Thảo luận giá trị của tư tưởng hồ chí minh trong thời đại ngày nay
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
THẢO LUẬN GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Trang 2Hà nội, tháng 9 năm 2010
M c l c ục lục ục lục
Lời mở đầu 3
Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1 Tình hình Việt Nam 4
2 Tình hình thế giới 4
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 6
1 Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam 6
2 Tinh hoa văn hoá nhân loại 8
3 Sự tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin 10
4 Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 11
Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay 13
1 Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 13
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 13 1.2 Giá trị tư tưởng độc lập dân tộc và CNXH trong thời đại ngày nay 16 2 Hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc: xu thế lớn của thời đại 21
2.2 Giá trị tư tưởng hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc trong thời đại ngày nay 22 3 Văn hóa, đạo đức, nhân cách trong tư tưởng Hồ Chí Minh 28
3.2 Giá trị văn hóa, đạo đức nhân cách trong thời đại ngày nay 33 KẾT LUẬN 38
Trang 3L i m đ u ời mở đầu ở đầu ầu
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình
thành và phát triển từ thập kỷ đầu
của thế kỷ XX đến khi Người qua
đời Hôm nay, Hồ Chí Minh đã đi
xa hơn 40 năm, thế giới nói
chung đã có nhiều đổi thay to lớn
và đất nước Việt Nam đã có
những bước chuyển mình mạnh
mẽ Nhân loại đang sống trong kỷ
nguyên toàn cầu hóa với sự phát
triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.Nhưng trong mọi biến đổi vẫn có một số điều quan trọng không hề thay đổi Đó chính là
lý tưởng xã hội chủ nghĩa, các tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa, tự do, dân chủ, đoàn kết vàcông bằng xã hội, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà yêu nước vĩ đại, người theo chủ nghĩaquốc tế cộng sản đã cống hiến trọn đời mình cho những lý tưởng đó Tư tưởng Hồ ChíMinh vẫn vẹn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay
Thế giới đã và đang nhắc tới những giá trị tư tưởng sâu sắc của tư tưởng Hồ ChíMinh trong bối cảnh mới Và người ta tìm về Hồ Chí Minh như một giá trị “bất biến”trong một thế giới đầy “vạn biến” Sẽ còn rất nhiều những thay đổi trên thế giới nóichung và đất nước Việt Nam nói riêng, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ trường tồn trongkho tàng văn hóa của nhân loại
Trang 4Hoàn c nh ra đ i c a t t ảnh ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh ời mở đầu ủa tư tưởng Hồ Chí Minh ư tưởng Hồ Chí Minh ư tưởng Hồ Chí Minhở đầu ng H Chí Minh ồ Chí Minh
1 Tình hình Vi t Nam ệt Nam
Từ thế kỉ XIX đến trước khi thực dân Pháp xâm lược năm 1858, Việt Nam là mộtnước phong kiến dưới sự cai trị của triều đình nhà Nguyễn nhu nhược và hủ bại Cácchính sách đối nội và đối ngoại bảo thủ phản động: tăng cường đàn áp bóc lột bêntrong, bế quan tỏa cảng đối với bên ngoài; cự tuyệt mọi đề án cải cách Điều này đãgây ra cho nền kinh tế nông nghiệp vốn đã lạc hậu lại càng trì trệ kém phát triển,thương nghiệp không được phát triển, đời sống dân sinh khó khăn Việt Nam vốn đãnhỏ bé, lại càng không theo kịp các nước, dẫn đến yếu thế về cả ngoại dao cộng thêmvới triều đình nhu nhược Dẫn đến kết quả tất yếu là khi Pháp xâm lược, triều đìnhnhà Nguyễn với sự chống cự yếu ớt gần như không có đã để mất nước vào tay giặc.Vào cuối thế kỷ thứ XIX và những năm đấu thế kỷ XX, cả dân tộc Việt Nam bị đènén bởi hai tầng áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp và chế độ phong kiến nhà Nguyễn.Không cam chịu làm nô lệ, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp đứng lên chống bọn đếquốc thực dân nhưng không thành công Các sĩ phu yêu nước đều trăn trở về conđường giải phóng dân tộc, nhưng chỉ có anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã hànhđộng hết sức sáng tạo mang tính cách mạng Được Phan Bội Châu định đưa sangNhật để du học và để làm cách mạng, nhưng Nguyễn Tất Thành đã từ chối vì Anhnghĩ rằng, nhờ Nhật chống Pháp thì chẳng khác nào "đưa cọp cửa trước, rước beo cửasau" Nguyễn Tất Thành cho rằng, cầnphải tìm hiểu về thế giới, về nước Pháp trướckhi lựa chọn con đường cách mạng cho dântộc mình Tháng 6- 1911, Nguyễn TấtThành đã tâm sự: "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác Sau khixem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đồng bàochúng ta"
Từ đầu thế kỉ XX, các cuộc khởi nghĩa đã tạm thời bị dập tắt, thực dân pháp bắtđầu khai thác thuộc địa lần thứ nhất Từ đây, xã hội bắt đầu xuất hiện các tầng lớpmới như tiểu tư sản, mầm mống giai cấp tư bản… Các phong trào yêu nước chuyểnsang xu hướng dân chủ do các sĩ phu yêu nước cựu học sĩ truyền bá và dẫn dắt Cácphong trào này cũng nhanh chóng thất bại
Trang 52 Tình hình th gi i ế giới ới
Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyểnsang chủ nghĩa tư bản độc quyền, dẫn đến sự tranh giành thuộc địa giữa các nước tưbản Đồng thời dẫn đến mâu thuẫn và các phong trào cách mạng trên thế giới: trướcđây, nhân dân 13 thuộc địa của đế quốc Anh ở Bắc Mỹ đã thành lập quốc gia Hoa Kỳvào năm 1776, được vua Pháp là Louis XVI thừa nhận năm 1778 Nguyễn Ái Quốccũng được biết, năm 1776 người Mỹ đọc bản Tuyên ngôn độc lập Nguyễn Ái Quốc
đã gặp gỡ các lãnh đạo phong trào cách mạng tại Trung Quốc thời bấy giờ Nhờ thế,ông đã được học hỏi về kinh nghiệm của cách mạng Tân Hợi năm 1911 Phong tràocách mạng Thổ Nhĩ Kỳ thắng lợi, lật đổ chế độ quân chủ do sultan đứng đầu Sau khitriều đình Ottoman sụp đổ, ngày 29 tháng 10 năm 1923 theo lời tuyên thệ của, lãnh tụMustafa Kemal Ataturk, chính quyền sultan của đế quốc Ottoman không còn nữa vàquốc gia Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời Năm 1917, dưới sự lãnh đạo của Lenin, cáchmạng Tháng Mười thành công ở nước Nga, hệ thống xã hội chủ nghĩa xác lập trênphạm vi thế giới Phong trào công nhân trên thế giới nổ ra mạnh mẽ
Khi nghiên cứu về Hồ Chí Minh, chúng ta thấy nguyện vọng tha thiết nhất củaNgười là giải phóng dân tộc, nhưng không đi theo con đường đấu tranh cho độc lậpdân tộc của các bậc tiền bối như Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu Mặt khác,trong khi tìm con đường giải phóng cho dân tộc, Người đã tích cực tham gia phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế, tham gia ĐCS Pháp; tham gia các tổ chức chínhtrị, xã hội ở Pháp; viết báo, viết văn chống thực dân Pháp; tổ chức ra Hội liên hiệpthuộc địa; tham gia quốc tế nông dân; tham gia Ban phương Đông QTCS; dự Đại hội
V QTCS; dự Đại hội III Quốc tế Công hội đỏ, Đây là nét đặc trưng của sự nghiệpcách mạng của Hồ Chí Minh Người đã nhận ra rằng, kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa là của giai cấp vô sản là bọn đế quốc thực dân, Vì thế cần phải đấu tranhchống kẻ thù chung đó Người viết: "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòibám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ởthuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếungười ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp
vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra"
Mặt khác, việc tham gia phong trào cộng sản quốc tế giúp cho Nguyễn ái Quốc cóthêm những kinh nghiệm hoạt động cách mạng, tăng thêm những hiểu biết về chủnghĩa Mác - Lênin, trau dồi phẩm chất, đạo đức uy tín của người cách mạng Thamgia hoạt động cách mạng thế giới, Người đã xây dựng mối quan hệ giữa cách mạngViệt Nam với cách mạng thế giới, với phong trào cộng sản quốc tế Thực chất là, bắt
Trang 6đầu từ hoạt động sáng tạo của Nguyễn ái Quốc trong những năm 20 - 30 của thế kỷ
XX, phong trào cách mạng Việt Nam đã gắn bó chặt chẽ với phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế
Ngu n g c hình thành t t ồ Chí Minh ốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ư tưởng Hồ Chí Minh ư tưởng Hồ Chí Minhở đầu ng H Chí Minh ồ Chí Minh
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết phải nghiên cứu nguồn gốc, cái tạonên bản chất cốt lõi, xuyên suốt hình thành trong con người Hồ Chí Minh trong suốtchiều dài của sự nghiệp Về phương diện lý luận, nhiều nhà nghiên cứu coi nguồn gốc
tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ những điểm cơ bản là: Chủ nghĩa yêu nước vàtruyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa nhân loại; Chủnghĩa Mác – Lênin Những yếu tố trên kết hợp với nhân cách cá nhân kiệt xuất củaNgười được đúc rút từ quá trình hoạt động thực tiễn của Người tạo nên tư tưởng HồChí Minh
1 Ch nghĩa yêu n ưới c, truy n th ng văn hóa nhân ái c a dân t c Vi t ền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt ống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt ộc Việt ệt Nam Nam
Có thể khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường cho cáchmạng Việt Nam với tấm lòng của một người Việt Nam yêu nước Chủ nghĩa yêu nướccủa Người được tiếp thu từ truyền thống yêu nước từ ngàn đời của cha ông Đó là mộttruyền thống yêu nước, thương nòi, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Truyềnthống đó đã khiến Người không cam tâm nhìn cảnh nước mất nhà tan, đồng bào mìnhlầm than trong kiếp nô lệ Truyền thống đó đã hun đúc người thanh niên Nguyễn TấtThành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân
Lịch sử đã chứng minh rằng, dân tộc Việt Nam là dân tộc hình thành rất sớm.Nước chúng ta có từ thời Vua Hùng, có quốc gia dân tộc từ thời đại Văn Lang, ÂuLạc Dân tộc Việt Nam là một dân tộc văn hiến, có một nền văn hóa truyền thống lâuđời, đó là truyền thống nhân nghĩa, độc lập, tự lực tự cường của một dân tộc đượchình thành sớm, truyền thống này được hình thành từ cuộc đấu tranh khuất phục thiênnhiên và chống kẻ thù xâm lược giữ gìn đất nước Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết,tương thân tương ái được thể hiện thông qua thực tiễn các cuộc đấu tranh làm chủthiên nhiên và chống giặc ngoại xâm Vì vậy, trách nhiệm của con cháu là phải giữgìn và bảo vệ bờ cõi non sông như lời Bác Hồ đã căn dặn “Các Vua Hùng đã có côngdựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Trang 7Trong những truyền thống tốt đẹp đó, chủ nghĩa yêu nước là dòng chảy xuyên suốtlịch sử dân tộc ta Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh dân tộc ta là một dân tộc
có lòng yêu nước nồng nàn, và trên hết đó là một dân tộc có ý chí kiên cường, bấtkhuất, không chịu làm nô lệ, kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc mình.Truyền thống đó đã thấm đẫm trong Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Người đã mang theotrong suốt cuộc đời mình Chính chủ nghĩa yêu nước đã thôi thúc Người ra đi tìmđường cứu nước.Có thể coi đó là hành trang giá trị nhất của người thanh niên NguyễnTất Thành, nó là cơ sở, là động lực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củaNgười Nhận thức về lòng yêu nước của con người Việt Nam, Người nói: “Dân ta cómột lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả lũbán nước và lũ cướp nước”
Tư tưởng yêu nước, thương dân của Người được hình thành từ rất sớm Từ nhỏcậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nuôi dưỡng trong truyền thống yêu nước và đấutranh bất khuất của quê hương sông Lam núi Hồng, một mảnh đất địa linh, nhân kiệt.Người được thừa hưởng trí tuệ uyên bác của người cha là cụ Phó bảng Nguyễn SinhSắc và ảnh hưởng, hấp thụ những bài học về lòng nhân ái, đức hy sinh cao cả của mẹ
là bà Hoàng Thị Loan Những năm tháng thơ ấu, Người đã chứng kiến cảnh nướcmất, nhà tan, đời sống nhân dân lầm than, cơ cực, sự thống trị của thực dân Pháp vôcùng hà khắc và bạo tàn Các cuộc đấu tranh do các tầng lớp sĩ phu yêu nước lãnh đạođều đi đến thất bại Cách mạng Việt Nam khi đó khủng hoảng về đường lối
Tiếp thu truyền thống yêu nước, với tư duy độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh đã sớmhình thành chí hướng và tìm con đường đi cho cho riêng mình Hồ Chí Minh rất trântrọng và khâm phục tinh thần đấu tranh bất khuất của những chí sĩ yêu nước trước đó,nhưng Người có suy nghĩ khác với con đường cứu nước của các bậc tiền bối Ngườicho rằng con đường Đông du của cụ Phan Bội Châu chẳng khác nào “đuổi hổ cửatrước, rước beo cửa sau”, còn cụ Phan Chu Trinh thực hiện các biện pháp cải lương,chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương” Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứunước Người không đi theo con đường của các bậc tiền bối đã đi, mà đi theo conđường riêng của mình
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam cácgiá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền Đó là ý thức chủ quyền quốc giadân tộc, ý chí tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường, bất khuất tạo thành động lực
Trang 8mạnh mẽ của đất nước; là tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa, cố kết cộngđồng dân tộc; thuỷ chung, khoan dung, độ lượng; là thông minh, sáng tạo, quý trọnghiền tài, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú văn hoá dân tộc Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi, là dòngchảy chính của tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam, xuyên suốt trường kỳ lịch
sử, là động lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Chính sức mạnhtruyền thống tư tưởng và văn hoá đó của dân tộc đã thúc giục Hồ Chí Minh ra đi tìmtòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại để làm giàu cho tư tưởng cáchmạng và văn hoá của Người
2 Tinh hoa văn hoá nhân lo i ại
Có thể thấy trong tư tưởng Hồ Chí Minh có rất nhiều biểu hiện của việc tiếp thunhững giá trị nhân văn của cả văn hoá phương Đông và phương Tây
Về tư tưởng và văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tíchcực của Nho giáo về triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng về một xã hội bình trị,hoà mục, thế giới đại đồng; về một triết lý nhân sinh, tu thân, tề gia; đề cao văn hoátrung hiếu "dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh"
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nho giáo, từ nhỏ Người đã họcchữ Hán với các thầy là bậc túc nho yêu nước, làu thông Tứ Thư, Ngũ Kinh Ảnhhưởng của Nho giáo đối với Người rất lớn, đạo đức Nho giáo đã thấm vào tư tưởngcủa Người, những triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, đề caovăn hoá, lễ giáo và coi trọng học hành Khi đọc những bài viết của Người, dù ở bất cứlĩnh vực nào, ta đều thấy có rất nhiều luận điểm, phạm trù, mệnh đề của Nho giáođược Hồ Chí Minh sử dụng có chọn lọc, đưa vào đó những tư tưởng mới, phù hợp vớiđiều kiện của đất nước và thời đại, đặc biệt trên lĩnh vực đạo đức
Người nói: "Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử
có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học" Ngườidẫn lời của V.I Lênin: "Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái đượcnhững điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại" Người tiếp thu tinh hoa Nhogiáo và đứng trên quan điểm cách mạng để sử dụng Nho giáo, tức là tiếp thu có phêphán Cũng giống như Mác tiếp thu có phê phán tư tưởngcủa các nhà khoa học xã hội
tư sản; triết học duy vật của Phơ-Bách và phép biện chứng của Hêghen, Hồ Chí Minh
có cách nhìn nhận khách quan, khoa học đối với Nho giáo, Người đánh giá đúng đắnvai trò, ý nghĩa của Nho giáo trong lịch sử tư tưởng xã hội nhân loại
Trang 9Cũng như vậy là sự tiếp thu có chọn lọc tinh tuý của Phật giáo - một nguồn gốc tưtưởng, triết lý, văn hoá phương Đông du nhập vào Việt Nam rất sớm Những điểmtích cực của Phật giáo đã để lại những dấu ấn hết sức sâu sắc trong tư duy hành động,cách ứng xử của Hồ Chí Minh Người kế thừa những tư tưởng tiến bộ, tích cực củaPhật giáo, đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; nếp sống giản dị,thanh liêm; đề cao tinh thần bình đẳng; không xa rời đời sống mà luôn gắn bó với dântộc, đất nước.Ảnh hưởng của tư tưởng Lão – Trang cũng thể hiện đậm nét trong conngười Chủ tịch Hồ Chí Minh với lòng yêu thiên nhiên, lối sống giản dị, hoà mình vớithiên nhiên của người.
Về Phật giáo, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứunạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện …
Về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh tìm thấy những điềuthích hợp với điều kiện nước ta, đó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinhhạnh phúc.Văn hoá phương Tây với tư tưởng dân chủ cách mạng cũng thể hiện đậmnét trong tư tưởng Hồ Chí Minh Người đã nghiên cứu tiếp thu tư tưởng văn hoá dânchủ và cách mạng của cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ
Từ khi Người còn học ở các trường Tiểu học Đông Ba, Quốc học Huế, Người đãsay mê môn học lịch sử và tìm hiểu về cuộc Đại cách mạng Pháp năm 1789 Mộtđiểm quan trọng tác động đến Hồ Chí Minh là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, nó làxuất phát điểm để Người xác định hướng đi tìm đường cứu nước của mình Người kểlại: Vào trạc tuổi 13, tôi có nghe được những từ “Tự do, bình đẳng, bác ái”, lúc đó các
sĩ phu yêu nước đang bàn với nhau về những từ này, điều đó thôi thúc Người quyếttâm sang phương Tây, sang Pháp để tìm hiểu tự do, bình đẳng, bác ái, xem họ làm thếnào để trở về cứu nước, cứu đồng bào Qua đó, có thể thấy tư tưởng tự do, bình đẳng,bác ái có ảnh hưởng rất mạnh đến Hồ Chí Minh trước khi xuất dương tìm đường cứunước
Những tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng như Vônte, Rútxô, Môngtexkiơcũng ảnh hưởng đến tư tưởng Người Khi sang Mỹ, Người đã tiếp thu giá trị về quyền
tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tất cả các dân tộc trong Tuyên ngôn độc lập năm
1776, Người tiếp thu và hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sốngthực tiễn ở châu Âu
Cần nhấn mạnh rằng tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh không phải đi ra nướcngoài người mới biết đến Tinh thần về quyền của người dân, quyền sống ở nước ta
đã có, Cụ Phan Bội Châu đã đề cập đến, Cụ Phan Chu Trinh thuộc phái dân quyền
Trang 10hiểu rất rõ về dân chủ Cụ Nguyễn Sinh Sắc đã tặng Phan Chu Chinh câu thơ: “dânquyền tiên tổ chức” Điều đó cho thấy, Hồ Chí Minh đã biết đến khái niệm dân quyềnkhi còn ở trong nước Trong quá trình bôn ba nước ngoài, Người biết đến “Thế kỷ ánhsáng”, “Cách mạng Pháp” Người nghiên cứu, tiếp thu có phê phán những tư tưởngdân chủ của phương Tây Điều này thể hiện rõ khi Người viết bản Tuyên ngôn độclập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà và tinh thần của Hiến pháp năm1946.
3 S ti p thu, v n d ng và phát tri n sáng t o Ch nghĩa Mác – Lênin ế giới ận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin ụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin ển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin ại
Cần nhấn mạnh rằng, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Lênin rồi mới đến với chủnghĩa Mác-Lênin Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Người viết “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất làchủ nghĩa Lênin” Người đến với chủ nghĩa Lênin vì “Luận cương” của Lênin nói tớivấn đề thuộc địa Chính chủ nghĩa yêu nước đã dẫn Người đến với chủ nghĩa Lênin.Trong bài “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin” Người viết: “Lúc bấy giờ, tôiủng hộ Cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự nhiên… Tôi tham gia Đảng
Xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ông, bà” ấy… đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấutranh của các dân tộc bị áp bức Còn Đảng là gì, công đoàn là gì, chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu” Năm 1920 là một bước ngoặt lớn đối vớicuộc đời hoạt động của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính Người đã đến vớichủ nghĩa quốc tế vô sản
Trong thời gian hoạt động, Người tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về chủ nghĩa Lênin, đặc biệt thời gian làm việc ở Liên Xô, Người đã hiểu khá sâu sắc về chủ nghĩaMác-Lênin và phong trào cộng sản quốc tế Sự tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin là một định hướng quyết định hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tưtưởng Hồ Chí Minh đi vào hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh HồChí Minh khẳng định: "Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng vànhân dân Việt Nam, không những là cái "cẩm nang" thần kỳ, không những là cái kimchỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đitới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản" Đối với chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ ChíMinh đã nắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duyvật; học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam
Trang 11Mác-Người nhận thấy rằng, không phải chỉ dân tộc mình cần được giải phóng mà cầngiải phóng những con người cùng khổ Người nhận ra mối quan hệ giữa cách mạngthuộc địa với cách mạng chính quốc; mối quan hệ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản; mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc vớicách mạng vô sản, rồi đi đến giải phóng con người Chủ nghĩa Mác-Lênin trang bị thếgiới quan cách mạng, phương pháp luận duy vật biện chứng để Hồ Chí Minh tổng kếtlịch sử, tổng kết thực tiễn tìm ra con đường cứu nước, Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốncứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng
vô sản”
Các tác phẩm, bài viết của Hồ Chí Minh phản ánh bản chất cách mạng tư tưởngcủa Người theo thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
4 Ph m ch t cá nhân c a H Chí Minh ẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh ất cá nhân của Hồ Chí Minh ồ Chí Minh
Ngoài nguồn gốc tư tưởng, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ ChíMinh còn chịu sự tác động sâu sắc của thực tiễn dân tộc và thời đại mà Người đã sống
và hoạt động Chính quá trình hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh ở trong nước vàkhi còn bôn ba khắp thế giới để học tập, nghiên cứu và hoạt động đã làm cho Người
có một hiểu biết sâu sắc về dân tộc và thời đại, nhất là thực tiễn phương Đông để xemxét, đánh giá và bổ sung cơ sở triết lý phương Đông cho học thuyết Mác - Lênin
Có thể khẳng định rằng, rất ít nhà cách mạng có được quá trình hoạt động thựctiễn phong phú như Chủ tịch Hồ Chí Minh Một người dân mất nước, một nho sinh,Người đã đi năm châu bốn bể, trải qua đủ thứ nghề từ dạy học đến làm bồi tàu…Người đã đi qua nhiều nước, tiếp thu văn hóa của nhiều nền văn hóa khác nhau, thunhận ở mỗi nước một thực tiễn sinh động Với tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, óc phêbình tinh tường, Người có cách nhìn nhận độc đáo, khoa học Những người khác đếnHắclem thấy vòng nguyệt quế, thấy tượng thần tự do, song Người lại thấy nhữngngười da đen ở cách tượng thần tự do rất xa Người sang Anh quốc, cường quốc vớinền đại công nghiêp Người trở lại nước Pháp, tới Pari Người qua Trung Quốc, sangLiên Xô Quá trình bôn ba tìm chân lý cách mạng, tiếp thu và phát triển những giá trịtiến bộ của các học thuyết, tư tưởngtrên thế giới, Người không ngừng học tập, bền bỉtrau rèn nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức của thời đại và vốn kinh nghiệm quý báu trongđấu tranh của phong trào cách mạng trên thế giới
Từ hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã khám phá quy luật vận động xã hội, đờisống văn hoá và cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể của các quốcgia và thời đại mới để khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thực
Trang 12tiễn, qua kiểm nghiệm của thực tiễn để hoàn thiện, làm cho lý luận có giá trị kháchquan, tính cách mạng và khoa học.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm hoạt động tinh thần của cá nhân, do Ngườisáng tạo trên cơ sở những nhân tố khách quan Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh phụthuộc rất lớn vào các yếu tố nhân cách, phẩm chất và năng lực tư duy của chính ngườisáng tạo ra nó
Không chỉ ở nước ta mà có nhiều chính khách, nhiều nhà hoạt động văn hoá -xãhội ở nước ngoài đã nêu nhiều ý kiến sâu sắc về nhân cách, phẩm chất, về tài năng trítuệ của Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1923, lúc Hồ Chí Minh vào trạc tuổi 33, nhà báoLiên Xô Ô Manđenxtam khi tiếp xúc với Hồ Chí Minh đã sớm nhận biết: "TừNguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu châu, mà có lẽ làmột nền văn hoá tương lai"1 Văn hoá Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh ngày càng toảsáng theo dòng thời gian của dân tộc và thời đại
Con người Hồ Chí Minh, nhân cách Hồ Chí Minh là một yếu tố quan trọng tạonên tư tưởng của Người, phẩm chất cá nhân cao đẹp đã đưa Hồ Chí Minh đến với chủnghĩa Mác-Lênin, Người tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa những tinh hoa của dân tộc
và nhân loại để làm giàu cho kho tàng tư tưởng của chính mình Hồ Chí Minh là hìnhảnh của sự kết hợp đức từ bi, bác ái của đạo Phật, triết học của C.Mác và thiên tàicách mạng của Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí hết sức quan trọng trong việcphản ánh bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin soi đường chocách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Nhân cách, phẩm chất, tài năng của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn đến sự hìnhthành và phát triển tư tưởng của Người Đó là một con người sống có hoài bão, có lýtưởng, yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, có lòng tin vào nhân dân, khiêmtốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới, thông minh, có hiểu biết sâu rộng, cóphương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn, v.v Chính nhờ vậy, Người đã khámphá sáng tạo về lý luận cách mạng thuộc địa trong thời đại mới, xây dựng được một
hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc và sáng tạo về cách mạng Việt Nam, đã vượtqua mọi thử thách, sóng gió trong hoạt động thực tiễn, kiên trì chân lý, định ra cácquyết sách đúng đắn và sáng tạo, biến tư tưởng thành hiện thực cách mạng
Trang 13Giá tr t t ị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay ư tưởng Hồ Chí Minh ư tưởng Hồ Chí Minhở đầu ng H Chí Minh trong th i đ i ngày nay ồ Chí Minh ời mở đầu ại ngày nay
1 Đ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i ộc Việt ận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin ộc Việt ộc Việt
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc gắn bó thông nhất với tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa thực dân - một trong những điều sỉ nhục lớn của loài người - đã đemxiềng xích, áp bức, đói nghèo, ngu dốt, bệnh tật đè nặng lên số phận của các dântộc nhược tiểu Giành lại tự do, độc lập là khát vọng cháy bỏng của các dân tộc bị ápbức trong thế kỷ XX Hồ Chí Minh được coi là một trong những người tượng trưngcho ý chí và khát vọng đó Người đã nêu lên một chân lý nổi tiếng “Không có gì quýhơn độc lập tự do.” Nhiều quốc gia độc lập đã thừa nhận ảnh hưởng trực tiếp và giántiếp của cách mạng Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay, tư tưởng “Không
có gì quý hơn độc lập tự do” vẫn còn nguyên sức sống của nó Độc lập dân tộc ở HồChí Minh luôn luôn gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Độc lập dân tộc cùng với chủ nghĩa xã hôi là luận điểm trung tâm của tư tưởng
Hồ Chí Minh, nó thâm nhập và xuyên suốt toàn bộ hệ thống tư tưởng của Ngườitrong các thời kỳ và trên các lĩnh vực Đó cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng HồChí Minh, xuyên suốt đường lối và thực tiễn cách mạng Việt Nam
Cách mạng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, doĐảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, cho nên con đường phát triển tất yếu của cáchmạng giải phóng dân tộc sẽ là tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Người khẳngđịnh: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủnghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn
Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam mới thành lập, trong Chính cương vắn tắt
do Người khởi thảo, đã khẳng định sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa khi đặtnhiệm vụ giải phóng dân tộc trong triển vọng tiến lên chủ nghĩa xã hội Thật vậy, tưtưởng Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ mối quan hệ hữu cơ giữa giải phóng dân tộc và
Trang 14chủ nghĩa xã hội, đặt nền tảng cho bước chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủnhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Đây là tư tưởng lớn thể hiện tínhqui luật của sự phát triển lịch sử xã hội Việt Nam: chỉ có hoàn thành cách mạng giảiphóng dân tộc mới có điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội, và chỉ có làm cách mạng
xã hội chủ nghĩa mới giữ vững những thành quả do sự nghiệp giải phóng dân tộcmang lại
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tổnghợp những quan điểm chiến lược có ý nghĩa chỉ đạo lớn về chính trị và lý luận, vềnhận thức và hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong toàn bộ tiến trình cáchmạng Việt Nam Nắm được nội dung tư tưởng ấy, quán triệt đúng nguyên tắc chiếnlược ấy của tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở phương pháp luận để hiểu được conđường phát triển của cách mạng nước ta, đồng thời giúp hiểu rõ những nguyên nhânsâu xa và diễn biến phức tạp của tình hình thế giới hiện nay Cũng trên cơ sở ấy hiểu
rõ vì sao Đảng ta lại kết hợp được và kết hợp tốt sức mạnh của dân tộc ta và sứcmạnh của thời đại trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta Chân lý độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội không thể tách rời nhau trong tư tưởng Hồ Chí Minhđược cách mạng Việt Nam vận dụng thành công đã khẳng định đó cũng là chân lýlớn của thời đại
Người nói: "Muốn biết ta tiến lên chủ nghĩa xã hội như thế nào thì trước hết phảibiết chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa xã hội ở Người không phải những điều cứngnhắc, xa lạ với lợi ích vật chất và tinh thần của con người, mà hết sức cụ thể và thiếtthực Theo Người: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm cho nhân dân lao động thoátnạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đờihạnh phúc” Chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạchậu Về bản chất, chủ nghĩa xã hội là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ,
"một xã hội không có chế độ người bóc lột người, một xã hội bình đẳng, ai làm nhiềuhưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng"
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là ”làm sao cho dân giàu, nước mạnh", "Mọi ngườiđược ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do" Hạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ ChíMinh là người dân phải được hưởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần do chủnghĩa xã hội đem lại Đời sống vật chất là trên cơ sở một nền kinh tế cao dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Ngườidân từ chỗ có ăn, có mặc, có chỗ ở đến chỗ ăn ngon, mặc đẹp, đời sống sung túc.Người đủ ăn thì khá giàu Người khá giàu thì giàu thêm
Trang 15Tuy nhiên, chỉ có tăng trưởng kinh tế, thu nhập cao “ăn ngon, mặc đẹp” chưa thểgọi là chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội là cùng với việc không ngừng nâng cao đờisống vật chất, là phải không ngừng nâng cao đời sống tinh thần Trong điều kiệnnước ta, nhiều khi đời sống tinh thần, văn hóa phải đi trước “soi đường cho quốc dânđi; văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ” Từ rất sớm,ngay khi còn phải tập trung vào nhiệm vụ hàng đầu là giành độc lập dân tộc, Hồ ChíMinh đã nhìn thấu ý nghĩa và sức mạnh của văn hóa, của đời sống tinh thần Ngườicho rằng, con người cần phải có đời sống văn hóa tinh thần vì đó là lẽ sinh tồn vàmục đích cuộc sóng chúng ta Sau này, trong kháng chiến ác liệt, Hồ Chí Minh nhấnmạnh “không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng; không sợ nghèo chỉ sợ lòng dânkhông yên” Trong đời sống tinh thần thì hàng đầu là phát huy quyền làm chủ củanhân dân Bởi vì chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy, đó làcông trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, Trong điềukiện đó, chỉ có phát huy quyền làm chủ của nhân dân thì mới có sáng kiến và độnglực Nhiều lần Hồ Chí Minh khẳng định “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất làdân, vì dân là chủ Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủtịch một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân” Đảng cầm quyền nhưng dân làchủ và để dân làm chủ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, dân chủ là giá trị lớn nhất màcách mạng do Đảng lãnh đạo đem lại cho người dân Vì vậy, dân chủ trong chế độdân chủ nhân dân đến chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là động lực vừa là mục tiêu củacách mạng.
Một đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội là sự tăng trưởng kinh tế phải "gắn liềnvới sự phát triển khoa học và kỹ thuật, với sự phát triển văn hoá của nhân dân", trong
đó, con người mới xã hội chủ nghĩa được phát triển cả về thể lực, trí lực, đạo đức vàtinh thần Tiến lên chủ nghĩa xã hội "là yêu cầu cấp bách của hàng chục triệu ngườilao động Đó là công trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo củaĐảng" "Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì cótiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗingày một giàu mạnh thêm"
Chủ nghĩa xã hội trong quan niệm của Hồ Chí Minh không phải là câu trả lời chomong muốn chủ quan, duy ý chí của con người theo quan niệm duy tâm, không
tưởng, mà là câu trả lời cho một sự vận động lịch sử hiện thực theo khái niệm duy
vật phê phán Chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn kháchquan, từ hiện thực vận động của lịch sử, từ đặc điểm Việt Nam, một nước vốn là
Trang 16thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển, tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội trongquan điểm Hồ Chí Minh không thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều, nóng vội, duy ý chí
mà phải dựa trên cơ sở thực tiễn, đặc điểm thế giới và xu thế của thời đại.Đó là sựvận dụng sáng tạo, kế thừa có chọn lọc tư tưởng Mác-Lênin kết hợp với truyền thốngvăn hóa Việt Nam, với khát vọng công bằng, bác ái của loài người…
1.2 Giá trị tư tưởng độc lập dân tộc và CNXH trong thời đại ngày nay
1.2.1 Đối với Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sởvận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin Đó là các luận điểm vềbản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quancủa thời kỳ quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bước
đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tưtưởng đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì,giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn
đề về xác định hình thức, biện pháp và bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp vớinhững đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh,nhân dân Việt Nam đã thoát khỏi ách thống trị thực dân tàn bạo, giành được độclập, tự do, thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ phát huy tác dụngtrong giai đoạn Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc cách mạng giảiphóng dân tộc (1945-1954) mà còn xuyên suốt quá trình tiến hành đồng thời haichiến lược cách mạng khác nhau, nhưng có quan hệ khăng khít với nhau - cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc (giai đoạn 1954-1975) cũng như trong nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay,nhân dân Việt Nam luôn luôn lấy tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo công cuộc đổimới và đã giành được những thành tựu đáng khâm phục Lịch sử và hiện thực đãchứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền móng tư tưởng vững chắc dẫn Việt Nam đi theo con đường
xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn của lịch sử và nhân dân Việt Nam, là sựbảo đảm căn bản của nhân dân Việt Nam có được cuộc sống độc lập, tự do, dân
Trang 17chủ và hạnh phúc, văn minh
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đạt được nhữngthành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho con đường phát triển xã hội chủnghĩa ở nước ta Cùng với tổng kết thực tiễn, quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa
xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sát thực, cụ thể hóa Nhưng,trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những thời cơ, vận hội, nước
ta đang phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn cả trên bình diện quốc tế,cũng như từ các điều kiện thực tế trong nước tạo nên Trong bối cảnh đó, vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội, chúng ta cần tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng nhất
Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu "dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" là tiếp tục con đường cáchmạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn.Đổi mới, vì thế, là quá trình vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, kiênđịnh mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chứ không phải là thay đổi mụctiêu Tuy nhiên, khi chấp nhận kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, chúng ta phải tận dụng các mặt tích cực của nó, đồng thời phải biết cách ngănchặn, phòng tránh các mặt tiêu cực, bảo đảm nhịp độ phát triển nhanh, bền vữngtrên tất cả mọi mặt đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa; không vìphát triển, tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá mà làm phương hại các mặt khác củacuộc sống con người Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển vẫn giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu mà nhân loại đã đạtđược để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoahọc - công nghệ hiện đại, làm cho tăng trưởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ,công bằng xã hội, sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu mà đất nước ta phải trảiqua.Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, củađiều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai với các cường quốc năm châu nhưmong muốn của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xãhội là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, củadân làm lợi cho dân, nghĩa là phải biết phát huy mọi nguồn lực vốn có trong dân
để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Theo tinh thần đó, ngàynay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào nguồn lực trong nước là
Trang 18chính, có phát huy mạnh mẽ nội lực mới có thể tranh thủ sử dụng hiệu quả cácnguồn lực bên ngoài Trong nội lực, nguồn lực con người là vốn quý nhất.
Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa,sẵn sang là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập và phát triển Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đấtnước tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các nước khác trong khu vực Tìnhhình chính trị của đất nước luôn luôn giữ được ổn định Tình hình xã hội có tiến
bộ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện Vịthế của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế Thế và lực củađất nước ta mạnh lên rất nhiều so với những năm trước đổi mới cho phép nước tatiếp tục phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực để phát triển nhanh vàbền vững, trước mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản làm cho Việt Nam trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng lựckhoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninhđược tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đượchình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế tiếp tục được nângcao
Một điều rõ ràng là, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, khithực tiễn đất nước nảy sinh hàng loạt vấn đề cần được giải đáp về mặt lý luận,Đảng ta đã luôn luôn đứng trên lập trường, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đểtổng kết những kinh nghiệm thực tiễn và đưa ra được đường lối, chủ trương, chínhsách cùng với bước đi và cách làm cụ thể phù hợp với thực tiễn cách mạng nước
ta Chẳng hạn, trong quá trình đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,Đảng ta đã coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâuđột phá, coi đổi mới kinh tế là trọng tâm và phải đi trước một bước Đảng ta cũngkhẳng định, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị phải gắn kết với nhau, nhưng đổimới chính trị phải trên cơ sở thành tựu của đổi mới kinh tế và phục vụ cho tiếp tụcđổi mới kinh tế, ngược lại, đổi mới kinh tế phải đúng định hướng chính trị, phảigóp phần tăng cường ổn định chính trị Thực tiễn những năm đổi mới đã mang lạinhiều bằng chứng xác nhận tính đúng đắn của những quan điểm nêu trên Kinh tếđất nước đang ngày một phát triển, đời sống nhân dân được tăng lên đáng kể Đấtnước đạt được nhiều thành tựu to lớn
Trang 19Thắng lợi của đường lối đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam hai mươi năm qua đã cho thấy, những luận điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở lý luận, là kim chỉ namcho mọi hành động của chúng ta trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn
đề không phải là bản thân lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn đề nằm ở chỗ chúng ta có nhậnthức thật sự đúng đắn bản chất khoa học và cách mạng của tư tưởng Hồ Chí Minh
và biết vận dụng một cách sáng tạo nó trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hộihay không Thực tiễn cho thấy, công cuộc đổi mới đất nước ngày càng đi vàochiều sâu thì chúng ta càng phải đối diện với những vấn đề khó khăn, phức tạpmới Đất nước hiện đang đứng trước cả cơ hội lớn và thách thức lớn Tất cả đềuđòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại cho đúng, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chophù hợp với bối cảnh mới của thế giới và trong nước hiện nay Vận dụng sáng tạobản chất khoa học và cách mang của tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã ngàycàng làm sáng tỏ con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới
Đó là con đường “phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhânloại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ,
để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền tảng kinh tế hiện đại”
Rõ ràng, chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa với phương thức “phát triển rút ngắn” nhằm đạt tới mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đương nhiên là một sự nghiệp to lớn, lâu dài, đầy khó khăn phức tạp.Nhưng thực tiễn luôn luôn là tiêu chuẩn của chân lý Thực tiễn hai mươi năm đổimới đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài, đã hoàn thành nhữngnhiệm vụ cơ bản của chặng đường đầu của thời kỳ quá độ và bước sang thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta đang tiến lên phía trước, bởi chủnghĩa xã hội đổi mới của Việt Nam là biểu hiện sinh động sự thống nhất biệnchứng giữa thuộc tính khoa học và thuộc tính cách mạng trong tư tưởng Hồ ChíMinh Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là không gì có thể ngăncản nổi, bởi vì đó là quy luật tiến hóa khách quan của lịch sử, lại đang được Đảng
ta nhận thức và vận dụng sáng tạo Quán triệt bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh,