TL CSVHVN ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống văn hoá việt nam

32 3 0
TL CSVHVN   ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống văn hoá việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo nhu cầu phận văn hoá tinh thần người, cộng đồng xã hội Trong Phật giáo trào lưu triết học tơn giáo với đích giúp người thoát khỏi nỗi khổ Nội dung triết học Phật giáo đề cập đến việc lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải người khỏi nỗi khổ triền miên Phật giáo khởi thuỷ Ấn Độ truyền khắp xứ lân cận Trước hết sang nước Trung Á sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản nước miền Nam châu Á Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng Phật giáo du nhập vào nước mang tinh thần lịch sử, ảnh hưởng nước Phật giáo đến với người Việt từ lâu đời nhanh chóng có vị trí định lịng người dân nước ta Từ vào Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam Vì triết lý Phật giáo xuất phát từ tâm tư nguyện vọng người lao động nên số lượng người theo Phật tăng lên nhanh chóng Chính lẽ đó, em chọn đề tài “ Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho việc kết thúc mơn học “Cơ sở văn hố Việt Nam” Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định rõ khái niệm văn hoá, chức năng, đặc trưng - Xác định giáo lý, chất, đường du nhập đạo Phật vào Việt Nam ảnh hưởng 2 - Đề xuất số giải pháp nâng cao giá trị văn hoá tinh thần đạo Phật vào đời sống nhân dân Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Nêu khái niệm, đặc trưng, chức văn hố - Tìm hiểu giáo lý, chất, đường du nhập đạo Phật - Đưa giải phát nhằm phát huy giá trị văn hoá tinh thần đạo Phật vào đời sống nhân dân Việt Nam 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá gì? Theo cách hiểu chủ tịch Hồ Chí Minh, Khi sinh thời khái niệm văn hoá Bác hiểu theo ba nghĩa: nghĩa rộng, nghĩa hẹp nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Người viết : “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng chúng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” Theo nghĩa hẹp, người viết : “ Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Nhưng văn hoá kiến trúc thượng tầng.” Theo nghĩa hẹp, văn hố đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người phải học “văn hoá”, xoá mù chữ,… Cịn theo cách hiểu nhà văn hố tiếng Việt Nam văn hố hiểu theo đặc trưng sau đây: 4 Từ “văn hố” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hố) Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hố Đơng Sơn)… Trong theo nghĩa rộng, văn hố bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động,… Trên giới có hang trăm hàng ngàn cách hiểu khác văn hoá để hiểu cách ta cần tìm đặc trưng văn hố Cịn sinh thời Bác khái niệm văn hoá Bác hiểu theo ba nghĩa: nghĩa rộng, nghĩa hẹp nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống loài người Người viết : “ Theo sở văn hố Việt Nam Phó giáo sư, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm có ghi: “ Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ quan q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” 1.2 Đặc trưng chức văn hoá Các đặc trưng văn hố: Thứ nhất, văn hố có tính hệ thống Đặc trưng để phân biệt hệ thống với tập hợp, giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hoá, phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển 5 Đặc trưng thứ hai văn hố tính giá trị Văn hoá theo nghĩa đen nghĩa “trở thành đẹp, trở thành có giá trị” Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hố, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ, theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng, tránh xu hướng cực đoan – phủ nhận trơn tán dương hết lời Vì vậy, muốn kết luận tượng có thuộc phạm trù văn hố hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” Đặc trưng thứ ba văn hố tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội (do người sáng tạo, nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hoá tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất ( việc luyện quặng, đẽo gỗ,…) tinh thần ( việc đặt tên, truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên…) Văn hố có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hố sản phẩm q trình tích luỹ qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hố bề dày, chiều sâu, buộc văn hoá thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hố Truyền thống văn hoá giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) tích luỹ tái tạo công đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành 6 khuôn mẫu xã hội cố định hố dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận,… Các chức văn hố Văn hố có chức tổ chức: xã hội loài người tổ chức theo cách thức đặc biệt thành làng xã, quốc gia, thị, hội đồn, tổ nhóm, mà giới động vật chưa biết tới nhờ văn hố Làng, xã, quốc gia, thị… dân tộc lại khác nhau- chi phối văn hố Chính tính hệ thống văn hoá sở cho chức Văn hố có chức điều chỉnh: sinh vật có khả thích nghi với mơi trường xung quanh cách tự biến đổi cho phù hợp với tự nhiên qua chế di truyền chọn lọc tự nhiên Con người hành xử theo cách thức hồn tồn khác hẳn: dùng văn hố để biến đổi tự nhiên phục vụ cho cách tạo đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men,… Tính giá trị sở cho chức điều chỉnh văn hố Nhờ có chức điều chỉnh, văn hoá trở thành mục tiêu động lực phát triển xã hội lồi người Văn hố có chức giao tiếp: Sự khác biệt người với động vật giao tiếp Văn hoá tạo điều kiện phương tiện (ngôn ngữ ký hiệu) cho giao tiếp Văn hố mơi trường giao tiếp người.Văn hoá sản phẩm giao tiếp, sản phẩm văn hoá tạo hoạt động cá nhân, văn hố sản phẩm hoạt động xã hội Văn hố có chức giáo dục.Do có lực thơng tin hồn hảo văn hoá mã hoá hệ thống, ký hiệu sản phẩm nằm ngồi cá nhân, người Do vậy, tích luỹ nhân tăng lên nhanh chóng từ hệ sang hệ khác 7 Tích luỹ chuyển giao: ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận,… từ hệ sang hệ khác tạo nên truyền thống văn hoá Các giá trị ổn định khác giá trị hình thành thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Văn hố định hình thành nhân cách người đưa người gia nhập vào cộng đồng xã hội 8 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA - ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ VIỆT NAM 2.1 Hồn cảnh đời đạo Phật Phật giáo ba tôn giáo lớn giới, đời Ấn Độ, Siddharta Gautama (563-483 trước Công nguyên) sáng lập Thái tử Cồ đàm Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama), sinh năm 563 tr.Cn, vua Tịnh Phạm (Shuddohdhana) nước Catỳlavệ (Capilavaxtu) chân núi Hymalaya- miền đất bao gồm phần miền Nam nước Nêpan phần Ấn Độ ngày Ngay từ nhỏ, Thái tử Tất Đạt Đa sống nhung lụa, không tiếp xúc với xã hội bên ngồi, khơng thấy khơng biết đời lại có đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc Năm 17 tuổi, Thái tử cưới vợ công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara) sinh trai Laầula Từ đó, Thái tử tiếp xúc với thực sống chốn cung đình Những gặp gỡ bất ngờ với cảnh già yếu, bệnh tật, chết chóc,… tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm Ngài Năm 29 tuổi, Ngài định rời bỏ cao quyền lực, rời bỏ sống nhung lụa xa hoa để dấn thân vào đường tu hạnh khổ hạnh, mong tìm giải thoát cho chúng sinh Sau năm tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn mà không đạt yên tĩnh tâm hồn không nhận thức chân lí, Ngài nghiệm sống tràn đầy vật chất, thoả mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh khơng giúp tìm đường giải thốt, có đường trung đạo đắn Do đó, Ngài tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lí bỏ lối tu khổ hạnh, sâu vào tư trí tuệ 9 Sau 49 ngày thiền định gốc bồ đề làng Uruvela, chìm đắm tư sâu thẳm, Ngài tuyên bố đến với chân lí, hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường cứu vớt Ngài tự xưng Phật (Buddha – có nghĩa giác ngộ) Người đời gọi Thích Ca Mâu Ni (bậc Thánh dịng họ Thích ca) Từ đó, Phật truyền bá đức tin, thành lập đoàn truyền đạo Đạo Phật đời Giáo lí đạo Phật sâu sắc, hấp dẫn, đề cao bình đẳng, hướng tới giải , lễ nghi đạo Phật đơn giản nên nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ Năm 483 tr.Cn, lúc 80 tuổi, Phật tịch Trong trình phát triển, đạo Phật hình thành nhiều phái khác Có hai phái lớn Đại thừa Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cịn có tên gọi Phật giáo bắc tơng Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana) cịn có tên gọi Phật giáo Nam tông Hai phái phân biệt điểm chủ yếu sau: Phật giáo Đại thừa chủ trương “không luận”, cho vạn pháp có (“hữu”) thự khơng (“vơ”) Phật giáo Tiểu thừa chủ trương “hữu luận”, cho vạn pháp vơ thường có “hữu” cách tương đối, khơng nói khơng “vơ” Phật giáo Đại thừa cho trình sinh tử, người chứng ngộ cảnh giới Niết bàn, tu luyện tốt Ngược lại, Phật giáo Tiểu thừa cho thoát khỏi vịng ln hồi sinh tử, người đại đến cảnh giới Niết bàn Phật giáo Đại thừa chủ trương “tự độ tự tha, tự giác tha”, nghĩa vừa tự giác ngộ, tự giải thoát, vừa giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh Trong đó, Phật giáo Tiểu thừa cho có “tự độ, tự tha” Chính quan niệm mà có tên gọi “Đại thừa” (con đường cứu vớt rộng, hay cỗ xe lớn, chở 10 10 thường, không lợi ích, đường người tầm thường Con đường thứ hai khổ nhọc, khơng đáng có khơng lợi ích Trung đạo gọi Bát đạo, gồm: Chính ngữ, kiến, tư duy, nghiệp, mệnh, định, tinh tấn, niệm Bát đạo Tam học Phật giáo, gồm: Giới-Định-Tuệ Đó tự kỉ luật thân xác, lời nói ý nghĩ, tự phát triển tự lọc Nó khơng dính líu đến đức tin, thờ phụng, nghi lễ Bát đạo đường đắn dẫn đến thực chứng chân lí tối hậu, dẫn đến tự hoàn toàn, hạnh phúc bình an nhờ hồn thiện đạo đức, tâm linh trí tuệ 2.3 Đạo Phật du nhập vào Việt Nam Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ khoảng cuối kỉ I, đầu kỉ II Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, thời kì này, Luy Lâu (Bắc Ninh) trung tâm Phật giáo không hai trung tâm Trung Quốc lúc Bành Thành Lạc Dương Nếu Nho giáo vào Việt Nam liền với thống trị, cưỡng phong kiến phương Bắc, Phật giáo vào Việt Nam đường hồ bình: Đường thuỷ từ Ấn Độ, Trung Á qua việc buôn bán đường từ Trung Quốc qua việc giao lưu văn hoá Nghi lễ thờ cúng đạo Phật đơn giản Giáo lí đề cao tư tưởng bình đẳng, bác ái, từ bi, vị tha, cứu khổ, khổ,…có phần gần gũi với tín ngưỡng dân gian, phù hợp với tâm lí, tình cảm nên dễ người Việt chấp nhận Lịch sử tồn Phật giáo Việt Nam gần 2.000 năm, chia làm nhiều giai đoạn, gắn với giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam Từ cuối kỉ thứ I đến kỉ thứ V, truyền bá Phật giáo vào Việt Nam gắn liền với tên tuổi số nhà sư Ấn Độ là: Ma-ha kì vực, 18 18 Khưu đà la, Khương tăng hội, Chi lương cương số nhà sư Trung Quốc là: Mâu Bác (Mâu Tử), Du Pháp Lan, Du Đạo Toái, Đàm Hoằng… Trong đó: Ma-ha kì vực, Khưu đà la Mâu Bác truyền giáo kỉ II Khương tăng hội Chi lương cương truyền giáo kỉ III Du Pháp Lan Du Đạo Toái truyền giáo kỉ IV Đàm Hoằng truyền giáo kỉ V Đến kỉ V, Việt Nam có nhà sư người Việt tiếng như: Huệ Thắng (440-479), Thích Đạo Thiền (457-483) mời sang Trung Quốc để thuyết pháp Đến kỉ thứ VI, thời hậu Lý Nam Đế, nhà sư Ấn Độ Tỳ-ni-đa-lưuchi học tròa Tăng Xán (tổ thứ ba Thiền phái Trung Quốc) đến tu chùa Pháp Vân trở thành tổ thứ phái Thiền Việt Nam Phái thiền truyền 18 đời với 29 vị thiền sư, người Pháp Hiền (626) người cuối Y Sơn (1216) Khoảng năm 820, nhà sư Trung Quốc Vô Ngôn Thông đến tu chùa Kiến Sơ (làng Phù Đổng, Bắc Ninh) lập phái Thiền thứ hai Việt Nam Phái Thiền truyền 15 đời với 40 vị thiền sư Cảm Thành (860) người Ứng Vương (1287) người cuối Phái Thiền Vô Ngôn Thông chủ trương tìm chân lí tại, thân người Chân lí tu chứng trực tiếp niệm Phật nắm bắt qua ngơn ngữ, văn tự Chỉ có niệm Phật đạt tới tuệ giác Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ thứ XIV Sang kỉ thứ X, nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng, củng cố phát triển Các triều đại phong kiến từ Đinh, Tiền Lê đến Lý, Trần có sách nhằm nâng đỡ, khuyến khích đạo Phật Thời nhà Đinh, vua Đinh Tiên Hoàng triệu tập cao tăng để định rõ phẩm chất cho tăng già, phong cho sư Ngô Chân Lưu (đời thứ IV phái 19 19 Thiền Vô Ngôn Thông) chức Tăng Thống (người đứng đầu hàng giáo phẩm) ban hiệu Khuông Việt đại sư (ngang hàng với “Tam công” triều) Thời nhà Lê, vua Lê Đại Hành trọng dụng nhà sư có cơng giúp triều đình đánh giặc, mời sư Đỗ Thuận (đời thứ 10 phái Thiền Tỳ-ni-đalưu-chi) làm cố vấn việc triều bang giao, hỏi ý kiến sư Vạn Hạnh trước xuất quân đánh Tống, cho phép nhà sư Việt Nam sang Trung Quốc thỉnh kinh truyền bá Phật-Pháp Thời nhà Lý (1010-1225), Lý Công Uẩn nguyên sadi, học trò sư Lý Khánh Văn, sau lên ngơi ban hành nhiều sách có lợi cho Phật giáo như: Độ dân làm sư, cho xây dựng nhiều chùa chiền khắp nơi, cho sư sang Trung Quốc thỉnh kinh,… Các vua nhà Lý Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông tôn sùng đạo Phật Lý Thái Tông (1028-1054) thuộc hệ thứ phái Thiền Vô Ngôn Thông Lý Thánh Tông (10541071) thuộc hệ thứ Thiền phái Thảo Đường Đây thiền phái kết hợp Thiền tông Tịnh Độ tông, ý giải thoát tự lực kết hợp với tha lực (sự cứu vớt vị Bồ Tát, đặc biệt Quan Thế Âm Bồ Tát) Trong xã hội, tầng lớp quan lại bình dân mộ Phật Ở nông thôn, chùa Phật trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá tinh thần, tồn song song bên cạnh ngơi đình Nho giáo Các lễ hội chùa Phật trở thành đặc điểm văn hoá thời Lý 2.3.1.Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010-1225) Ý hướng xây dựng văn hoá Việt Nam độc lập thiền sư rõ rệt Về phương diện địa lý họ muốn dời kinh tới nơi dựng nên nghiệp độc lập lâu dài 20 20 Về phương diện học thuật, họ có cơng đào tạo lớp trí thức khơng cố chấp, biết dung hợp ý thức hệ dị biệt thự Nho, Lão, Phật Về phương diện văn hoá, họ dựng nên triều đại từ, lấy đức từ bi làm cho trị Về văn học, họ người đóng góp vào vấn đề sáng tác nhiều nước, dù phần lớn vấn đề sáng tác nằm chủ đề Phật Giáo Về mỹ thuật, cơng trình kiến trúc điêu khắc Phật giáo đóng góp mỹ thuật quan trọng thời đại Về học thuật, thiền sư mở trường dạy học, cho tăng sĩ mà cho cư sĩ Về phương diện sáng tác, vị thiền sư thường để lại người thơ Những thờ giữ lại nhờ sách Thiền Uyển Tập Anh Trong thơ có nhiều đẹp, biết từ ngữ Phật giáo không quen thuộc với Thiền học nên nhiều người cho thơ khơ khan Về thi ca thời Lý có Ngộ Đạo Ca Thi Tập Khánh Hỷ, Viên Thơng Tập Viên Thơng Ngồi cịn có văn chiếu vua Lý Thái Tổ trước dời đô Thăng Long, chiếu khuyến nông, chiếu miễn thuế cho dân vua Lý Thái Tông, chiếu di mệnh vua Lý Nhân Tông,… Trong sách Vũ Trung Tuỳ Bút, Phạm Đình Hổ nói văn Lý Trần sau: “Ta thường xét văn hiến nước ta, văn đời Lý cổ áo xương kích, phảng phất văn đời Hán, đến đời Trần đời Lý điển nhã hoa thiệm, nghị luận phơ bày có sở trường cả.” 2.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo thời Trần 21 21 Về phương diện văn hoá, Phật Giáo đời Trần có đóng góp lớn lao Ưu điểm lớn Phật giáo tinh thần khoan dung tự Phật Giáo khơng chống đối trích Nho Giáo Lão Giáo Phật Giáo Nho giáo Lão Giáo tự phát triển Chính Phật tử thành Thái Tông Thánh Tông mở rộng Nho giáo Năm 1253, Thái Tông lập Quốc Học Viện kinh sư tạc tượng Chu Công, Khổng Tử, Mạnh Tử, vẽ tranh 72 vị tiền hiền để thờ cúng Thánh Tông cho hồng đệ Trần Ích Tắc mở trường dạy Nho học Năm 1267, Thánh Tông chọn nho sinh có học thức vững vàng để bổ nhiệm Thái Tơng mở khoa thi năm 1232, 1247 Các khoa khác tiếp tục tổ chức để kén chọn nhân tài Nền giáo dục thời cịn mang tính chất tổng hợp tam giáo khơng có tính cách từ chương Kiến thức thực tế đạo lý Văn chương cú pháp thứ yếu Trong khơng khí học tập tự cởi mở ấy, triều đình đãi ngộ nhân tài sĩ phu kính cẩn, người giỏi xuất nhiều học phát triển rộng Lê Quý Đôn viết Kiến Văn Tiểu Lục: “các vị phẩm hạnh giới cao khiết, có tư cách người trí thức qn tử đời Tây Hán, khơng phải kẻ tầm thường sánh Bởi nhà Trần đãi kẻ sĩ cách khoan dung, khơng hẹp hịi, hồ vị mà có lễ phép, nhân sĩ thời biết tự lập, anh hào tuấn vĩ vượt lưu tục, làm cho quang vinh sử sách, không thẹn với Trời Đất, há phải đời sau kịp đâu.” Chính đặc tính khoan dung mềm dẻo văn hoá đời Trần mà vua quan dân chúng đồng tâm cộng tác việc chống ngoại xâm xây dựng đất nước 22 22 Văn học đời Trần rực rỡ phản chiếu tinh thần từ ái, hồ đồng đạo Phật Tinh thần không đôi với khiếp nhược, yếm thế, trái lại đôi với tinh thần tự lực, tự cường tiến thủ Văn học chữ Nôm đời Trúc Lâm Điều Ngự Huyền Quang có sáng tác chữ Nơm hai người cịn truyền lại Nền văn hố đời Trần mà đạo Phật cốt tuỷ văn hoá độc lập Vào hạ bán kỉ thứ mười bốn có số nho gia muốn thay đổi để bắt chước theo thể chế sinh hoạt văn hoá Trung Hoa Khi nho thần Lê Bá Quát Phạm Sư Mạnh yêu cầu vua Minh Tông thay đổi thể chế sinh hoạt văn hoá, vua trả lời “Nước ta có phép tắc định, Nam Bắc phong tục khác Nếu theo lời ngươi, cốt cho thành tựu mưu chước sinh loạn thơi.” Phật Giáo thời trì tính cách độc lập văn hố, cịn nho gia bắt đầu muốn Tống hoá văn hoá quốc gia Đại Việt Thời này, nho gia bắt đầu cơng kích Phật Giáo Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Nền học vấn đời Trần không bị ràng buộc khoa cử, sách tơn giáo nhà Trần sách tự bình đẳng, giới sĩ phu dù xuất thân từ truyền thống tôn giáo triều đình đãi ngộ hậu Đó nguyên nhân khiến cho văn học đời Trần giàu có, sáng rỡ đầy ý thức tự tin Thi ca đời Trần chịu ảnh hưởng Thiền học sâu đậm, thi sĩ nhiều người nhìn vât nhìn người biết tĩnh tâm thiền quán Tựu trung lại thờ kỳ mà phát triển đỉnh cao triều Lý Phật giáo vua Lý Thái Tổ xuất thân cửa phật nên lên ngơi ngài trọng Phật giáo Song đến thời Trần Nho thịnh hành trước song Phật giáo không dần Ở đời Lý Trần nước ta tôn trọng ba giáo Nho, Phật, Lão Ta gọi thời thời đại Tam giáo đồng tôn 23 23 2.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá Việt Nam Từ đất nước giành độc lập (1945) thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, tạo điều kiện để tôn giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế-xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hố,… góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhưng, suốt chiều dài lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo, ln vấn đề nhạy cảm Trong tình hình nay, lĩnh vực thường xuyên bị kẻ xấu lực thù địch, hội lợi dụng để thực âm mưu “diễn biến hồ bình” mặt trận tư tưởng-văn hoá, chống phá, xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng tự tín ngưỡng, tơn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cổ suý hoạt động núp bóng tín ngưỡng, tơn giáo trái pháp luật… Để đấu tranh có hiệu với hoạt động núp bóng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo trái với pháp luật, bên cạnh việc nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền liên quan đến sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp vai trị, đóng góp tơn giáo thống-nhân bản, có Phật giáo vào q trình phát triển đất nước Với lịch sử 2000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành thành tố chia cắt đời sống văn hoá- xã hội người dân Việt Nam Thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hố Việt Nam sau: Phật giáo đề cao giá trị người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình 24 24 Thực tế nói Phật giáo Việt Nam khẳng định vị trí tối cao người Thiền sư Vạn Hạnh nói: “Nhậm vận thịnh suy vô bố uý Thịnh suy lộ thảo đầu phô” (Khéo léo vận dụng quy luật thịnh suy khơng sợ hãi, thịnh suy mong manh hạt sương đầu cỏ) Trước nhập Niết bàn, Phật khuyên học trò phải dựa vào thân mình, lấy làm đèn, tự thắp đuốc lên mà Nhìn lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam, Trần Thái Tông- nhà Phật học lỗi lạc khẳng định chất người thánh thiện, người biết dụng tâm tu tập làm cho Phật tánh hiển lộ nghĩa thành Phật không xem nhẹ trí tuệ học hỏi trí tuệ tư duy, mà sách Phật thường gọi văn tuệ (học hỏi mà biết) tư tuệ (tư mà biết) Việc Phật giáo đề cao tư khả độc lập người, nhằm hướng người biết tự chọn cho phương châm hành động lẽ phải, phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phải làm sống vốn đầy biến động, xây dựng xã hội an bình Trí tuệ Phật giáo khuyến khích sách, biết tự khai thác lực nội sinh để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng cho thân hoạt động thực tiễn Bởi, khơng có lý trí, khơng có khả tư “tuỳ biến”, người bất lực dễ dàng gục ngã trước tác động phức tạp, biến động sống, thời kỳ hội nhập Phật giáo biện tâm hướng nội giúp người có nội tâm yên bình, sáng để trì sống bình ổn, hồ đồng có trách nhiệm xã hội đại Hướng nội để cân với hướng ngoại Vì vậy, tâm lý học Phật giáo góp phần điều chỉnh tình trạng cân người đại Những xu hướng nội Phật giáo Việt Nam cịn có cội rễ sau xa: đúng/sai chân lý khách quan đưa lại, mà xuất phát từ bên người 25 25 Hai là, đạo Phật giúp trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hoà đồng với cộng đồng Là hệ tư tưởng điển hình văn hoá dân tộc Việt Nam, tinh thần Phật giáo in đậm, tạo nên sắc thái riêng lĩnh vực văn hoá dân gian, văn học nghệ thuật, văn hoá ứng xử, văn hoá giao tiếp, văn hoá ẩm thực, văn hoá kinh doanh,… Hầu hết hoạt động phật xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc sống nhân sinh Lịch sử chứng minh, Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, góp phần vào chấn hưng đất nước, an sinh, đấu tranh hồ bình thịnh vượng… Thơng qua hoạt động mang tính xã hội, với nhiều tôn giáo khác, Phật giáo Việt Nam thể sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tang cường kết nối tình đồn kết Đạo với Đời, tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng, phát huy sức mạnh tập thể theo truyền thống người Việt Trong xã hội đại, xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn nhiều nơi giới triết lý thực hành mơ hình cộng đồng sống hoà hợp, đoàn kết Phật giáo Việt Nam coi điển hình, điều mong muốn hướng người tới sống tốt đẹp, yêu thương, gắn bó, chung sống hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Lấy đạo đức, trí tuệ làm cốt lõi cho tồn phát triển nên Phật giáo đạo giác ngộ, giác ngộ để giải thoát khỏi tham lam, thù hận Đạo Phật giúp người có nhận thức đắn tự nhiên xã hội, hiểu rõ quan hệ cá nhân cộng đồng ảnh hưởng xã hội tới cá nhân, có hành động ứng xử mực, hài hoà (con người tự nhiên, cá nhân cộng đồng), biết sống hoà đồng tăng cường hỗ trợ lẫn nhau… Ba là, giáo dục phát huy truyền thống yêu nước 26 26 Lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho thấy, đất nước hưng thịnh Phật giáo phát triển, với độc lập, tự dân tộc, nhiều năm qua, Phật giáo tích cực góp phần toàn dân tham gia xây dựng sống thơng qua giáo dục tín đồ, phật tử phát huy truyền thống yêu nước, trau dồi đạo đức, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Lịch sử Phật giáo Việt Nam chứng minh đóng góp quan trọng vào công dựng nước, giữ nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vua/quan Phật tử vận dụng tinh hoa tư tưởng, triết lý đạo Phật phục vụ cho công chấn hưng đất nước.Cùng với tinh thần tự chủ, độc lập, anh hùng dân tộc, triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần khẳng định tinh thần gắn liền đạo pháp với dân tộc Phật giáo Tại lễ Phật Đản Vesak 2008 Hà Nội, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu nhấn mạnh: “Ngay từ buổi đầu tiên, với tư tưởng từ bi, hỉ xả, Phật giáo nhân dân Việt Nam đón nhận, ln đồng hành dân tộc với phương châm nhập thế, gắn bó Đạo Đời, phấn đấu hạnh phúc an vui cho người Trong thời đại, thời lịch sử Việt Nam ghi nhận nhà sư đại đức, đại trí đứng giúp đời hộ quốc an dân Đặc biệt, lịch sử Việt Nam ghi nhớ công lao vị vua anh minh Trần Nhân Tơng có cơng lớn lãnh đạo nhân dân bảo vệ Tổ quốc Khi đất nước thái bình, Người nhường ngơi, từ bỏ giàu sang, quyền q, tìm nơi non cao Yên Tử để học Phật, tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm – dòng thiền riêng Việt Nam tồn tới ngày nay.” Trong kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XX dân tộc, nhiều phật tử tích cực tham gia vào đấu tranh lẽ phải, độc lập tự Tổ quốc Phật giáo góp phần đồng hành dân tộc trường chinh cứu nước, giữ nước, góp phần giáo dục phát huy truyền 27 27 thống yêu nước tín đồ phật tử hệ dân nước Việt Bốn là, chung tay xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trên nhiều góc độ, bình diện, trí tuệ Phật giáo thể rõ tác dụng, việc góp phần với tổ chức xã hội nhân dân thực ngày tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt công tác nhân đạo, từ thiện, hạn chế tiêu cực, mặt trái xã hội đại,… Thể qua hoạt động truyền bá tôn vinh giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống dân tộc với nhiều hình thức giáo dục đa dạng, khơi lên giá trị tích cực văn hố tâm linh, giác ngộ lịng từ bi, hướng thiện tâm hồn người… Mặc dù hạn chế định phương châm hành động triết lý tâm, Phật giáo có đóng góp quan trọng với tơn giáo khác vào q trình phát triển xã hội đất nước Nhất bối cảnh nay, đất nước ta có bước tiến mạnh mẽ vào trình hội nhập phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh kết tích cực, kinh tế thị trường với mặt trái đưa đến nhiều hệ luỵ, có hệ luỵ mặt tinh thần Để thúc đẩy phát triển công đổi mới, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm khai thác, phát huy, xây dựng nguồn lực phục vụ cho trình phát triển đất nước Trong đó, có sách đắn tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, coi nhân tố quan trọng để việc giải vấn đề xã hội, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đất nước 28 28 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM Thứ nhất, tăng cường quản lý Nhà nước Phật giáo Hà Nội Trong giai đoạn nay, tình hình tơn giáo diễn biến phức tạp địi hỏi phải nhận thức cách đầy đủ quản lý hiệu cơng tác tơn giáo Điều quan trọng sách tôn giáo cần đặt tổng thể sách xã hội Trong việc quản lý hoạt động tổ chức tôn giáo Phật giáo địi hỏi Đảng, Nhà nước cần có biện pháp ứng xử linh hoạt, tạo điều kiện cho tín đồ tơn giáo làm tốt nghĩa vụ người cơng dân Iêrm sách tơn giáo phải giải đắn hai mặt tín ngưỡng trị-xã hội tín đồ tơn giáo Việc xây dựng, ban hành luật pháp sách tơn giáo Phật giáo nhằm bước khắc phục dần mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo, phát huy mặt tiến bộ, tích cực việc xây dựng đạo đức xã hội lành mạnh, tiến Bởi vậy, cần phải tiếp tục đổi mới, cụ thể hoá thể chế hoá sách tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ quản lý tơn giáo tình hình Cần tập trung hồn thiện đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý cho họ Nhà nước cần có sách quan tâm, cụ thể hoá thể chế hoá sách tơn giáo, tạo điều kiện để vị chức sắc tín đồ Phật giáo tham gia tốt vào công xây dựng đất nước Hai là, nâng cao nhận thức vai trò Phật giáo với đời sống tinh thần người dân thủ đô Phật giáo trở thành yếu tố cấu thành văn hoá tinh thần, gắn bó với lịch sử dân tộc Tín ngưỡng Phật giáo góp phần làm phong phú thêm 29 29 đời sống tinh thần người Hà Nội Cần tăng cường tuyên truyền giáo dục để người dân Hà Nội hiểu rõ nhận thức vai trò Phật giáo Mặt khác, cần tuyên truyền cho đồng bào nâng cao tinh thần cảnh giác chống lại lực phản động lợi dụng Phật giáo để truyền bá hành vi mê tín dị đoan, làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc, giúp người dân nhận thức giá trị chân thiện đạo đức Phật giáo, tạo động lực cho họ có ý thức khoa học góp phần đẩy lùi niềm tin ảo tưởng, giúp cho đồng bào có đạo làm chủ thân mình, khơng sa vào mê tín dị đoan, phát huy khả sang tạo nghiệp đổi đất nước Ba là, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực sinh hoạt Phật giáo Trong thực tế nay, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo cịn tồn khơng tượng mê tín, dị đoan như: xe tướng số, cúng giải hạn, đốt vàng mã,… sở thờ tự Phật giáo diễn phổ biến, gây tốn kinh tế ảnh hưởng xấu đến niềm tin người Hà Nội Chùa chiền vốn nơi tịnh, giúp người thư thái, tĩnh tâm Nhưng cảnh chen lấn, xô đẩy dòng người lễ hội, chùa vào dịp đầu năm tuần, rằm cho thấy nhận thức phận phật tử, nhân dân Thủ Phật giáo cịn nhiều mặt hạn chế mà cần đấu tranh để xoá bỏ Bốn nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phật tử Nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo điều tiên Phật giáo phát triển hướng, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, hướng dẫn sinh hoạt Phật giáo diễn lành mạnh, phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức Phật giáo đời sống cộng đồng Tăng cường thực sách xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ Phật giáo diễn lành mạnh, phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức 30 30 Phật giáo đời sống cộng đồng Tăng cường thực sách xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ Phật giáo KẾT LUẬN Như vậy, Phật giáo Việt Nam có tác động, ảnh hưởng định đến văn hoá Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Hiện nay, Phật giáo tác nhân tác động mạnh mẽ xã hội Ta dễ nhận thấy Phật giáo mang đến cho người Việt ngơi chùa cổ kính, tượng bề rải khắp xóm làng làm tăng long từ bi lòng hướng thiện người dân Phật giáo đưa đến trung tâm văn hoá làng thời sôi động Phật giáo mang đến tâm hồn người Việt đời sống tâm linh sâu đậm từ du nhập Trong lịch sử, Phật giáo luôn gắn liền với vận mệnh dân tộc Phật giáo hoà thành yếu tố dân tộc nên thúc đẩy bánh xe lịch sử liên khả vị trí Phật giáo mối quan hệ với dòng tư tưởng khác thời điểm lịch sử cụ thể Phật giáo hướng tới đẹp, thiện, mang tinh thần yêu nước Tính chân, thiện, mĩ thể rõ tư tưởng Phật giáo Việt Nam 31 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TPHCM-Khoa sử ĐHSP TP.HCM, 1992 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP.HCM,1990 Mai Ngọc Chừ, Văn hố Đơng Nam Á, ĐHQG Hà Nội 1998 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H.1998 E.Tyloor, Văn hoá nguyên thuỷ,Nxb VNTT, H.2000 32 32

Ngày đăng: 30/04/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan