Tóm tắt.............................................................................................................................3 1. Giới thiệu ..................................................................................................................3 2. Nghiên cứu thứ cấp và dữ liệu khách hàng về thị trường thời trang của giới trẻ tại Việt Nam..........................................................................................................................3 2.1. Quy mô, dung lượng thị trường và tiềm năng thị trường thời trang trẻ tại Việt Nam. ............................................................................................................................3 2.2. Các (nhóm) nhu cầu sản phẩm của khách hàng, các khúc thị trường................4 2.3. Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm tiêu biểu, so sánh định vị các doanh nghiệpnhà cung cấp.....................................................................................................6 2.4. Những yếu tố khách hàng xem xét khi lựa chọn dịch vụ và nhà cung cấp thời trang ............................................................................................................................7 2.5. Những nguồn thông tin sử dụng để tiếp cận với dịch vụ và doanh nghiệp nhà cung cấp sử dụng dịch vụ.............................................................................................8 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................10
MỤC LỤC Tóm tắt .3 Giới thiệu Nghiên cứu thứ cấp và dữ liệu khách hàng về thị trường thời trang của giới trẻ tại Việt Nam 2.1 Quy mô, dung lượng thị trường và tiềm thị trường thời trang trẻ tại Việt Nam 2.2 Các (nhóm) nhu cầu sản phẩm của khách hàng, khúc thị trường 2.3 Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm tiêu biểu, so sánh định vị doanh nghiệp/nhà cung cấp .6 2.4 Những yếu tố khách hàng xem xét lựa chọn dịch vụ nhà cung cấp thời trang 2.5 Những nguồn thông tin sử dụng để tiếp cận với dịch vụ doanh nghiệp/ nhà cung cấp sử dụng dịch vụ .8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu nghiên cứu và đánh giá được quy mô, dung lượng thị trường thời trang dành cho giới trẻ tại Việt Nam, qua tìm hiểu xem nhu cầu của khách hàng thị trường gì, kỳ vọng mà khách hàng mong muốn hay những yếu tố làm ảnh hưởng đến trình lựa chọn sản phẩm, dịch vụ thị trường thời trang trẻ của khách hàng Cuộc nghiên cứu này được thực phương pháp nghiên cứu thứ cấp nghiên cứu dữ liệu khách hàng để lại internet Giới thiệu Trong những năm gần thị trường thời trang tại Việt Nam đặc biệt thị trường thời trang cho giới trẻ tại Việt Nam đà phát triển tốt từ số lượng chất lượng Tuy ảnh hưởng của dịch Covid19 doanh thu tổng của ngành thời trang chiếm 50% tổng doanh thu toàn ngành (Theo VIRAC tổng hợp) Và đặc biệt, lượng khách hàng và tương lai của doanh nghiệp thời trang sẽ là người thuộc hệ Millennial và Gen Z, là hệ người trẻ (Gen Z và lateMillennial) rất thích trưng diện và khẳng định thân, đầu tư chăm sóc vẻ ngoài Ngoài ra, cũng là hệ nhanh chóng nắm bắt được phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội họ rất thích thể thơng qua mạng xã hội, thông qua thời trang, đồng thời họ còn được truyền lại các tư tưởng thời trang bền vững, bảo vệ mơi trường, khí hậu,…cùng với hòa nhập thời trang quốc tế điều này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến với định về mặt hàng thời trang của họ Do vậy, nghiên cứu này sẽ làm rõ các vấn đề liên quan đến thị trường thời trang của người trẻ tại Việt Nam, cho ta cái nhìn tổng quan nhất về thị trường này Nghiên cứu thứ cấp và dữ liệu khách hàng về thị trường thời trang của giới trẻ tại Việt Nam 2.1 Quy mô, dung lượng thị trường và tiềm thị trường thời trang trẻ tại Việt Nam Theo https://danso.org/viet-nam/ ước tính độ tuổi Việt Nam được phân bố sau: có 23.942.527 thiếu niên 15 tuổi (12.536.210 nam / 11.406.317 nữ), 65.823.656 người từ 15 đến 64 tuổi (32.850.534 nam / 32.974.072 nữ), 5.262.699 người 64 tuổi (2.016.513 nam / 3.245.236 nữ) Trong đó, với 69.3% là người có độ tuổi khoảng từ 15-64 tuổi (độ tuổi của Gen Z và Millennial – khách hàng tương lai của ngành thời trang) đã cho ta thấy quy mô cũng dung lượng khách hàng thị trường của ngành thời trang tại Việt Nam là rất lớn, trải dài khắp đất nước, chưa kể đến những thiếu niên 15 tuổi cũng rất để ý đến thời trang (với 25,2%) Ngoài ra, theo khảo sát năm 2017 của Công ty nghiên cứu thị trường Asia Plus, giới trẻ Việt gia tăng đáng kể chi tiêu cho trang phục Có 26% người được khảo sát mua sắm quần áo 2-3 lần tháng, 52% cho biết thường mua sắm trang phục tháng lần Ước tính, giá trị tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam năm đạt khoảng 5-6 tỉ USD, tương đương gần 120.000-140.000 tỉ đồng Các doanh nghiệp cho thực tế cịn lớn rất nhiều, thị trường hàng không rõ xuất xứ, hàng nhái, hàng xách tay… cũng được tiêu thụ mạnh mẽ, đặc biệt những vùng nông thôn Theo báo cáo quý II-2018 của Nielsen, thị trường thời trang Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng 15 – 20%/năm Do đó, khơng với số lượng dân số thị trường lớn, mà nhu cầu của khách hàng trẻ cũng tăng cao những năm gần nhanh chóng nắm bắt xu hướng có hành vi tiêu dùng chịu nhiều chi phối từ các phương tiện truyền thông, người tiếng cũng hòa nhập của thời trang quốc tế Chính điều này đã tạo nên thị trường về thời trang rộng lớn với quy mô bao phủ nơi Không vậy, thị trường thời trang trẻ tại Việt Nam cũng rất có tiềm để khai thác Vì thời trang là ngành sản xuất mặt hàng thiết sống của người nhu cầu về mặt hàng này luôn phong phú và đa dạng độ tuổi, giới tính Chính cũng là hội để các nhà cung cấp nắm bắt, cải tiến sản phẩm, xây dựng thương hiệu với khách hàng, qua đưa đến cho nhiều khách hàng sản phẩm tốt nhất, tăng doanh thu, thị phần Không với quy mô rộng lớn, lượng khách hàng nhiều mà phần nữa là thu nhập bình quân của thị trường rất ổn Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt gần 2.800 USD Cũng giai đoạn này, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống còn 2% (Theo wordbank.org) Vì vậy, với quy mơ thị trường rộng lớn kết hợp với bình quân đầu người gia tăng đáng kể, mà khách hàng còn có xu hướng chỉnh chu, đầu tư về quần áo, thích thể thân mình, chăm chút vẻ bề ngoài, tôn trọng người Việt Nam là những thị trường vô cùng tiềm về thời trang trẻ 2.2 Các (nhóm) nhu cầu sản phẩm của khách hàng, các khúc thị trường - Các khúc thị trường: ✓ Nhân khẩu học: Với thị trường trẻ tại Việt Nam, các khách hàng của ngành thời trang chủ yếu sẽ tập trung những thiếu niên trẻ từ 18-35 tuổi • Tuổi tác: theo viracresearch, độ tuổi tiêu thụ hàng thời trang người trẻ chiếm tỷ lệ khá cao, gần 50% so với các độ tuổi khác Trong đó, giới trẻ độ tuổi từ 25-34 tuổi là độ tuổi chi tiêu nhiều nhất cho mặt hàng thời trang, còn lại từ 18-24 tuổi là độ tuổi chi tiêu so với 24-35 tuổi Tuy nhiên với đối tượng độ tuổi trẻ và còn có nhu cầu chi tiêu về thời trang cao là những khúc thị trường vô cùng tiềm cho các nhà kinh doanh mắt các sản phẩm phù hợp với khách hàng • Giới tính: cũng theo viracresearch, tỷ lệ chi tiêu cho thời trang của nữ giới tại Việt Nam nhỉnh nam giới chút, đạt 50% năm 2020 Tuy nhiên điều này cũng khơng gây ảnh hưởng tới khúc thị trường nhu cầu về thời trang của hai giới đều cao • Nghề nghiệp: gần 80% bạn trẻ độ tuổi từ 24-35 tuổi tại là nhân viên/ chuyên viên/ giáo viên/ giảng viên,… và còn lại từ 18-24 tuổi là học sinh sinh viên làm học việc, thực tập sinh,… Tuy nhiên, với hội nghề nghiệp lớn, được cải thiện tốt, gần 2/3 hệ người Việt trẻ (65%) tin hội việc làm đã cải thiện năm năm qua (theo britishcouncil) thu thập của giới trẻ đã được cải thiện nhiều, theo là nhu cầu về ăn mặc cũng tăng theo ✓ Tâm lý: với các bạn trẻ độ tuổi từ 24-35 tuổi, tính chất cơng việc cũng tuổi tác độ tuổi này các bạn sẽ quan tâm đến thời trang công sở nhiều để phục vụ cho việc làm Ngoài ra, yếu tố còn được chú trọng là lịch sự, trẻ trung, đại Tuy nhiên ngoài làm các bạn độ tuổi từ 24-35 tuổi cũng có thói quen mua sắm quần áo chơi hay tiệc, kiện,… cũng khá giống các bạn độ tuổi 18-24 Với xu hướng mang quần áo trẻ trung, phong cách, tự do, thể thao,… ✓ Hành vi: tương ứng với độ tuổi hành vi của khách hàng cũng sẽ khác nhau, nhiên với hệ trẻ tại Việt Nam đặc biệt chút Theo wikimarketing gần 70% khách hàng độ tuổi gen Z muốn mua sản phẩm đấy họ sẽ ln tìm kiếm internet đầu tiên, và trung thành gen Z rất hiếm, họ dễ dàng thay đổi hành vi, trải nghiệm sản phẩm cũng là những vấn đề mà các nhà marketing cần quan tâm Ngoài ra, họ còn có xu hướng tìm kiếm sản phẩm thời trang liên quan đến cá nhân nhiều hơn, thích thể mình, thích trải nghiệm Đây là những thử thách của các doanh nghiệp tương lai muốn chinh phục được khách hàng trẻ tại Việt Nam ✓ Địa lý: tất các bạn trẻ thuộc thê hệ gen Z và late-milliennial khắp Việt Nam - Các nhóm nhu cầu sản phẩm của khách hàng: Theo các độ tuổi khác nhu cầu về sản phẩm của khách hàng tại Việt Nam cũng sẽ khác Tuy nhiên với người trẻ gen Z và late-milliennial họ sẽ ưu tiên tìm những sản phẩm thời trang thoải mái, thể thao công sở nhiều hơn, cách ăn mặc của lứa tuổi này không cố định, họ biến tấu theo cách họ thích, theo cá tính cũng thân của nhiều Vì vậy, nhu cầu về sản phẩm thời trang của nhóm khách hàng này là khơng có giới hạn và cách ăn mặc của gen Z xoay quanh những style cụ thể sau (theo coolmate) o Phong cách thể thao động: áo bomber, quần polo, jogger, áo len, phụ kiện thể thao,… o Phong cách vintage: quần jeans cạp cao, quần ống rộng, áo sơ mi nhung, … o Phong cách công sở: áo sơ mi, quần tây, chân váy, áo vest,… o Phong cách unisex: áo form rộng, quần jean, quần short,… hay các phụ kiện khơng thể thiếu balo, túi xách, kính mắt, mũ… o Phong cách hiphop: mũ snapback, hoodie, áo oversize, sneaker,… 2.3 Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm tiêu biểu, so sánh định vị các doanh nghiệp/nhà cung cấp Tuy thị trường thời trang giới trẻ tại Việt Nam là thị trường có tiềm lớn, khai thác tốt nhiên thị trường thời trang nội Việt Nam cũng có những hạn chế tồn đọng lớn lép vế thị trường sân nhà mẫu mã thiết kế còn nghèo nàn, quy mô nhỏ và chưa có bứt phá giới kể khu vực, nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan,… Chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm về ngành thời trang tiêu biểu Việt Nam chủ yếu là các thương hiệu quốc tế, điều này mà ngành thời trang nội vốn có thị phần nhỏ giờ càng bị thu hẹp Theo số liệu từ Euromonitor, thị trường thời trang Việt Nam 2020, khơng có doanh nghiệp nắm q 2% thị phần tiêu thụ Chiếm thị phần lớn nhất adidas Group với 1.5% thị phần Trong đó, doanh nghiệp đứng đầu Top 10 doanh nghiệp thời trang Việt Nam, đều doanh nghiệp nước sở hữu nhiều thương hiệu tiếng được người tiêu dùng Việt rất ưa chuộng H&M, Zara,… Tuy nhiên cũng có các doanh nghiệp Việt Nam sở hữu các thương hiệu Việt khơng cịn xa lạ Biti’s, Canifa, Việt Tiến, May 10 … Một số thương hiệu nội địa được xem có chỗ đứng thị trường Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước, May 10,… cũng tập trung phân khúc sản phẩm công sở Đây là các doanh nghiệp tiêu biểu cung cấp các sản phẩm thời trang cho giới trẻ tại Việt Nam, tiêu biểu có vài doanh nghiệp đáng chú ý và tiêu biểu sau: - Adidas Group: Adidas là những thương hiệu tiếng giới, được người dùng biết tới với các sản phẩm chất lượng cao, đa dạng mẫu mã, đối tượng người dùng… Nhắc đến Adidas, khách hàng sẽ nhớ đến các sản phẩm chuyên về thể thao, ưu điểm của những sản phẩm thương hiệu Adidas là ln được làm từ những chất liệu tốt nhất, thiết kế khá tỉ mỉ, cẩn thận, tinh tế thể đường may để mang tới người dùng cảm giác thoải mái, dễ chịu Và tương ứng với sản phẩm của Adidas, thị trường mục tiêu khách hàng của doanh nghiệp này nằm chủ yếu độ tuổi từ 13-40, nhiên đa số khách hàng tập trung chủ yếu độ tuổi 15-30 Để tạo hình ảnh đặc biệt tâm trí của người tiêu dùng tiềm năng, Adidas đã nhấn mạnh giá trị của các sản phẩm; chất lượng từ thương hiệu đáng tin cậy; Adidas trì chất thương hiệu của Chính uy tín sản phẩm Adidas đã thu hút được lượng khách hàng trẻ tiềm tại Việt Nam, thương hiệu Adidas có mức giá bán khá cao so với thu nhập trung bình của người Việt với lượng khách hàng trẻ tại Việt Nam có thu nhập ngày càng tăng cao và chịu chi về mặt hàng thời trang Adidas ln giữ được doanh thu ổn đỉnh và đứng đầu về thị phần thời trang Việt Nam với 1,5% thị phần (theo viracresearch) - H&M: Năm 2017, H&M thức đổ vào Việt Nam và mở rộng chi nhánh khắp nước, H&M Vietnam đã trở thành những thương hiệu rất được yêu thích của người tiêu dùng Việt Với H&M, người tiêu dùng sẽ tìm thấy thứ từ những đồ thời trang hợp xu thế, phụ kiện quần áo, với giá phải Thời trang cho tất các mùa, tất các phong cách thời trang đều được tìm thấy tại H&M Mục tiêu của H&M là những Khách hàng trẻ tuổi, đặc biệt là phụ nữ, độ tuổi 15-40 Những người có nhu cầu mua sắm khơng cho thân mà cho người thân H&M còn tập trung vào thoải mái cũng niềm vui của khách hàng mua sắm sản phẩm của mình, ln đáp ứng xu hướng thời trang khách hàng với giá phải Chính điều này đã làm H&M có chỗ đứng vững thị trường thời trang Việt Nam Biti’s: những thương hiệu Việt hoi chiếm thị phần ổn ngành thời trang trẻ là Biti’s Biti’s thường khơng có các dòng sản phẩm đặc biệt hay sản phẩm sản xuất giới hạn (limited edition) nên giá thành không quá triệu đồng Với giá sản phẩm của Biti’s rất hợp với túi tiền của người dân Điều này thể đúng chất câu slogan kinh điển của hãng: “Nâng niu bàn chân Việt” Ngoài Bitis còn khắc sâu hình ảnh thương hiệu vào người dùng với các quảng cáo viral thông qua các video âm nhạc, khuyến mãi cũng các hoạt động xã hội ý nghĩa Chính điều này cũng đã làm Bitis có chỗ đứng thị trường thời trang, lép vế so với Adidas cũng H&M 2.4 Những yếu tố khách hàng xem xét lựa chọn dịch vụ và nhà cung cấp thời trang Tuy lượng khách hàng trẻ tại Việt Nam, tiêu biểu là Gen Z và late-milliennial có tiềm lớn để khai thác cũng nhu cầu về ăn mặc là tăng cao những năm gần đây, lượng khách hàng này khơng hề dễ thu hút được lòng trung thành và thay đổi nhu cầu liên tục các yếu tố mà khách hàng trẻ tại Việt Nam xem xét lựa chọn các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thời trang kể đến sau: - - - - Giá cả: Theo khảo sát của Asia Plus Inc về hành vi tiêu dùng thời trang của người Việt, tiêu chí về giá ln được đặt tiếng của hãng Đặc biệt hệ Gen Z giá lại được coi là yếu tố quan trọng, vậy, giá rẻ không hẳn hoàn toàn tốt họ yêu cầu chất lượng sản phẩm xứng đáng Vậy nên để giữ chân khách hàng hệ này lâu dài thương hiệu cần cân nhắc cân giữa giá chất lượng sản phẩm Sự tiện nghi: “Mua này nào?” là những câu hỏi xuất đầu của Gen Z trước đưa định mua hàng Dù bán hàng online hay tại cửa hàng, việc giao dịch dễ dàng sẽ điểm cộng rất lớn tâm lý mua hàng của hệ Giá trị thương hiệu và nhận diện thương hiệu: Thế hệ trẻ tại Việt Nam không quan tâm đến giá và tiện nghi mà ngoài ra, giá trị và độ tiếng của thương hiệu cũng vơ cùng quan trọng Chính mà các thương hiệu tiếng Uniqlo, Zara, Adidas, H&M,… vừa gia nhập thị trường Việt Nam đã có cho lượng khách hàng trẻ đáng kể Tuy nhiên các hãng thời trang khác nội địa Việt Nam lại lép vế so với quốc tế, mà các doanh nghiệp nên đẩy mạnh việc nhận diện thương hiệu các khúc khách hàng trẻ gen Z - - Các review và đánh giá online: gen Z trước mua đồ thời trang sẽ luôn dành thời gian để tìm kiếm mạng xã hội các thơng tin về sản phẩm Hầu 70% gen Z đều làm và theo báo cáo State of Gen Z 2018 của Jason Dorsey, 68% sẽ tham khảo nhất reviews, cho thấy ý kiến của cộng đồng sẽ có tác động lớn đến định mua hàng của gen Z Vì mà các doanh nghiệp bây giờ nên chăm chút kỹ lượng hình ảnh của các diễn đàn mạng xã hội, internet,… để thu hút được thêm nhiều khách hàng tiềm Thông tin từ người quen đã dùng qua sản phẩm: Việc được bạn bè người thân giới thiệu sẽ làm tăng tín nhiệm loại sản phẩm dịch vụ khiến khách hàng Gen Z cảm thấy tin tưởng 2.5 Những nguồn thông tin sử dụng để tiếp cận với dịch vụ và doanh nghiệp/ nhà cung cấp sử dụng dịch vụ Như đã phân tích trên, khách hàng trọng tâm của ngành thời trang trẻ Việt Nam là gen Z và late-milliennial và tâm lý cũng hành vi của khúc khách hàng này mua bất kỳ sản phẩm thời trang nào cũng sẽ đều tìm kiếm thơng tin internet trước định mua Vậy những nguồn thông tin nào sẽ được giới trẻ sử dụng muốn tiếp cận với dịch vụ và doanh nghiệp? - Internet và mạng xã hội: theo marketingai.vn có tới 93% giới trẻ sở hữu điện thoại thơng minh Trong đó, top những ứng dụng điện thoại thông minh được giớii trẻ sử dụng nhiều nhất phải kể đến như: Facebook, Zalo, Instagram, YouTube, Tiktok, Shopee, Zing Mp3… Ưu tiên của họ để sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, nhắn tin với bạn bè, người thân, tiếp để thực gọi Bên cạnh đó, những ứng dụng mạng xã hội này cũng là phương tiện để khách hàng gen Z tìm kiếm những thơng tin tới doanh nghiệp và sản phẩm Theo marketingai.vn thời gian mà giới trẻ sử dụng phương tiện truyền thơng sau: Giới trẻ tìm kiếm những thơng tin THẬT Do vậy, họ thường tìm tới những review đánh giá các vlogger là xem quảng cáo Nhìn chung, các phương tiện trùn thơng mạng xã hội, Facebook giữ vai trò thống trị Theo dtmconsulting.vn các thương hiệu thời trang chứng kiến mức độ tương tác cao nhất Instagram Facebook Tuy nhiên, mức độ tương tác Facebook của ngành thời trang (0.04) lại mức trung bình ngành (0,09) cho thấy nhãn hiệu nhà kinh doanh thời trang chưa thực hiểu được khách hàng hành vi của họ Vì vậy, là hội để các nhà doanh nghiệp điều chỉnh và nghiên cứu để hiểu được thêm về hành vi và tâm lý khách hàng Ngoài Facebook hay Instagram, Youtube TV cũng là cơng cụ để gen Z tìm thơng tin hữu ích về sản phẩm Khi họ sống cùng gia đình TV sẽ trở nên phổ biến để tiếp nhận thông tin và chia sẻ nguồn tin tới người thân và gia đình - - Thơng tin từ người quen đã dùng sản phẩm: đã nói, thơng tin hay những kinh nghiệm dùng sản phẩm từ người quen cũng sẽ gây ảnh hưởng đến quyêt định mua của khách hàng, tùy vào trải nghiệm cảm nhận của người quen mà sẽ gây ảnh hưởng lớn hay nhỏ đến định mua của khách hàng Từ những người tiếng, influencer, KOLs, vloggers: họ sẽ làm khách hàng chịu ảnh hưởng đến định mua sắm giới thiệu các sản phẩm tốt, các tips, bí để ăn mặc đẹp, Sức ảnh hưởng của họ gia tăng mức độ phủ sóng, khả nhận diện thương hiệu ủng hộ của khách hàng cũng hội tiếp cận với những khách hàng tiềm sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp quảng bá Vì cũng là nguồn thơng tin tốt để khách hàng tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG THỜI TRANG 2021 (2021) Available at: https://viracresearch.com/thi-truong-thoi-trang-vietnam-va-xu-huong-thoi-trang-2021/ (Accessed: 10 March 2022) Thị trường thời trang Việt Nam ngày hấp dẫn (2019) Available at: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thi-truong-thoi-trang-viet-nam-ngay-canghap-dan-60865.htm (Accessed: 10 March 2022) Nguyễn Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Lệ (2019) Nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng thời trang công sở nữ thành phố Hà Nội, Đại học Công Nghiệp Hà Nội Thói Quen Mua Hàng Của Gen Z: Bí Ẩn Khách Mua Hàng Gen Z - Wiki Marketing PR Thương hiệu Việt Nam (2019) Available at: https://wikimarketing.vn/thoi-quen-mua-sam-cua-genz.html/ (Accessed: 12 March 2022) Love Frankie (2020) Báo cáo nghiên cứu hệ trẻ Việt Nam, British Council [Báo cáo] Phong cách sống của giới trẻ Việt Nam năm 2020 (2020) Available at: https://marketingai.vn/bao-cao-phong-cach-song-cua-gioi-tre-viet-nam-nam2020/#ftoc-heading-3 (Accessed: 14 March 2022) [BÁO CÁO] Hành vi chia sẻ thông tin sản phẩm thời trang Facebook của giới trẻ Việt Nam - Download PDF | DTM Consulting (2020) Available at: https://dtmconsulting.vn/bao-cao-hanh-vi-chia-se-thong-tin-san-pham-thoitrang-tren-facebook-cua-gioi-tre-viet-nam/ (Accessed: 14 March 2022) Nghiên cứu định lựa chọn mua sản phẩm thời trang của người tiêu dùng địa bàn Hà Nội (2021) Available at: https://tapchicongthuong.vn/baiviet/nghien-cuu-quyet-dinh-lua-chon-mua-san-pham-thoi-trang-cua-nguoi-tieudung-tren-dia-ban-ha-noi-81714.htm (Accessed: 14 March 2022)