TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VÓI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

13 80 0
TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VÓI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I. Một số khái niệm 2 II. Lý do Nho giáo có sự ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 5 III. Sự ảnh hưởng của Nho giáo tới sự hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 IV. Liên hệ với thanh niên ngày nay 11 Tài liệu tham khảo 12 Báo cáo đánh giá làm việc nhóm 13 Lời dẫn: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự góp nhặt và chắt lọc những gì tinh túy nhất từ những tư tưởng, chủ nghĩa tiền đề và vận dụng nó một cách có hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. Trong hệ thống tư tưởng đó, tư tưởng Nho giáo đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nó không chỉ góp phần trong việc hình thành mà còn ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong đó, những biểu hiện rõ nhất về tác động của Nho giáo tới Tư tưởng Hồ Chí Minh có thể nhận ra qua 2 mặt: văn hóa và đạo đức cách mạng. I. Một số khái niệm 1. Nho giáo 1.1. Khái niệm Nho giáo là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ Nho, theo Hán Tự từ Nho gồm từ nhân (người) đứng cận chữ Nhu (cần, đợi, chờ). Nho Giáo còn gọi là nhà nho, người đọc sách thánh hiền, được thiên hạ trọng dụng để dạy bảo người đời, ăn ở cho phù hợp với luân thường đạo lý. Người sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử (551479 TCN), tên Khâu, Tự Trọng Ni người nước Lỗ, Khổng Tử đã hệ thống hóa những tri thức cũng như tư tưởng trước đây thành học thuyết gọi là Nho học hay Nho giáo. 1.2. Lịch sử phát triển Khổng Tử là người sáng lập ra học thuyết Nho giáo ở Trung Quốc. Hơn hai nghìn năm qua, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đối với Trung Quốc không chỉ về chính trị, văn hoá...mà còn thể hiện trong hành vi và phương thức tư duy của mỗi con người Trung Quốc. Có học giả nước ngoài thậm chí coi tư tưởng Nho giáo là tư tưởng Tôn Giáo của Trung Quốc. Trong thực tế, trường phái Nho giáo chỉ là một trong rất nhiều trường phái thời cổ Trung Quốc, nó là một tư tưởng triết học chứ không phải là Tôn giáo, chẳng qua là do được coi là tư tưởng chính thống trong xã hội phong kiến hơn hai nghìn năm ở Trung Quốc và vì người Hoa và Hoa kiều có mặt hầu như trên toàn thế giới, có thể nói sự ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử đã không còn giới hạn ở Trung Quốc và châu Á nữa. Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu Đính và giải thích bộ Lục Kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ Kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học trò của ông tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còn gọi là Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay Tư tưởng KhổngMạnh. Từ đây mới hình thành hai khái niệm: Nho giáo và Nho gia. Nho gia thì mang tính học thuật, nội dung của nó còn được gọi là Nho học; còn Nho giáo mang tính tôn giáo vì ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường và Khổng Tử trở thành Giáo Chủ, giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành. 1.3. Những nội dung cơ bản Nội dung của Nho giáo được thể hiện trong Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ và Kinh Xuân Thu) hay Tứ Kinh (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử). Quan điểm của nho giáo thể hiện trong Tam Cương đó là các mối quan hệ vuatôi, chacon, vợ chồng và Ngũ Thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín). Nho giáo ảnh hưởng hầu hết các nước phong kiến phương Đông qua quá trình giao thoa và đồng hòa. Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu người lý tưởng này gọi là Quân Tử (Quân = người làm vua, Quân tử = chỉ tầng lớp trên ở trong xã hội để phân biệt với kẻ Tiểu nhân những người thấp kém về điạ vị xã hội. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải Tự Đào Tạo, phải Tu Thân. Sau khi Tu Thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải Hành Đạo, trong đó: ❖ TU THÂN: Khổng Tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam Cương và Ngũ Thường là lẽ đạo đức mà Nam giới phải theo. Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà Nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức thì xã hội sẽ được an bình. A. Tam Cương: Nói về ba mối quan hệ Quân Thần (vua tôi), Phụ Tử (cha con), Phu Phụ (chồng vợ). B. Ngũ Thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều phải hằng có khi ở đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. C. Tam Tòng: Tam là ba, Tòng là theo. Tam tòng là ba điều người phụ nữ phải theo, bao gồm: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử D. Tứ Đức: bốn tính nết tốt của người phụ nữ phải có là: Công Dung Ngôn Hạnh. ❖ HÀNH ĐẠO Sau khi Tu Thân, người quân tử phải Hành Đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này được công thức hóa thành Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ. Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ là gia đình, cho đến lớn là Trị Quốc, và đạt đến mức cuối cùng là Bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Đến đời Hán nho, Đổng Trọng Thư đưa nhân nghĩa vào Ngũ Thường. “Tam Cương Ngũ Thường” trở thành trụ cột của lễ giáo phong kiến. Sang đời Tống nho, hai chữ nhân nghĩa càng bị trừu tượng hóa. Các nhà Tống nho căn cứ vào thuyết “Thiện Nhân hợp nhất” khoác cho hai chữ nhân nghĩa sắc thần siêu hình. Trời có ‘lý” người có “Tính” bẩm thụ ở trời. Đức của trời có 4 điều: “Nguyên, Hạnh, Lợi, Trinh”; Đức của người có “Nhân, Nghĩa, Lễ và Trí”. Bốn đức của người tượng cảm với đức của trời. Hệ thống hóa lại một cách tóm tắt hai chữ “Nhân Nghĩa” ở một số thời điểm phát triển của Nho giáo như trên, ta có thể kết luận hai chữ “Nhân Nghĩa” của Nho giáo là khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dung từng thời kỳ có thêm bớt nhưng căn bản vẫn là những lễ giáo phong kiến không ngoài mục đích duy nhất là ràng buộc con người vào khuôn khổ pháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi của giai cấp phong kiến. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Thực chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2.2. Những nội dung cơ bản Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân… II. Lý do Nho giáo có sự ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Nho giáo Việt Nam cuối thế kỷ XIX 1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, lịch sử Việt Nam chứng kiến những sự biến đổi hết sức to lớn: Thực dân Pháp xâm lược và biến nước ta từ một nước độc lập thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với yêu cầu bức thiết và cháy bỏng là: “Độc lập dân tộc và người cày có ruộng”. Chế độ phong kiến Việt Nam cùng với hệ tư tưởng Nho giáo ngày càng tỏ ra bất lực trước yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm vì nền độc lập dân tộc. Trong nội bộ giai cấp địa chủ phong kiến có sự phân hóa sâu sắc. Triều đình nhu nhược, cam chịu làm tay sai cho thực dân. Vì vậy các phong trào đấu tranh của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến (tiêu biểu là phong trào Văn Thân và phong trào Cần Vương) lần lượt đều bị thất bại. Ở nước ta, sau khi Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược ký “hòa ước” đầu hàng, những năm cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bắt đầu có những biến chuyển và phân hóa sâu sắc. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản Pháp đã làm nảy sinh trong xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Sự tác động của tư tưởng tiến bộ ở phương Tây cũng như cuộc cách mạng Tân Hợi và cuộc vận động cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc cũng có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, nhất là quá trình chuyển biến về tư tưởng chính trị. Những sự biến đổi to lớn về chính trị xã hội vào cuối thế kỷ XIX đã tác động đến Nho giáo thời bấy giờ. Sau khi bước qua thời kỳ cực thịnh giai đoạn thế kỷ XV, XVI, Nho giáo ở Việt Nam đã bắt đầu có những dấu hiệu của sự lụi tàn khi xã hội thời bấy giờ lần lượt xuất hiện những hệ tư tưởng mới, du nhập từ nước ngoài và phù hợp hơn với thời đại. Song Nho giáo vẫn phần nào có tác động đến tư tưởng của thế hệ những nhà Nho của thời đại cũ. 1.2. Nho giáo Việt Nam cuối thế kỷ XIX Nho giáo được củng cố mạnh mẽ trong xã hội; Phật giáo, Đạo giáo ngày càng suy giảm và lùi vào đời sống dân chúng trên phương diện tôn giáo. Điều đó khiến đời sống tư tưởng chính thống có phần nghèo nàn hơn so với thế kỷ trước. Mặc dù vậy, đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam không thể tránh khỏi làn sóng bành trướng, xâm lược của tư bản Phương Tây. Cuộc xâm chiếm Việt Nam của thực dân Pháp kéo dài gần 4 thập kỷ đã khiến bức tường thành ý thức hệ Nho giáo bị lung lay tận gốc rễ. Nho giáo tỏ ra bất lực trong vai trò là đường lối dẫn dắt dân tộc bảo vệ đất nước trước một kẻ thù hoàn toàn mới về ý thức hệ và nền văn hoá. Bài học về mối quan hệ truyền thống với hiện đại trong giải quyết bài toán của lịch sử được đặt ra chính thức trong giai đoạn này. Bước qua hàng thế kỷ “thống trị” hệ tư tưởng của Việt Nam, Nho giáo thế kỷ XIX đã cho thấy sự suy tàn rõ rệt. Vào giai đoạn thế kỷ XIX, nhà Nguyễn sau khi được dựng lên đã ra sức đề cao Nho giáo, lấy đó làm điều kiện củng cố triều đại. Nhưng việc phục hồi Nho giáo lúc bấy giờ là việc làm trái với xu thế của thời đại, của tình hình thế giới. Sau khi thôn tính hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1884, thực dân Pháp từng bước tìm mọi cách để ngăn cản, hạn chế vai trò của Nho giáo. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn sử dụng Nho giáo ở mức độ nhất định để củng cố chế độ thuộc địa. Có thể nói rằng, kể từ khi vào Việt Nam, một mặt, Nho giáo là công cụ thống trị của chính quyền đô hộ và phục vụ cho chính quyền đô hộ; mặt khác, sự truyền bá Nho giáo cùng việc phổ biến chữ Hán đã đưa Việt Nam tới một kho tàng tri thức xã hội và tự nhiên. Với tất cả các ưu và nhược điểm, giáo dục Nho giáo luôn chiếm vị trí quan trọng trong giáo dục nước ta. Bởi vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa giáo dục Nho giáo một cách có phê phán trên quan điểm lập trường giai cấp vô sản và để lại cho chúng ta những quan điểm giáo dục có giá trị bền vững. 2. Xuất thân của Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 1951890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 0291969 tại Hà Nội. 2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân từ một gia đình Nho giáo. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 1951890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Người ngay từ thời niên thiếu. Thân sinh của Hồ Chí Minh là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sinh năm Nhâm Tuất 1862. Cụ là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm (người Thanh Chương Nghệ An) và bà Hà Thị Hy làm nghề hát rong. Theo gia phả họ Hà thì Ông tổ của nguyễn Sinh Nhậm là Nguyễn Bá Phổ ở làng Kim Liên (Làng Sen, Nam Đàn, Nghệ An), đến thế hệ thứ tư thì ông tộc trưởng Nguyễn Bá Dân xin đổi chữ lót họ thành Nguyễn Sinh. Cụ phó bảng được nhà nho Hoàng Xuân Đường nhận làm con nuôi và cho ăn học hành tử tế và gả con gái đầu của mình là Hoàng Thị Loan làm vợ. Năm 1891, ông vào Vinh thi tú tài nhưng không đỗ. Năm 1894, ông tham dự kỳ thi Hương và đỗ cử nhân tại trường thi Nghệ An. Năm sau (1895), ông Sắc vào Huế thi hội bị hỏng, đã xin đi làm hành tẩu bộ Hộ. Ba năm sau, ông hỏng kỳ thi hội một lần nữa vào năm 1898. Có thể thấy người – cha cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã có những ảnh hưởng lớn nhất đến chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông Nguyễn Sinh Sắc lúc lên ba tuổi thì bố mất và sau đó ba năm thì mẹ cũng qua đời và đến tuổi ba mươi bảy thì vợ tạ thế. Cuộc đời ông chịu nhiều cô đơn. Từ đó sống cảnh gà trống nuôi con, đi đâu ông cũng mang cậu Nguyễn Sinh Cung theo cùng. Cậu bé Nguyễn Tất Thành cũng gặp khó khăn vất vả ngay từ lúc nhỏ 3 tuổi thì ông ngoại mất, 10 tuổi thì mẹ qua đời, và bố là người có nhiều ảnh hưởng sâu đậm nhất đối với cuộc sống và sự nghiệp của cậu. Cách dạy của cụ Phó bảng với các con là dạy lòng nhân ái, đức tín nghĩa và sức trí dũng, lấy bản thân làm chủ, nhân quân làm gốc. Cụ chăm lo bồi đắp cho con cái về đạo làm người, lấy cơ sở làm nền tảng luân lý truyền thống Việt Nam làm nền tảng.

MỤC LỤC Trang I II III IV Một số khái niệm Lý Nho giáo có ảnh hưởng tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Sự ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Liên hệ với niên ngày 11 Tài liệu tham khảo 12 Báo cáo đánh giá làm việc nhóm 13 Lời dẫn: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc lĩnh vực khác đời sống xã hội Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh góp nhặt chắt lọc tinh túy từ tư tưởng, chủ nghĩa tiền đề vận dụng cách có hiệu vào thực tiễn sống Trong hệ thống tư tưởng đó, tư tưởng Nho giáo đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nó khơng góp phần việc hình thành mà cịn ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, biểu rõ tác động Nho giáo tới Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận qua mặt: văn hóa đạo đức cách mạng I Một số khái niệm Nho giáo 1.1 Khái niệm Nho giáo thuật ngữ chữ Nho, theo Hán Tự từ Nho gồm từ nhân (người) đứng cận chữ Nhu (cần, đợi, chờ) Nho Giáo gọi nhà nho, người đọc sách thánh hiền, thiên hạ trọng dụng để dạy bảo người đời, ăn cho phù hợp với luân thường đạo lý Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử (551-479 TCN), tên Khâu, Tự Trọng Ni người nước Lỗ, Khổng Tử hệ thống hóa tri thức tư tưởng trước thành học thuyết gọi Nho học hay Nho giáo 1.2 Lịch sử phát triển Khổng Tử người sáng lập học thuyết Nho giáo Trung Quốc Hơn hai nghìn năm qua, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng Trung Quốc không trị, văn hố mà cịn thể hành vi phương thức tư người Trung Quốc Có học giả nước ngồi chí coi tư tưởng Nho giáo tư tưởng Tôn Giáo Trung Quốc Trong thực tế, trường phái Nho giáo nhiều trường phái thời cổ Trung Quốc, tư tưởng triết học Tôn giáo, chẳng qua coi tư tưởng thống xã hội phong kiến hai nghìn năm Trung Quốc người Hoa Hoa kiều có mặt tồn giới, nói ảnh hưởng tư tưởng Khổng Tử khơng cịn giới hạn Trung Quốc châu Á Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu Đính giải thích Lục Kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ Kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "Tư tưởng KhổngMạnh" Từ hình thành hai khái niệm: "Nho giáo Nho gia" Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành Giáo Chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 1.3 Những nội dung Nội dung Nho giáo thể Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu) hay Tứ Kinh (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Quan điểm nho giáo thể Tam Cương mối quan hệ vua-tơi, cha-con, vợ chồng Ngũ Thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) Nho giáo ảnh hưởng hầu phong kiến phương Đông qua q trình giao thoa đồng hịa Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi Quân Tử (Quân = người làm vua, Quân tử = tầng lớp xã hội để phân biệt với kẻ "Tiểu nhân" người thấp điạ vị xã hội Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "Tự Đào Tạo", phải "Tu Thân" Sau Tu Thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "Hành Đạo", đó: ❖ TU THÂN: Khổng Tử đặt loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam Cương Ngũ Thường lẽ đạo đức mà Nam giới phải theo Tam Tòng Tứ Đức lẽ đạo đức mà Nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tịng, Tứ Đức xã hội an bình A Tam Cương: Nói ba mối quan hệ Quân Thần (vua tôi), Phụ Tử (cha con), Phu Phụ (chồng vợ) B Ngũ Thường: Ngũ năm; Thường có; Ngũ Thường năm điều phải có đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín C Tam Tịng: Tam ba, Tịng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, bao gồm: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử" D Tứ Đức: bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có là: Cơng - Dung - Ngôn - Hạnh ❖ HÀNH ĐẠO Sau Tu Thân, người quân tử phải Hành Đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành "Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ gia đình, lớn Trị Quốc, đạt đến mức cuối Bình thiên hạ (thống thiên hạ) Đến đời Hán nho, Đổng Trọng Thư đưa nhân nghĩa vào Ngũ Thường “Tam Cương Ngũ Thường” trở thành trụ cột lễ giáo phong kiến Sang đời Tống nho, hai chữ nhân nghĩa bị trừu tượng hóa Các nhà Tống nho vào thuyết “Thiện Nhân hợp nhất” khoác cho hai chữ nhân nghĩa sắc thần siêu hình Trời có ‘lý” người có “Tính” bẩm thụ trời Đức trời có điều: “Nguyên, Hạnh, Lợi, Trinh”; Đức người có “Nhân, Nghĩa, Lễ Trí” Bốn đức người tượng cảm với đức trời Hệ thống hóa lại cách tóm tắt hai chữ “Nhân Nghĩa” số thời điểm phát triển Nho giáo trên, ta kết luận hai chữ “Nhân Nghĩa” Nho giáo khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dung thời kỳ có thêm bớt lễ giáo phong kiến khơng ngồi mục đích ràng buộc người vào khuôn khổ pháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi giai cấp phong kiến Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta; đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người - Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận phản ánh vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm vấn đề có liên quan đến trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.2 Những nội dung Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: - Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; - Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; - Tư tưởng sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; - Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; - Tư tưởng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; - Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; - Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; - Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; - Tư tưởng xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân… II Lý Nho giáo có ảnh hưởng tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nho giáo Việt Nam cuối kỷ XIX 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, lịch sử Việt Nam chứng kiến biến đổi to lớn: - - Thực dân Pháp xâm lược biến nước ta từ nước độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến với yêu cầu thiết cháy bỏng là: “Độc lập dân tộc người cày có ruộng” Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong nội giai cấp địa chủ phong kiến có phân hóa sâu sắc Triều đình nhu nhược, cam chịu làm tay sai cho thực dân Vì phong trào đấu tranh nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến (tiêu biểu phong trào Văn Thân phong trào Cần Vương) bị thất bại Ở nước ta, sau Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược ký “hòa ước” đầu hàng, năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bắt đầu có biến chuyển phân hóa sâu sắc Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: Giai cấp vô sản giai cấp tư sản Sự tác động tư tưởng tiến phương Tây cách mạng Tân Hợi vận động cải cách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, trình chuyển biến tư tưởng trị Những biến đổi to lớn trị - xã hội vào cuối kỷ XIX tác động đến Nho giáo thời Sau bước qua thời kỳ cực thịnh giai đoạn kỷ XV, XVI, Nho giáo Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu lụi tàn xã hội thời xuất hệ tư tưởng mới, du nhập từ nước phù hợp với thời đại Song Nho giáo phần có tác động đến tư tưởng hệ nhà Nho thời đại cũ 1.2 Nho giáo Việt Nam cuối kỷ XIX Nho giáo củng cố mạnh mẽ xã hội; Phật giáo, Đạo giáo ngày suy giảm lùi vào đời sống dân chúng phương diện tôn giáo Điều khiến đời sống tư tưởng thống có phần nghèo nàn so với kỷ trước Mặc dù vậy, đến kỷ XIX, Việt Nam tránh khỏi sóng bành trướng, xâm lược tư Phương Tây Cuộc xâm chiếm Việt Nam thực dân Pháp kéo dài gần thập kỷ khiến tường thành ý thức hệ Nho giáo bị lung lay tận gốc rễ Nho giáo tỏ bất lực vai trò đường lối dẫn dắt dân tộc bảo vệ đất nước trước kẻ thù hoàn toàn ý thức hệ văn hoá Bài học mối quan hệ truyền thống với đại giải toán lịch sử đặt thức giai đoạn Bước qua hàng kỷ “thống trị” hệ tư tưởng Việt Nam, Nho giáo kỷ XIX cho thấy suy tàn rõ rệt Vào giai đoạn kỷ XIX, nhà Nguyễn sau dựng lên sức đề cao Nho giáo, lấy làm điều kiện củng cố triều đại Nhưng việc phục hồi Nho giáo lúc việc làm trái với xu thời đại, tình hình giới Sau thơn tính hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1884, thực dân Pháp bước tìm cách để ngăn cản, hạn chế vai trò Nho giáo Tuy nhiên, thực dân Pháp sử dụng Nho giáo mức độ định để củng cố chế độ thuộc địa Có thể nói rằng, kể từ vào Việt Nam, mặt, Nho giáo công cụ thống trị quyền hộ phục vụ cho quyền đô hộ; mặt khác, truyền bá Nho giáo việc phổ biến chữ Hán đưa Việt Nam tới kho tàng tri thức xã hội tự nhiên Với tất ưu nhược điểm, giáo dục Nho giáo ln chiếm vị trí quan trọng giáo dục nước ta Bởi vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa giáo dục Nho giáo cách có phê phán quan điểm lập trường giai cấp vô sản để lại cho quan điểm giáo dục có giá trị bền vững Xuất thân Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, tên học Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt động cách mạng trước lấy tên Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; ngày 02/9/1969 Hà Nội 2.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân từ gia đình Nho giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho, nguồn gốc nơng dân, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Thân sinh Hồ Chí Minh cụ Nguyễn Sinh Sắc Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sinh năm Nhâm Tuất 1862 Cụ ông Nguyễn Sinh Nhậm (người Thanh ChươngNghệ An) bà Hà Thị Hy làm nghề hát rong Theo gia phả họ Hà Ông tổ nguyễn Sinh Nhậm Nguyễn Bá Phổ làng Kim Liên (Làng Sen, Nam Đàn, Nghệ An), đến hệ thứ tư ơng tộc trưởng Nguyễn Bá Dân xin đổi chữ lót họ thành Nguyễn Sinh Cụ phó bảng nhà nho Hồng Xn Đường nhận làm nuôi cho ăn học hành tử tế gả gái đầu Hồng Thị Loan làm vợ Năm 1891, ông vào Vinh thi tú tài không đỗ Năm 1894, ông tham dự kỳ thi Hương đỗ cử nhân trường thi Nghệ An Năm sau (1895), ông Sắc vào Huế thi hội bị hỏng, xin làm hành tẩu Hộ Ba năm sau, ông hỏng kỳ thi hội lần vào năm 1898 Có thể thấy người – cha cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn đến chủ tịch Hồ Chí Minh Ơng Nguyễn Sinh Sắc lúc lên ba tuổi bố sau ba năm mẹ qua đời đến tuổi ba mươi bảy vợ tạ Cuộc đời ơng chịu nhiều đơn Từ sống cảnh gà trống nuôi con, đâu ông mang cậu Nguyễn Sinh Cung theo Cậu bé Nguyễn Tất Thành gặp khó khăn vất vả từ lúc nhỏ tuổi ơng ngoại mất, 10 tuổi mẹ qua đời, bố người có nhiều ảnh hưởng sâu đậm sống nghiệp cậu Cách dạy cụ Phó bảng với dạy lịng nhân ái, đức tín nghĩa sức trí dũng, lấy thân làm chủ, nhân quân làm gốc Cụ chăm lo bồi đắp cho đạo làm người, lấy sở làm tảng luân lý truyền thống Việt Nam làm tảng 2.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với Nho giáo từ sớm Có điều khơng bình thường là: Nho giáo bén duyên với Nguyễn Aí Quốc từ thời niên thiếu theo Hồ Chí Minh trọn đời Khi cịn nhỏ, Nguyễn Sinh Cung thường theo cha gặp người bạn Nho gia, bàn Nho giáo, đường tìm lại độc lập dân tộc Đặc biệt, gặp gỡ với Phan Bội Châu - nhà Nho lỗi lạc thời giờ, tiên phong phong trào Đông Du - đem đến cho Nguyễn Ái Quốc nhìn sâu sắc Nho giáo góp phần định hình tư tưởng cho cậu thiếu niên Chúng ta lại cịn thấy: lúc thiếu niên Bác học chữ Hán có Nho giáo Bác học Nho qua sách gì, đến trình độ nào, thật ngày suy đoán nhiều biết thật cụ thể Điều biết thật cụ thể trình độ Hán Bác việc Bác làm thơ chữ Hán, mà “Nhật ký tù” đỉnh cao Nhưng chuyện Hán học nói chung chưa Nho giáo Trong Nhật ký tù, ảnh hưởng Nho giáo khơng phải khơng có gián tiếp dù tiếng nói thơ khơng văn luận, lại, gọi ảnh hưởng Nho giáo Bác mà thấy thể rõ nhiều viết tính từ năm 1921 đến sau mà có người tính 100 trường hợp, lời Khổng Mạnh chiếm nhiều Bên cạnh đó, cịn có ý kiến cho rằng: “Như thái độ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Khổng Khâu Nho giáo có phát triển qua chặng thời gian rõ ràng quán quan điểm lịch sử đắn, khẳng định mức với lịng tơn kính giá trị chân mà người xưa đạt Đương nhiên suốt đời hoạt động mình, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh triệt để phê phán bác bỏ ý thức Nho giáo phong kiến phản tiến hóa” III Sự ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Biểu ảnh hưởng Nho giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh Sự ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Hồ Chí Minh biểu qua kế thừa phát triển tích cực đạo đức Nho giáo nghiệp cách mạng Việt Nam, xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng đất nước tiêu biểu kế thừa vận dụng lĩnh vực: 1.1 Văn hóa Từng UNESCO ghi nhận “Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam”, Hồ Chủ tịch có đóng góp xuất sắc việc sáng tạo văn hóa văn nghệ, xác lập hệ thống quan điểm văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Nền văn hóa mà Hồ Chí Minh hướng tới văn hóa có kết hợp truyền thống tốt đẹp dân tộc với phát triển, nâng cao tinh hoa văn hóa nhân loại, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Với vốn hiểu biết uyên thâm sâu sắc giáo lý thuyết Khổng Tử, từ sớm, Hồ Chí Minh nhận rõ tầm quan trọng việc cải tạo xây dựng văn hóa Việt Nam đặt mối tương quan với lĩnh vực khác xã hội (kinh tế, trị, đạo đức, ) Dựa mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, Bác cho rằng, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị, đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa cao Với kinh tế, văn hóa đóng vai trị kiến trúc thượng tầng, văn hóa khơng phụ thuộc hồn tồn vào kinh tế mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Về mặt xã hội, có giải phóng xã hội văn hóa có điều kiện phát triển Đặc biệt, Người nhân mạnh phải biết giữ gìn sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp cha ơng tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa nhân loại Bên cạnh đó, quan điểm người văn hóa rõ ràng Đầu tiên, Người nhấn mạnh, phải biến văn hóa thành mục tiêu động lực nghiệp cách mạng Văn hóa khát vọng sống nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, khơng cịn tệ nạn xã hội Khi bàn lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương diện: văn hóa trị, văn hóa văn nghệ, văn hóa giáo dục văn hóa đạo đức Đồng thời, văn hóa mặt trận tính độc lập mối quan hệ độc lập với lĩnh vực xã hội khác Mặt trận văn hóa chiến đấu lĩnh vực văn hóa, với chiến sĩ nghệ thuật nghiệp “phị trừ tà”, biết phê bình nghiêm khắc thói hư tật xấu, ca ngợi gương người tốt việc tốt nhằm giáo dục cháu đời sau Và tất cả, văn hóa phục vụ đời sống nhân dân, phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân Ứng với thời kì, giai đoạn lịch sử, quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa lại có thay đổi khác nhau, tích cực Nhưng tựu chung lại, quan điểm người phải xây dựng văn hóa tồn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc , bảo đảm tính khoa học, tiến bộ, nhân văn 1.2 Đạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, sử dụng nhiều phạm trù, mệnh đề đạo đức có giá trị sức sống Nho giáo, đồng thời bổ sung, phát triển nội dung mới, phù hợp với thời đại Một số phạm trù đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh sử dụng Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm, Trung, Hiếu Việc Hồ Chí Minh cải tạo phạm trù Nho giáo thể rõ hai phạm trù Trung Hiếu Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” Có thể thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh, chữ Trung mang nội hàm hoàn toàn mới, từ Trung với vua trở thành Trung với nước, chữ Hiếu lại mở rộng sở phổ qt hố đạo đức cá nhân, gốc Hiếu với Dân phải Hiếu với cha mẹ Có thể thấy, xuất phát từ Nho giáo Hồ Chí Minh khai thác phát triển phạm trù Trung - Hiếu với đề cao phẩm chất người cách mạng, người cộng sản thời đại Về đức trị, Nho giáo, Đức trị học thuyết trị Khổng Tử (551- 479 TCN) khởi xướng, có nghĩa “Chính trị đạo đức” Sinh gia đình nhà Nho yêu nước, thấm nhuần tư tưởng Nho giáo lấy “dân vi bang bản” (tức coi dân gốc nước), “dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (tức dân quý nhất, thứ nhì xã tắc, cuối đến vua), Hồ Chí Minh tìm thấy học thuyết “Đức trị” yếu tố tích cực tiếp nhận với tinh thần rộng mở, không định kiến, không cố chấp Đồng thời, Người vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin để mở rộng nâng tầm ý nghĩa quan điểm “Đức trị” cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền nhà nước: Đảng chân cách mạng lãnh đạo, đảng đạo đức, văn minh, “Ngoài lợi ích nhân dân giai cấp công nhân, Đảng ta khơng có lợi ích khác” Đồng thời, nhà nước có người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh cịn mang hàm ý “việc nhân nghĩa cốt yên dân”; đồng thời sức nêu gương, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, cho nhân dân, để hình thành người mới, phù hợp với xã hội Thực tiễn cho thấy, trị mà Hồ Chí Minh xây dựng trị đạo đức Đạo đức cao mà Người đưa “đạo đức cách mạng” Mục tiêu mà suốt đời Người đeo đuổi, phấn đấu là: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Như vậy, tư tưởng đạo đức tư tưởng trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng tách rời mà thống với Các phạm trù học thuyết “Đức trị” Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển, thấm đượm chất giai cấp, tính nhân dân tính chiến đấu để trở thành phạm trù “Đạo đức cách mạng” Nội dung “Đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh có khác biệt chất so với đạo đức Nho giáo phong kiến Người khẳng định: “…Đạo đức khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi người Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Người nêu rõ: “Đạo đức cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân” Trong nói chuyện với Lớp bổ túc cán quân Trung ương tổ chức tháng 10/1947, Người dặn: “Muốn có đạo đức cách mạng phải có điều sau đây: Trí - Tín - Nhân Dũng - Liêm” “Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân, gọi LIÊM, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua Hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày nay, nước ta Dân chủ Cộng hồ, chữ LIÊM có nghĩa rộng hơn; người phải LIÊM Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với Nhân dân” Người nhiều lần đề cập tới yêu cầu người cán bộ, đảng viên là: “Người cán cách mạng phải có đạo đức cách mạng Phải giữ vững đạo đức cách mạng người cán cách mạng chân Đạo đức cách mạng nói tóm tắt là: Nhận rõ phải, trái Giữ vững lập trường Tận trung với nước Tận hiếu với dân Mọi việc thành bại, chủ chốt cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng, không” Như vậy, tiêu chuẩn đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ “Đức trị” Nho giáo, song Người vận dụng, sáng tạo, bổ sung phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn đất nước người Việt Nam So với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Hồ Chí Minh “đạo đức cách mạng”, “Đức trị” thể tư độc lập, sáng tạo, có kế thừa phát triển tinh thần khoa học, sở Nho giáo, thấm đẫm tinh thần nhân văn, dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh đất nước thời đại 10 Đánh giá Dưới ảnh hưởng Nho giáo, Hồ Chí Minh khơng kế thừa mà khai thác phát huy sáng tạo thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Từ khái niệm đạo đức cũ, có từ lâu hệ thống quan điểm đạo đức Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung, Hồ Chí Minh thành cơng việc vận dụng có biến đổi cho phù hợp với thời đại, bối cảnh lịch sử lúc dân tộc Việt Nam Đơn cử nhắc đến phạm trù trung - hiếu triết lý phương Đông tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục cách mạng Sự vận dụng phát triển sáng tạo đạo lí “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” - đạo lí tiếng thuyết Nho giáo Khổng Tử (Trung Quốc) Hồ Chí Minh nghiên cứu, thấu hiểu sử dụng với nội dung hơn, rộng lớn “Trung với nước, hiếu với dân” Nếu giáo lý Khổng Tử “trung” trung thành với bề quân vương, “hiếu” hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ Bác lại tiếp nhận trung - hiếu tầm nhận thức Bác gọt bỏ nội dung cũ Nho giáo trung với vua đưa vào nội dung mới: Trung trung với nước Ở Người, chữ hiếu khơng cịn bó hẹp phạm vi trọn đạo làm ơng bà cha mẹ mình, mà hiếu cịn hiếu thảo với nhân dân, nhân dân mà phục vụ; khơng thương u ơng bà cha mẹ mình, mà cịn phải thương u ơng bà cha mẹ người Điều tạo nên cách mạng sâu sắc lĩnh vực đạo đức “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời” (Hồ Chí Minh) Đó khơng việc kế thừa giá trị yêu nước truyền thống dân tộc mà vượt qua hạn chế truyền thống Ngồi ra, nhiều Nho lý khác Người ứng dụng thành công việc đặt làm khuôn mẫu cho công hình thành cải cách đạo đức cách mạng sau IV Liên hệ với niên ngày Trong quan niệm Hồ Chí Minh, mặt giá trị, tính thời đại Nho giáo lớn Người cho rằng, dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, người có vai trị vơ quan trọng Riêng với hệ trẻ, việc tu dưỡng cịn quan trọng hơn, họ "người chủ tương lai nước nhà"; cầu nối hệ - "người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai" Chính vậy, việc giáo dục đạo đức chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ sớm Nói chuyện với sinh viên, Người khẳng định: "Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người" Với lực, trí tuệ un bác, óc phê phán tinh tường, Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo giá trị đạo đức Nho giáo phù hợp với thực tiễn cách mạng người Việt Nam Đó đạo đức vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc với đạo đức cần có Nhân – Nghĩa – Lễ - Trí - Tín Nhờ phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh: khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập: sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, 11 động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại, chây lười; ln gắn bó với nhân dân, đồng hành dân tộc phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Kết luận: Không thể phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trị vơ quan trọng không thời kỳ kháng chiến cách mạng xưa mà y nguyên thời đại ngày Sự vận dụng chất Nho giáo tư tưởng Người mặt văn hóa đạo đức cách mạng đóng vai trị kim nam cho hành động Đảng, nhân dân nhằm hướng tới xây dựng phát triển xã hội tốt đẹp hơn, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng - XHCN Cộng sản Và nhiệm vụ - hệ trẻ thời đại mới, khơng khác ngồi việc gìn giữ, kế thừa vận dụng tư tưởng vào sống hàng ngày, để trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho bậc đại học - khơng chun ngành lý luận trị (Mạch Quang Thắng chủ biên) ThS.Phan Văn Thuận 2017 Bối cảnh trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trước Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước; Ý chí tâm tìm đường cứu nước Người Tọa đàm kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước Trường Chính trị tỉnh Bến Tre Lê Trung Khoa 2014 Về giáo dục Nho giáo Việt Nam từ kỷ I đến kỷ XIX Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2014 Lê Thị Lan 2015 Các đặc trưng tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93).2015 2018 Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh Truy cập ngày 5/9/2021 từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/tieusu-cuoc-doi-va-su-nghiep/tieu-su-chu-tich-ho-chi-minh-52 Hồng Vân 2021 Thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh ai? Truy cập ngày 5/9/2021 từ https://bacbaphi.com.vn/la-ai/cu-pho-bang-nguyen-sinh-sac/ Phan Văn Các Hồ Chí Minh với Nho giáo, in sách “Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố NXB KHXH HN 1990 Lê Thị Chiên 2019 Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau theo di chúc Hồ Chí Minh Truy cập ngày 5/9/2021 từ 12 http://doanthanhnien.vn/tin-tuc/50-nam-thuc-hien-di-chuc-chu-tich-ho-chi-minh/boi-duongthe-he-cach-mang-cho-doi-sau-theo-di-chuc-ho-chi-minh Khái quát Nho Giáo Truy cập ngày 5/9/2021 từ https://hanhtrangvaodoi1983.blogspot.com/2011/03/chuong-i-khai-quat-ve-nho-giao.html 10 PGS.TS Nguyễn Xuân Trung 2018 Vấn đề "Đức trị" "Pháp trị" tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Truy cập ngày 5/9/2021 từ https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/van-de-duc-tri-va-phap-tri-trong-tu-tuong-ho-chiminh-ve-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-o-viet-nam.aspx 11 “Phạm trù trung - hiếu triết lý phương Đông tư tưởng hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng nay” - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chiminh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/pham-tru-trung-hieu-trong-triet-ly-phuong-dong-va-tutuong-ho-chi-minh-voi-van-de-giao-duc-dao-duc-cach-mang-1952) - Truy cập ngày 5/9/2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NHÓM SỐ:4 Đề tài nghiên cứu: Ảnh hưởng Nho giáo hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trưởng nhóm: Nguyễn Kiều Trinh STT Họ tên Nhiệm vụ phân công Kết đạt Nguyễn Kiều Trinh Nguyễn Thị Chung Nguyễn Thị Linh Lại Thị Hạnh Lê Hồng Minh Nguyễn Tuệ Minh Lí ảnh hưởng Một số khái niệm Word slide Nội dung ảnh hưởng (phần 1) Liên hệ Nội dung ảnh hưởng (phần 2) Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Nhóm trưởng Trinh Nguyễn Kiều Trinh 13 Đánh giá điểm (Từ đến điểm) 4 4 4 ... – Hồ Chí Minh triệt để phê phán bác bỏ ý thức Nho giáo phong kiến phản tiến hóa” III Sự ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Biểu ảnh hưởng Nho giáo Tư tưởng Hồ Chí. .. II III IV Một số khái niệm Lý Nho giáo có ảnh hưởng tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Sự ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Liên hệ với niên ngày 11... thống tư tưởng đó, tư tưởng Nho giáo đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nó khơng góp phần việc hình thành mà cịn ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, biểu rõ tác động Nho giáo tới Tư

Ngày đăng: 17/10/2021, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan