1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra khtn 6 cuối học kì 1 word đề số (30)

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Cuối Kì I Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 139,68 KB

Nội dung

MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- KHTN Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra cuối kì mơn Khoa học tự nhiên, lớp a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 10% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: điểm, vận dụng cao điểm ) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) MA TRẬN KHTN – CUỐI KỲ I Chủ đề Tổng số Thông Vận dụng câu Nhận biết Vận dụng Điểm hiểu cao TN/Tổng số ý TL TN TL TN TL TN TL TN TL Mở đầu 1 0,25 Các phép đo 1 0,75 Các thể (trạng thái chất 1 0,5 Oxygen khơng khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực thực 0,75 phẩm thơng dụng, tính chất ứng dụng chúng Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch 2 2, 75 Tách chất khỏi hỗn hợp Tế bào – đơn vị 1 2 3,5 sở sống Tế bào đến thể 1 1,5đ Số câu TN/Số ý TL Điểm số Tổng điểm 1,0 3,0 1,5 2,5 BẢN ĐẶC TẢ KHTN – CUỐI KỲ I 0,5 0,5 0 1,0 20 10 10,00 10 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Mở đầu - Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên Giới thiệu KHTN Các lĩnh vực chủ yếu KHTN Giới thiệu số dụng cụ đo quy tắc an toàn phòng thực hành Đo chiều dài, khối lượng thời gian - Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ Nhận biết - Nêu quy định an toàn học phịng thực hành - Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên, dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi… - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu Thơng - Trình bày vai trò KHTN hiểu sống - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biết vật sống vật không sống - Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học Vận - Phân biệt kí hiệu cảnh báo dụng phịng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Các phép đo Nhận biết Số ý TL/ Số câu TN TL TN (Số (Số ý) câu) Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) C3 (TN) - Nêu cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian C2 (TN) - Nêu đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian C1 (TN) - Nêu dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật Thơng - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan hiểu cảm nhận sai số tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) - Nêu cách xác định nhiệt độ Vận dụng - Sự đa dạng chất - Ba thể (trạng thái) Sự chuyển đổi thể (trạng thái chất) Nhận biết thang nhiệt độ Celsius - Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo - Ước lượng khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Dùng thước (cân, đồng hồ) để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Thực thao tác để đo chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (khơng u cầu tìm sai số Các thể (trạng thái) chất Oxygen khơng khí Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) - Nêu chất có xung quanh - Nêu chất có vật thể tự nhiên - Nêu chất có vật thể nhân tạo - Nêu chất có vật thể vơ sinh - Nêu chất có vật hữu sinh Nêu khái niệm nóng chảy, sôi, bay hơi, ngưng tụ, đông đặc - Nêu khái niệm nóng chảy - Nêu khái niệm sôi - Nêu khái niệm bay - Nêu khái niệm ngưng tụ - Nêu khái niệm đơng đặc Thơng Nêu chất có vật thể tự hiểu nhiên, vật thể nhân tạo, vật vơ sinh, vật hữu sinh - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa C1 (TL) C8 (TN) Vận dụng học chất - Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất - Trình bày số đặc điểm thể rắn - Trình bày số đặc điểm thể lỏng - Trình bày số đặc điểm thể khí So sánh khoảng cách phân tử ba trạng thái rắn, lỏng khí - Trình bày q trình diễn đơng đặc, nóng chảy , bay hơi, ngưng tự - Trình bày q trình diễn sơi - Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan,…) - Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu - Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide, khí hiếm, nước) - Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên - Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí - Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sáng thể lỏng chất ngược lại - Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sáng thể khí - Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần trăm thể tích oxygen khơng khí - Trình bày nhiễm khơng khí: chất nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí ô nhiễm - Dự đoán tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí C5 (TN) Nhận biết - Một số vật liệu - Một số nhiên liệu - Một số nguyên liệu - Một số lương thực – thực phẩm - Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng - Kể tên vật liệu thông dụng - Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thông dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thủy tinh,… - Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, Thông xăng dầu,… hiểu - Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vơi, … - Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống – Trình bày sơ lược an ninh lượng Vận – Đề xuất phương án tìm hiểu dụng số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thơng dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Vận Đưa cách sử dụng số nguyên dụng liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu cao bảo đảm phát triển bền vững Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp Nhận - Nêu khái niệm hỗn hợp biết - Nêu khái niệm chất tinh khiết - Nhận số khí hịa tan nước để tạo thành dung dịch C2 (TL) C9 (TN) C6 (TN) C2 (TL) - Nhận số chất rắn hòa tan khơng hịa tan nước - Phân biệt dung môi dung dịch - Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng - Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với Thông huyền phù, nhũ tương hiểu - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hịa tan nước - Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách - Thực thí nghiệm để biết dung mơi - Thực thí nghiệm để biết dung dịch Vận - Chỉ mối liên hệ tính chất dụng vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Tế bào – đơn vị sở sống - Nhận biết tế bào có đối tượng - Nêu chức tế bào C10 (TN) 1 C2 (TL) C7 (TN) 1 C4 (TN) C3 (TL) - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào Nhận - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc biết sống - Nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật - Thơng qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ Thơng - Trình bày cấu tạo tế bào chức hiểu ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào - Nêu ý nghĩa lớn lên sinh C12 (TN) C13 (TN) C4 (TL) C14 (TN) C3 (TL) Vận dụng Vận dụng cao - Từ tế bào đến mô - Từ mô đến quan - Từ quan đến quan - Từ hệ quan đến quan sản tế bào - Dựa vào sơ đồ, nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (từ tế bào →2 tế bào→4 tế bào…→n tế bào) - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào động vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ - Thực hành quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học -Tính số lượng tế bào sau n lần phân chia Từ tế bào đến thể Nhân biết thể sống C3 (TL) C4 (TL) -Nhận biết thể đơn bào thể đa bào Nhận biết -Nêu khái niệm mô, quan , hệ quan Nhận biết quan, hệ quan thơng qua hình vẽ - Thơng qua hình ảnh, quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ Thơng - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ hiểu từ tế bào hình thành nên quan - Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên thể Trình bày mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ, quan, hệ quan thể Vận Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ dụng tế bào hình thành nên mô, quan, hệ quan thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến quan, từ quan đến hệ quan, từ hệ quan đến thể) Lấy ví dụ minh họa thực tế Vận Mô tả cấu tạo xanh dụng Mô tả cấu tạo thể người cao 1 C4 (TL) C15 (TN) C16 (TN) C12 (TN) C11 (TN) C7 (TL) UBND HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS DỤC TÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian làm bài: 60 phút I TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1: Hãy đổi khối lượng cân 650g đơn vị kilôgam (kg) A 0,56 B 0,056 C 5,6 D 0,0056 Câu 2: Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 48 phút kết thúc hành trình lúc 15 15 phút Thời gian từkhi bắt đẩu đến lúc kết thúc hành trình A phút B 27 phút C 33 phút D 33 phút Câu 3: Để đo khối lượng thể, ta chọn loại dung cụ sau đây? A Thước kẻ B Cân đồng hồ GHĐ 10kg C Thước dây D Cân đồng hồ GHĐ 40kg Câu 4: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ thểmình, người ta phải thực thao tác sau (chưa xếp theo thứtự): a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại đểgiữ nhiệt kế b) Lấy nhiệt kế khỏi nách để đọc nhiệt độ c) Dùng bòng lau thân bẩu nhiệt kế d) Kiểm tra xem thuỷ ngân tụt hết xuống bầu nhiệt kê chưa, chưa vẩy nhiệt kê cho thuỷ ngân tụt xuống Hãy xếp thao tác theo thứ tự hợp lí A d, c, a, b B a, b, c, d C b, a, c, d D d, c, b, d Câu 5: Quá trình sau cần oxygen? A Hơ hấp B Quang hợp C Hồ tan D Nóng chảy Câu 6: Khi khai thác quặng sắt, ý sau không đúng? A Khai thác tiết kiệm nguồn quặng có hạn B Tránh làm ô nhiễm mòi trường C Nên sử dụng phương pháp khai thác thủ công D Chê biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu kinh tế Câu 7: Việc làm sau trình tách chất dựa theo khác vể kích thước hạt? A Giặt giẻ lau bảng nước từ vòi nước B Dùng nam châm hút bột từ hỗn hợp bột lưu huỳnh C Lọc nước bị vẩn đục giấy lọc D Ngâm dâu với đường để lấy nước dâu Câu 8: Sự ngưng tụ gì? A Là trình chất chuyển từ thể sang thể lỏng B Là trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể C Là hóa xảy mặt chất lỏng D Là hóa xảy bề mặt lòng chất lỏng Câu 9: Trong vật liệu sau, vật liệu dẫn điện? A Thủy tinh B Gốm C Kim loại D Cao su Câu 10: Chất sau không tan nước? A Muối ăn B Muối C Dầu ăn D đường Câu 11: Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: quan - thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ quan cấu tạo nên đậu Hà Lan A Hệ thân, hệ chồi hệ rễ B Hệ chồi hệ rễ C Hệ chồi hệ thân D Hệ rễ hệ thân Câu 12: Đối tượng sau có cấu tạo từ tế bào? A Ơ tô B Viên gach C Cây Câu 13: Cấp độ xem “Đơn vị sống” A Tế bào B Cơ thể C Quần thể Câu 14: Hình thuộc tế bào thực vật? A TB Hồng cầu B TB thần kinh C Trùng roi xanh Câu 15: Đâu thể sống? A Cái bàn B Xe ô tô C Ti vi Câu 16: Sinh vật sau có cấu tạo đơn bào? A Trùng roi xanh B Nấm rơm C Con kiến II TỰ LUẬN (6,0đ) Câu 1(1đ): a Đơn vị đo tiêu chuẩn độ dài gì? b Cách đặt mắt đọc độ dài sau hay sai? Giải thích? D Hộp sữa D Quần xã D TB vảy hành D Con mèo D Cây thông Câu 2(1đ): Cho thí nghiệm sau: Khi hịa tan muối ăn vào nước Hãy cho biết: a Đâu dung môi? đâu chất tan? b Để hoà tan nhiều muối vào cốc nước ta cần làm gì? Câu (2đ): Quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, cho biết: a Điền Chú thích thành phần cấu tạo tế bào? b Chức thành phần c Chỉ điểm khác biệt cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? Câu (2đ): a Cho sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, nấm rơm, đà điểu, thông, trùng roi, lúa, tảo xoắn Hãy xếp đại diện vào cách tích dấu x STT Tên sinh vật Đơn bào Đa bào Vi khuẩn lao Chim bồ câu Nấm rơm Đà điểu Cây thông Trùng roi Cây lúa Tảo xoắn b Một tế bào tiến hành phân chia tạo 128 tế bào Hãy cho biết tế bào phân chia lần? c Em giải thích có màu xanh? Đáp án Đề kiểm tra cuối học kì I Trắc nghiệm Mỗi câu 0,25 điểm Câu Câu Câu A C D Câu Câu 10 Câu 11 C C B Câu A Câu 12 C Câu A Câu 13 A Câu C Câu 14 D Câu C Câu 15 D Câu A Câu 16 A II Tự luận Câu Đáp án 1(1đ ): Đơn vị đo tiêu chuẩn mét Cách đặt mắt ko Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh đầu vật đọc kết đo 2(1đ ): Nước dung môi Muối chất tan Cần hòa với nước ấm quấy cho muối vào a 1-Nhân 2-Tế bào chất 3- Màng tế bào (2đ ): - Màng tế bào: bao bọc tế bào chất tham gia vào trình trao đổi chất tế bào môi trường - Tế bào chất nơi xảy phần lớn ht động trao đổi chất tế bào - Nhân nơi chứa vật chất di truyền, trung tâm diều khiển hoạt động tế bào c Tế bào nhân sơ chưa có nhân hồn chỉnh, gọi vùng nhân Tế bào nhân thực: có nhân hồn chỉnh, vật chất di truyền nằm nhân bao bọc màng nhân 4(2đ ): STT Tên sinh vật Đơn bào Đa bào Vi khuẩn lao X Chim bồ câu X Nấm rơm X Đà điểu X Cây thông X Trùng roi X Cây lúa X Tảo xoắn X b Áp dụng công thức: số tế bào = 2k ( k số lần phân chia), ta có: 2k =128  k= c Vì tế bào có lục lạp nơi diễn trình quang hợp có sác tố màu xanh nên có màu xanh Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0, 75 0, 75 0,5 1đ 0,25/ ý 0,5 0,5 Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:36

w