Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
46,11 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức Khổng Tử đề xướng tồn đến 2500 năm.Với lịch sử hình thành phát triển lâu dài vậy, Nho giáo trở thành tư tưởng in đậm dấu ấn lên văn hóa hàng loạt quốc gia phương Đơng Triều Tiên, Nhật Bản, có Việt Nam Ngay từ trước công nguyên, Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam theo đường quân xâm lược phương Bắc Tại Nho giáo phát triển hưng thịnh; trở thành hệ tư tưởng, công cụ cai trị quốc gia phong kiến len lỏi vào lĩnh vực đời sống người dân Việt Nam Cho đến năm 1945, cách mạng tháng Tám thành cơng, chấm dứt hồn tồn chế độ phong kiến nước ta, khiến cho tư tưởng Nho giáo sụp đổ, vai trò học thuyết chi phối xã hội Song dù có suy tàn văn hóa, phong tục tập quán hay cách ứng xử người dân Việt Nam, Nho giáo hữu, tác động ảnh hưởng theo hai hướng tích cực tiêu cực tận ngày Chính thế, cần phải biết gạn đục khơi ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam để khai thác giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Từ đó, đưa giải pháp đắn xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Với mong muốn góp phần bước giải công việc phức tạp hệ trọng nói trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà tiểu luận tập trung nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng văn hóa người Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực đời sống người Việt Nam như: trị, giáo dục, kinh tế, xã hội, nghệ thuật Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Góp phần làm rõ nội dung Nho giáo ảnh hưởng đến văn hóa người Việt Nam, từ đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng đời sống văn hoá người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, tiểu luận giải số nhiệm vụ sau: - Khái quát học thuyết Nho giáo trình du nhập, phát triển Nho giáo Việt Nam - Phân tích, làm rõ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực khúc xạ Nho giáo số lĩnh vực văn hóa Việt Nam - Đề số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận tiểu luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước văn hóa, đạo đức, đời sống tinh thần Đồng thời tiểu luận tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phát triển giá trị khoa học số cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến nội dung tiểu luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp đối chiếu, so sánh… để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần vào việc tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng với văn hóa Việt Nam, từ đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỌC THUYẾT NHO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát học thuyết Nho giáo Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại Đó tư tưởng triết lý, đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở hình thành từ thời Tây Chu với đóng góp Chu Cơng Đán Đến cuối thời Xn Thu Khổng Tử hệ thống hóa lại, phát triển tích cực truyền bá nên ơng xem người sáng lập Nho giáo Sách kinh điển Nho giáo gồm Bộ thứ Ngũ kinh gồm năm cuốn, phần lớn có từ trước Khổng Tử gia cơng san định, hiệu đính giải thích Năm là: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Đúng ra, sách thứ sáu Kinh Nhạc, sau bị thất lạc, lại làm thành thiên ghép chung vào Kinh Lễ gọi Nhạc kí cịn Ngũ kinh Bộ thứ hai Tứ Thư gồm: Luận ngữ, Đại học, Trung Dung Mạnh Tử Bộ sách học trò Khổng Tử tập hợp lời dạy thầy mà soạn “Mạnh Tử” khép lại giai đoạn quan trọng – giai đoạn hình thành Nho giáo Đó Nho giáo ngun thủy, Nho giáo tiên Tần (trước thời Tần) hay gọi tư tưởng Khổng – Mạnh Năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc áp dụng sách cai trị pháp luật độc đốn khắc nghiệt dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo Đến Hán Vũ Đế lên thực khôi phục đưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo Nho giáo đời Hán (Hán Nho) cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vương triều Do từ đời Hán Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chi phối văn hố Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Nho giáo có ba cương lĩnh (Tam cương) là: vua (quân thần), cha (phụ tử), vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường ): Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Cùng với hạt nhân tư tưởng Nhân Lễ Trên sở tư tưởng triết học, Nho giáo hình thành mẫu người người quân tử mà lý tưởng sống thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ Và để trở thành người quân tử, trước hết phải tu thân Có ba tiêu chuẩn chính: Thứ đạt “đạo” Đạo đường, mối quan hệ mà người phải biết cách ứng xử sống Có đạo: vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu) Năm đạo gọi Ngũ luân Trong xã hội, cách ứng xử hợp lí Trung dung Tuy nhiên, đến Hán nho Ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng Thứ hai đạt “đức” Người quân tử, theo Khổng Tử, có ba điều Nhân - Trí - Dũng gọi đạt đức Về sau, Mạnh Tử bỏ “Dũng” mà thay “Lễ, Nghĩa” thành đức: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Đến đời Hán thêm Tín thành đức gọi ngũ thường Thứ ba, tiêu chuẩn “đạo” “đức”, người quân tử phải biết Thi - Thư - Lễ - Nhạc Như theo quan niệm Khổng Tử, người cai trị dân võ biền, mà phải có vốn văn hóa, tài toàn diện Tu thân rồi, bổn phận người quân tử hành động; phải tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Kim nam cho hành động công việc cai trị hai phương châm: Phương châm thứ Nhân trị Nhân trị cai trị tình người, coi người thân Sách Luận ngữ kể học trò hỏi Nhân, Khơng Tử đáp: “u người”; cịn hỏi Nhân, ơng trả lời: “Điều khơng muốn đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt” Phương châm thứ hai Chính danh Chính danh tức vật phải ứng với tên gọi, người phải làm với chức phận Chính danh cai trị phải để “Vua vừa, tôi, cha cha, con” 1.2 Quá trình du nhập, phát triển Nho giáo Việt Nam Việt Nam nước có quan hệ lâu đời với Trung Quốc Trong 1000 năm Bắc thuộc, văn hoá Trung Quốc đặc biệt Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, văn hóa xã hội người dân Việt Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân sang xâm chiếm Âu Lạc (Bắc Việt Nam), chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân, sáp nhập vào nước Nam Việt Đến năm 111 TCN, nhà Hán thơn tính Nam Việt biến Âu Lạc thành quận Giao Chỉ (sau phân thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) Chính thức từ đây, người Việt bắt đầu tiếp xúc với Nho giáo Quan lại Trung Hoa dùng Nho giáo làm hệ tư tưởng xã hội nhằm phục vụ mục đích cai trị đồng hóa Cũng lẽ mà ngày từ đầu, nhân dân ta căm ghét, xa lánh Nho giáo Cùng du nhập vào Việt Nam thời cịn có Phật giáo Đạo giáo, dân gian Việt Nam lại tin vào Phật Đạo, sử dụng hai hệ tư tưởng để chống lại Nho giáo Dù vậy, Nho giáo nhiều giới trí thức quan lại người Việt tiếp nhận Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng giúp nước ta giành lại độc lập, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 năm Lúc này, Nho giáo có điều kiện phát triển nhiên nửa kỷ sau triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, nước ta chưa thực ổn định nên Nho giáo chưa có vai trị đáng kể Mà giữ vai trò bật với xã hội, người, triều đình phong kiến lại Phật giáo Đến kỷ XI, vương triều Lý thành lập việc xây dựng củng cố chế độ phong kiến máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền cao trở thành nhu cầu cấp bách, xu phát triển tất yếu xã hội Việt Nam Chính thế, giai cấp phong kiến lựa chọn sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng, công cụ thống trị quản lý xã hội Với kiện Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu thờ Chu Công Khổng Tử vào năm 1070 , Nho giáo xem tiếp nhận thức Cùng với việc truyền bá Nho giáo, nhà Lý tơn sùng Phật giáo Đạo giáo; “tam giáo dung hòa, đồng hành, bổ sung cho việc đáp ứng nhu cầu trị, tư tưởng đời sống tâm linh giới cầm quyền tầng lớp xã hội” [1] Kể từ đây, Nho giáo dần phát triển, có chỗ đứng ảnh hưởng định tới nhiều lĩnh vực xã hội người Việt Nam Sang kỷ XV, nhà Lê chọn Nho giáo làm quốc giáo, thức trở thành hệ tư tưởng thống tồn quốc, đánh dấu bước ngoặc quan trọng lịch sử Nho học Việt Nam.Đến kỷ XVI-XVIII, Việt Nam rơi vào cục diện chia cắt Đàng Trong – Đàng ngoài, hai nơi chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống song giá trị Nho giáo dần suy yếu lụi tàn trước với cơng văn hóa phương Tây Bởi “Nếu cho đồ thị phát triển Nho giáo Việt Nam đường cong chúc xuống với điểm bắt đầu triều Lý tới đỉnh cao thời Lê Thánh Tơng triều Lê, sau thời kỳ Nho giáo rơi vào khủng hoảng tận cuối triều Nguyễn.” [ 2] CHƯƠNG II VĂN HÓA VIỆT NAM DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHO GIÁO 2.1 Những ảnh hưởng tích cực Nho giáo số lĩnh vực văn hóa Việt Nam Về tổ chức vận hành Nhà nước, Nho giáo vào Việt Nam với hệ thống tổ chức quản lý kiểu Trung Hoa bổ sung, hồn thiện cho mơ hình nhà nước phong kiến Việt Nam tiến hiệu hơn; khơng góp phần xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh mà tạo nên hệ thống quản lý xã hội chặt chẽ, nâng cao quốc phòng kinh tế quốc gia Minh chứng tính từ Lý, Trần sang Lê, với mức độ tăng dần tầm ảnh hưởng Nho giáo máy nhà nước dần hồn thiện Thời nhà Lý có hai Hình Lại, đến thời Trần bốn Bộ gồm Hình, Lại, Binh, Hộ, sang thời Lê tăng lên sáu bộ, tức Lại, Lễ, Hộ, Binh, Cơng, Hình Chức hoàn thiện dần Với cách tổ chức ấy, nước Đại Việt thời Lê (TK XV-XVI) cho nhà nước hồn chỉnh, có hệ thống Đông Nam Á Về giáo dục, Nhờ Đạo Nho, người Việt Nam coi trọng học hành Biểu vào thời nhà Lý, trường đại học Việt Nam Văn Miếu Quốc Tử Giám thành lập Không thế, nhà nước mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài, có quyền học đỗ đạc làm quan “Từ tạo nên tâm lý xã hội: "Khơng tham ruộng ao liền, tham bút, nghiên anh đồ" Nhiều người lấy việc học tập, thi cử làm mục tiêu cao đời mình” [3] Nhờ mà nhân dân ta coi trọng việc học hành, tạo nên truyền thống tốt đẹp hiếu học dân tộc Việt Nam Nội dung giáo dục Nho giáo "Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn" Câu nói khắc ghi sâu đậm vào dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm, nhắc nhở người ta trước tiên phải học cách làm người, học lễ độ, cách đối nhân xử thế, cách sống nhân tình nghĩa, tơn trọng trật tự, lễ kính với người già phải có rõ ràng Tiếp đến phải chăm học tập, nâng cao tri thức để thành người tài đức đóng góp cho đất nước, xã hội Đến tận ngày câu nói cịn phổ biến khắp trường học Việt Nam Về chữ viết, Chữ cổ mai hẳn, sau người Việt sử dụng chữ Hán làm văn tự thức giao dịch hành phương tiện chun dùng chuyển tải Nho giáo, nên chữ Hán thường gọi chữ Nho hay chữ Thánh hiền Đến cuối thời Bắc thuộc, sở chữ Hán người Việt tạo chữ Nôm dùng sáng tác văn chương Thời Tây Sơn vua Quang Trung mở rộng sử dụng chữ Nơm lĩnh vực hành giáo dục Về văn học – nghệ thuật, người Việt tiếp thu quan niệm Nho giáo xây dựng tư tưởng văn chương giáo hóa đạo đức, lấy đạo đức cốt văn chương Nguyễn Chiểu viết “Than đạo”: “Chở đạo tuyền không khẳm – Đâm thằng gian bút chẳng tà” Còn điêu khắc, hình mẫu tứ linh, bát vật, tùng-cúc-trúc-mai (tứ quân tử), phức hợp mang ý nghĩa may mắn mang đậm dấu ấn Nho giáo 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo số lĩnh vực văn hóa Việt Nam Bên cạnh đóng góp Nho giáo văn hóa Việt Nam cịn bộc lộ hạn chế, cụ thể là: Về kinh tế, Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng tự sản tự tiêu mà quên trao đổi mua bán “Những người theo nghề thương mại chuyên nghiệp bị coi khinh, “tứ dân”, thương nhân mạt hạng Bởi có câu chuyện Đào Duy Từ, nhà nho xuất thân gia đình hát nên bị cấm thi” [4] Hai 10 sách “trọng nơng ức thương”, “bế quan tỏa cảng” thời Nguyễn trở thành thứ quốc sách kìm hãm đất nước vịng lạc hậu đói nghèo, kìm hãm động sáng tạo dẫn đến quan liêu bảo thủ kinh tế lẫn trị Những điều tạo nên sức ỳ lớn khiến cho đất nước phát triển Về giáo dục, Nho giáo chủ yếu tập trung vào giảng dạy đạo đức, văn chương thơ ca Lấy tri thức từ thánh kinh, hiền truyện để làm khuôn mẫu cho suy nghĩ hành động; lấy tích điều phạm Kinh Thư, Kinh Xuân Thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc mà không để ý tới khác biệt văn hóa xã hội Việt Nam Trung Quốc Đây phương pháp học tập - giảng dạy dập khn máy móc giáo điều, kìm hãm sáng tạo, phát triển người; làm người học hành động cách thụ động, có kiến thức đạo đức, văn chương trừu tượng mà thiếu kiến thức tự nhiên, khoa học thực tiễn Về xã hội, Tư tưởng Nho giáo góp phần vào phân chia xã hội thành đẳng cấp, mà người đẳng cấp ln phải phục tùng người đẳng cấp cách mù quáng Việc phân chia xã hội theo thứ bậc khơng vua quan triều đình, mà gia đình, làng xóm, tồn xã hội làm cho tư tưởng gia trưởng, độc đoán chuyên quyền, trọng nam khinh nữ ngự trị, 2.3 Sự khúc xạ Nho giáo qua lăng kính văn hóa Việt Nam Nét độc đáo văn hố Việt Nam tiếp thu giá trị ngoại lai khơng đón nhận cách thụ động mà chắt lọc, biến đổi theo cách riêng mình, tạo nên sắc văn hóa riêng biệt Có nhiều yếu tố Nho giáo vào Việt Nam biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc ta tức là: “Chữ nghĩa cách hiểu khác nhiều” 11 Trung- Hiếu: Ở Nho giáo, tư tưởng trung quân đóng vai trị quan trọng, cịn tư tưởng u nước khơng đề cập đến hay hiếu kính xét mối quan hệ gia đình Trong đó, Việt Nam với truyền thống yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có, người Việt biến đổi Trung Hiếu thành hai khái niệm mở rộng, gắn liền với nhân dân, đất nước; mang nội dung hoàn toàn đại lời dạy Bác quân đội cách mạng: “Trung với Đảng, hiếu với dân” Điều thể khứ Nguyễn Trãi theo Lê Lợi không theo cháu nhà Trần, Ngô Thời Nhậm theo Tây Sơn mà không theo nhà Lê; nhà Nho yêu nước cuối kỷ XIV từ Trương Định trở khơng theo triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, mà tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Tôn trọng phụ nữ: Thuộc khối Đơng Nam Á nên văn hóa Việt Nam văn hóa lúa nước, vốn coi trọng vai trò nữ giới, thể sống động hình thức thờ tự biểu tượng phồn sinh, thờ Mẫu, tín ngưỡng đa thần Cịn Trung Quốc, người phụ nữ không độc lập kinh tế, cho yếu đuối, bị động lệ thuộc vào người đàn ơng Tục bó chân phụ nữ ví dụ sinh động Trong đó, phụ nữ Việt Nam người quản lý kinh tế, “tay hịm chìa khóa”, “lệnh ơng khơng cồng bà” Đến mức, vào thời Lê Nho giáo làm quốc giáo, dân gian phản ứng thơ “Ba đồng mớ đàn ông…”, “Ba trăm mụ đàn bà” 12 CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Trải qua thăng trầm lịch sử, ngày Nho giáo lụi tàn dư âm để lại ln hữu, in đậm lối sống, văn hóa người dân Việt Trong bối cảnh tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường tại, đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải tìm phương hướng giải pháp để phát huy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Nho giáo, xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1 Phương hướng nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Thứ nhất, quán triệt vận dụng phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh việc khai thác Nho giáo Ngày đời sống phát triển, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc có tảng Nho giáo dần bị mai một; lại xảy hàng hoạt xã hội tiêu cực, đạo đức xuống cấp như: chuyện giết cha mẹ, vợ chồng giết nhau, nề nếp gia đình khơng cịn tơn trọng, lỗi sóng bng thả vơ trách nhiệm, giá trị tốt xấu bị đảo lộn, Trước thực trạng đó, vấn đề cấp bách đặt cần phải có thái độ biện chứng khách quan việc đánh giá ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn hóa theo hai hướng tích cực tiêu cực từ có nhìn khoan dung văn hóa, khai thác cách có hiệu giá trị Nho giáo xây 13 dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Có thể thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng cho người noi theo cách nhìn nhận khách quan ảnh hưởng sử dụng Nho giáo cách sáng tạo, đắn Sinh gia đình nhà Nho yêu nước vào thời điểm hệ tư tưởng Nho giáo gắn liền với chế độ phản động, người Việt Nam tiếp cận với hệ tư tưởng tiến chủ nghĩa Mác-Lênin; hết Hồ Chí MInh hiểu rõ giá trị tiêu cực tích cực Nho giáo Chính cách ứng xử với Nho giáo, Người sẵn sàng kế thừa tốt đẹp kiên loại bỏ mặt sai trái để phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thái độ quán Người nêu rõ nói Hội nghị huấn luyện tồn quốc lần thứ 1950: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” Không thế, với phương pháp tiếp cận chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln tìm cách hợp lý hóa, vận dụng sáng tạo, biến đổi cho phù hợp với chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Thứ hai, phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực Nho giáo gắn với chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chiến lược phát triển người Để khai thác giá trị tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo văn hóa Việt Nam phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bởi Nho giáo sản xinh phát triển sở điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội định Chính mà C.Mác Ăngghen nói: Khơng thể đập tan hình thái sản phảm ý thức phê phán tinh thần, băng việc quy chúng thành “tự ý thức” hay biến chúng thành “u hồn”, “bóng ma”, “tính kì quặc” mà việc lật đỏ cách thực tiễn quan hệ xã hội thực sản sinh tất điều 14 nhảm nhí tâm đó; phê phán mà cách mạng động lực lịch sử, tôn giáo, triết học lý luận khác [5; tr.54] Bên cạnh việc gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực Nho giáo muốn đạt hiệu cao phải gắn với chiến lược phát triển người nước ta Cần xây dựng hình tượng người cách toàn diện động, sáng tạo với đầy đủ mặt đức, trí, thể, mỹ Vì có người đại diện cho hình thái kinh tế xã hội – xã hội chủ nghĩa phát triển cách tồn diện có đủ lực để vận dụng đắn giá trị Nho giáo vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Trong trình xây dựng văn hóa Việt Nam nay, cần phải thực giải pháp sau: Một là, phát triển kinh tế - xã hội đồng thời đẩy mạnh cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu; giữ gìn phát huy phong tục văn hóa truyền thống tốt đẹp Nho giáo Việt Nam nảy sinh tồn sở kinh tế xã hội phong kiến với đặc trưng nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, quan hệ kinh tế chiếm hữu phong kiến tư liệu sản xuất Do vậy, muốn chấm dứt ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo mà gây đời sống văn hóa người Việt phải xóa bỏ sở tồn Nho giáo, xóa bỏ tảng kinh tế xã hội phong kiến, tạo điều kiện vật chất xã hội mới, làm tảng cho việc xây dựng văn hóa Cụ thể thời kỳ qúa độ lên xã hội chủ nghĩa nay, Đảng Nhà nước 15 ta xác định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển hồn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh cần xóa bỏ, cải tạo những hủ tục, tư tưởng lạc hậu khơng cịn phù hợp với bối cảnh làm kìm hãm phát triển văn hóa xã hội Việt Nam Tích cực tun truyền đến người dân, đặc biệt hệ trẻ để họ biết gìn giữ phát huy phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc Từ định hướng, soi đường cho người dân hướng tới xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp , kinh tế phát triển, văn hóa đậm đà sắc Hai là, tăng cường vai trò pháp luật Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ ràng vai trò quan trọng pháp luật việc trì ổn định trật tự xã hội Đó lý tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước lấy pháp luật làm sở tảng để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi người Vì lẽ đó, trước hết cần nâng cao nhận thức vai trò pháp luật, khắc phục triệt để tâm lý coi thường pháp luật, trọng tình lý – mặt hạn chế Nho giáo Tiếp theo cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, thực thi nghiêm tăng cường vai trò pháp luật đời sống Chỉ làm điều người dân tin tưởng, sống hành động dựa quy định pháp luật thay lối sống dựa vào cách điều chỉnh hành vi phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức giống xã hội truyền thống Ba là, dân chủ hóa đời sống nhằm phát huy động, sáng tạo người Mục tiêu cao Đảng ta tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản đem lại xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cho tất người dân Muốn thực điều đó, cần 16 phải đẩy mạnh việc dân chủ hóa đời sống xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân khẳng định quyền làm chủ đất nước lĩnh vực, giúp họ phát huy tính động, sáng tạo để tham gia tích cực, đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng phát triển đất nước Đây điều mà Nho giáo xưa thực người dân bị động hồn tồn, họ khơng có quyền định sống chết khơng nói đến việc tham gia xây dựng đất nước Do đó, đẩy mạnh dân chủ hóa biện pháp hữu hiệu để nhân dân thực quyền làm chủ mình, ý thức nghĩa vụ đất nước để từ phát huy tính sáng tạo có đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước phát triển ngày giàu đẹp Bốn là, đẩy mạnh việc giáo dục truyền thống văn hóa gia đình Gia đình có vai trị quan trọng giáo dục, định đến việc hình thành tâm lý, tính cách cách sống người Khơng thế, gia đình cịn nơi trao truyền, kết nối văn hóa diễn mạnh mẽ Bởi vậy, phát huy tốt vai trò giáo dục gia đình tạo nên sở thuận lợi để bào tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc đa phần chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo Nho Thơng qua gia đình, ơng bà, cha mẹ có quyền lựa chọn giá trị văn hóa truyền thống cho em khía cạnh tích cực loại bỏ yếu tố hạn chế Bằng việc thực có kết giải pháp vừa nêu, khắc phục hạn chế phát huy giá trị tích cực Nho giáo, từ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 17 KẾT LUẬN Trên sở phương pháp tiếp cận tồn diện, tiểu luận phân tích khái quát, sơ lược học thuyết Nho giáo Từ q trình hình thành, tồn đến nội dung cư phải kể đến Tam cương, Ngũ thường, Chính Danh, Sau đó, tiểu luận trình bày trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam Bắt đầu vào nước ta từ thời Bắc thuộc, Nho giáo triều đại phong kiến tiếp nhận dụng làm hệ tư tưởng thống, chi phối lĩnh vực xã hội Chính mà Nho giáo ăn sâu bám rễ, ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, lối sống người dân Việt Từ đặc điểm Nho giáo du nhập vào Việt Nam, tiểu luận ảnh hưởng Nho giáo lên văn hóa Việt Nam theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực nhiều lĩnh vực khác Không thế, tác động nhiều nhân tố thuộc văn hóa địa người Việt, quan niệm Nho giáo Việt Nam có vận dụng, cải biến khác biệt so với Nho giáo Trung Quốc Sự cải biến cho thấy chắt lọc, sáng tạo cho nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, cần phải khẳng định văn hóa truyền thống người Việt mang dấu ấn Nho giáo sâu sắc Tiểu luận số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Đây cách kế thừa biện chứng, chọn lọc sáng tạo tinh hoa tư tưởng nhân loại nói chung Nho giáo nói riêng Đó việc nhằm khơi dậy ý nghĩa đích thực Nho giáo việc xây dựng vưn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 18 Tác giả hy vọng nghiên cứu tiểu luận góp phần tích cực vào việc phát huy giá trị tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng văn hóa người Việt Nam nay, từ xây dựng nên văm hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình nghiên cứu, tiểu luận tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong muốn thầy cơ, nhà khoa học, đóng góp ý kiến để nội dung đề tài hoàn thiện 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, tr.54 Dỗn Chính & Nguyễn Sinh Kế, “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX)” trang http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Phuong-Dong/Vequa-trinh-Nho-giao-du-nhap-vao-Viet-Nam-tu-dau-cong-nguyen-den-the-kyXIX-108.html GS.TS Nguyễn Tài Thư, “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam” , Tạp trí Triết học Nho giáo trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi %C3%A1o#Vi%E1%BB%87t_Nam Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học Phan Văn Các (2005) “Nghiên cứu nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí triết học Trần Quốc Vượng (2000), “Nho giáo văn hóa Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc TS Lý Tùng Hiếu, “Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số - 2015) 20