụ việc tham nhũng Đồng Nai Ủy ban Kiểm tra Trung ương; Tỉnh Ủy tỉnh Đồng Nai; Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương; Thanh tra Chính phủ Thanh tra Bộ Nội vụ phát Điều cho thấy vai trò tra tỉnh Đồng Nai phòng, chống tham nhũng công tác cán chưa phát huy, chưa đạt hiệu Vì vậy, yêu cầu phát huy vai trò tra tỉnh Đồng Nai phòng, chống tham nhũng cơng tác cán địi hỏi mang tính cấp thiết thời gian tới Do đó, đề tài “Vai trò tra tỉnh phòng, chống tham nhũng công tác cán - từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề vai trò tra phịng, chống tham nhũng cơng tác cán nhiều học giả nghiên cứu ngồi nước Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Quách Lê Thanh (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra, làm rõ tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh công tác tra, kiểm tra, chống tham ô, lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo, bệnh quan liêu tư cách cán làm công tác tra đề xuất kiến nghị hoàn thiện văn pháp luật cụ thể chế sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra nhà nước Nguyễn Văn Kim (2012), Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam, tổng quan tình hình nghiên cứu vai trị tra nhà nước giải khiếu nại hành chính; làm rõ sở lý luận vai trò tra nhà nước giải khiếu nại hành chính, kinh nghiệm nước ngồi giải khiếu nại hành tra; đánh giá thực trạng việc thực vai trò tra nhà nước giải khiếu nại hành qua việc khái quát tình hình khiếu nại hành giải khiếu nại hành từ năm 1998 đến năm 2011; đề xuất giải pháp tăng cường vai trò tra nhà nước giải khiếu nại hành Lương Văn Liệu (2014), Vai trò tra nhà nước phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, nêu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn vai trò tra nhà nước phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2000 - 2011 nhằm tìm giải pháp giúp nâng cao vai trị hiệu cơng tác tra phòng, chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn Nguyễn Thị Hồng Phương (2016), Thanh tra phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, làm rõ chất bệnh tham nhũng hình thức biểu nó; chuyển tải phần thực tế phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai đến năm 2015 để thấy rõ tính chất phức tập giải pháp để giải quyết; Góp phần làm rõ vị trí, vai trị tra phòng, chống tham nhũng giai đoạn Lê Tiến Hào (2018), Vị trí, vai trò quan tra người đứng đầu quan tra nhà nước – Thực trạng kiến nghị, nêu số hạn chế, bất cập quy định vị trí, vai trị tra người đứng đầu tra nhà nước theo Luật Thanh tra 2010 đề xuất số kiến nghị, sửa đổi, bổ sung Trần Văn Long (2018), Một số vấn đề vai trò quan tra việc ki m soát quyền lực hoạt động hành nhà nước, phân tích thực trạng vai trò tra kiểm sốt quyền hành đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan kiểm sốt quyền hành thời gian Nguyễn Thị Mai Anh (2018), Chống “chạy chức, chạy quyền” - giải pháp chống tham nhũng công tác cán bộ, kh ng định chạy chức, chạy quyền hình thức biểu cụ thể tham nhũng công tác cán bộ, phản ánh phương diện suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Vì vậy, chống chạy chức, chạy quyền hoạt động đấu tranh chống tham nhũng công tác cán Công Minh, Nguyên Minh, Tấn Tuân, Quang Phương (2019), Ki m soát quyền lực, chống “chạy chức, chạy quyền”- vấn đề cấp bách nay, nhận diện tượng chạy chức, chạy quyền phân tích biện pháp kiểm soát quyền lực chống chạy chức, chạy quyền quan nhà nước Đinh Văn Minh (2020), Khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động định hướng sửa đổi Luật Thanh tra 2010 phân tích khó khăn vướng mắc hoạt động ngành xuất phát từ quy định khơng cịn phù hợp Luật Thanh tra 2010 đề xuất đổi tổ chức hoạt động tra sở đạo luật tra thay cho Luật Thanh tra 2010 Theo đó, quan tra tổ chức theo hướng tinh gọn, hoạt động thực hiệu quả, hiệu lực trở thành thiết chế kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước việc thực công vụ quan hành nhà nước, góp phần chấn chỉnh hoàn thiện chế quản lý, xây dựng cơng vụ liêm phục vụ, phù hợp với yêu cầu xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển, liêm hành động Phan Đình Trạc (2020), Một số vấn đề phòng, chống tham nhũng thời gian qua, nêu phân tích kết đạt phòng, chống tham nhũng Ban đạo quốc gia phòng, chống tham nhũng từ thành lập (1/2/2013) đến tháng 5/2020, đồng thời rút số học kinh nghiệm cho cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian tới Tóm lại, nghiên cứu vai trò tra tỉnh phòng, chống tham nhũng đa dạng chưa có nghiên cứu vai trị tra phịng, chống tham nhũng cơng tác cán Đồng Nai Đây khoảng trống nghiên cứu mà Học viên muốn hướng tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật vai trò tra tỉnh Đồng Nai phịng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; đánh giá thực trạng vai trò tra tỉnh phịng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò tra tỉnh Đồng Nai tra phòng, chống tham nhũng công tác cán thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật vai trò tra tỉnh phòng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò tra tỉnh Đồng Nai phịng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; - Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò tra tỉnh Đồng Nai phịng, chống tham nhũng cơng tác cán thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phòng, chống tham nhũng công tác cán tra tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2018 đến nay, giai đoạn mà nhiều vụ việc tham nhũng điển hình cơng tác cán tỉnh Đồng Nai phát xử lý gây chấn động dư luận nước Đây thời điểm Quốc hội ban hành Luật PCTN 2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận vật Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác cán bộ, tra phòng, chống tham nhũng Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về phương diện lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật vai trò tra tỉnh phịng, chống tham nhũng cơng tác cán Về phương diện thực tiễn: Luận văn tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng vai trị của tra tỉnh Đồng Nai phòng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ, từ đề xuất số giải pháp phát huy vai trò tra tỉnh Đồng Nai nói riêng tra tỉnh Việt Nam nói chung phịng, chống tham nhũng cơng tác cán Những đề xuất gợi mở cho quan chức việc hồn thiện sách, pháp luật tra, phịng, chống tham nhũng công tác cán Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho đối tượng có nhu cầu Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật vai trò tra tỉnh phịng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; Chương 2: Thực trạng vai trò tra tỉnh Đồng Nai phịng, chống tham nhũng cơng tác cán bộ; Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát huy vai trò tra tỉnh Đồng Nai phòng, chống tham nhũng công tác cán Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA THANH TRA TỈNH TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận vai trò tra tỉnh phịng, chống tham nhũng cơng tác cán 1.1.1 Khái niệm tham nhũng phòng, chống tham nhũng công tác cán 1.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Khái niệm tham nhũng nhiều quan điểm khác xét phương diện lăng kính thấy điểm chung, là: Tham nhũng gắn với quyền lực tín nhiệm để đoạt lấy lợi ích bất Có thể kể đến số khái niệm sau: Theo Điều 2, Công ước 1999 Hội đồng châu Âu, Tham nhũng hành vi đòi hỏi, đề nghị, đưa nhận hối lộ lợi ích khác hứa hẹn hối lộ lợi ích khác, trực tiếp gián tiếp, làm sai lệch thực đắn chức trách hành vi theo nghĩa vụ người nhận hối lộ, lợi ích khác hứa hẹn hối lộ lợi ích khác [14] Theo World Bank, cho tham nhũng lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân; cịn theo Tổ chức Minh bạch Thế giới đưa khái niệm tham nhũng hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân Ban Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho rằng: Tham nhũng bao hàm: Hành vi người có chức, có quyền ăn cắp, tham chiếm đoạt tài sản Nhà nước Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức Sự mâu thuẫn, khơng cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tư lợi riêng [39] Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi [39] Tham nhũng hành vi trái pháp luật người có chức vụ, quyền hạn giao thực công vụ, nhiệm vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn công vụ, nhiệm vụ để vụ lợi cá nhân, làm thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân [14] Những hành vi tham nhũng đa dạng, phổ biến hành vi tham ô tài sản, nhận hối lộ, dùng tài sản công để biếu xén, hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức, cá nhân để vụ lợi, thu vén quyền lợi cá nhân; lập quỹ trái phép, sử dụng ngân sách không quy định để hưởng lợi Các hành vi tham nhũng xảy hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội, từ sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, đầu tư xây dựng bản, quản lý sử dụng đất đai, quản lý sử dụng ngân sách, thuế, ngân hàng, hải quan, xuất nhập khẩu, tư pháp, giáo dục, y tế, thực sách xã hội quản lý hành chính, cơng tác cán 1.1.1.2 Khái niệm công tác cán Ở Việt Nam từ cán nghe cách quen thuộc, phổ biến Hiểu theo nghĩa thơng thường người dân cán hiểu người làm việc quan Đảng, Nhà nước Có cách hiểu khác cán người mang trọng trách, cơng vụ có quyền hạn định Tại trụ sở hành cơng, cán danh từ chung người dân đến giải công việc người thụ lý giải vụ việc cho người dân Ở trại giạm tù nhân sử dụng từ cán để quản giáo phụ trách, quản lý Theo cách hiểu thơng thường, cán coi tất người làm việc máy quyền, Đảng, đồn thể, lực lượng vũ trang Trong quan niệm hành chính, cán coi người có mức lương từ cán (cũ) trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức lương thấp cán Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa cán khái quát, giản dị dễ hiểu Theo Người: Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho [39] Theo khoản 1, Điều Luật Cán bộ, cơng chức Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13-11-2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2010, quy định: Cán công dân Việt Nam bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước [32] Như vậy, hiểu "cán bộ" người có chức vụ lãnh đạo, quản lý nhà chuyên môn, khoa học hay công chức, viên chức làm việc quan, tổ chức hệ thống trị; hưởng lương hay phụ cấp từ ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí khác, hình thành từ bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt phân cơng cơng tác có trách nhiệm qn triệt triển khai thực có hiệu đường lối, sách Đảng, bổ sung, hồn thiện đường lối, sách Cơng tác cán nhằm xây dựng đội ngũ cán tổng thể biện pháp quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể xây dựng tiêu chuẩn cán gồm: đánh giá cán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; luân chuyển, điều động cán bộ; bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhằm phát huy lực đội ngũ cán theo hướng bố trí số lượng hợp lý, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức trình độ 10

Ngày đăng: 28/01/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w