1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình trồng, chăm sóc, thu hoạch và tiêu thụ ớt (nghề trồng cây làm gia vị)

171 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Mô Đun Trồng, Chăm Sóc, Thu Hoạch Và Tiêu Thụ Ớt
Tác giả Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Vượng, Hoàng Thị Chấp
Trường học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Chuyên ngành Trồng Cây Làm Gia Vị
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ ỚT MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: TRỒNG CÂY LÀM GIA VỊ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin có th ể phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính l ệch l ạc ho ặc s d ụng v ới m ục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 LỜI GIỚI THIỆU Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc đào tạo ngh ề nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn để đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ hội nhập; Bộ LĐTB&XH, Bộ Nông nghiệp & PTNN, Tổng cục dạy nghề giao cho Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Giáo trình mơ đun trồng, chăm sóc, thu hoạch tiêu thụ ớt giáo trình biên soạn dùng để sử dụng cho khóa học đào tạo nghề trồng làm gia vị trình độ sơ cấp cho Nơng dân Qn triệt triết lý DACUM quan điểm đào tạo theo l ực th ực hiện, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo là: sau hồn thành khóa h ọc người học có khả thực nội dung cơng việc đề cập giáo trình, lựa chọn kỹ thực hành phù hợp với đối tượng học viên, nhằm đáp ứng mục tiêu Ph ần kiến th ức lý thuy ết đ ưa vào giáo trình giới hạn với phạm vi mức độ định nhằm giúp người h ọc lý giải biện pháp kỹ thuật nghề Mơ đun trồng, chăm sóc, thu hoạch tiêu thụ ớt bố cục gồm bài, bài, nội dung trình bày theo kiểu tích h ợp gi ữa ki ến th ức lý thuyết kỹ thực hành Bài 1: Trồng ớt Bài 2: Chăm sóc ớt Bài 3: Phịng trự dịch hại ớt Bài 4: Thu hoạch bảo quản ớt Bài 5: Tiêu thụ sản phẩm hạch toán thu chi Với mong muốn thơng qua giáo trình mang đến cho người h ọc kiến thức cô đọng, dễ hiểu, dễ tiếp thu dễ th ực Tuy nhiên thời gian có hạn nên tránh kh ỏi nh ững s xu ất, thi ếu sót biên soạn giáo trình Chúng tơi mong s ự đóng góp ý ki ến q báu nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, đ ọc giả ng ười s dụng cho giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Lê Duy Thành (Chủ biên) Nguyễn Văn Vượng Hoàng Thị Chấp MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ ỚT Bài 1: TRỒNG ỚT A NỘI DUNG: 10 THỜI VỤ TRỒNG ỚT 10 1.1 Căn để xác định thời vụ trồng 10 1.1.2 Căn vào đặc điểm giống ớt 10 1.1.3 Căn vào cấu mùa vụ .11 1.2 Giới thiệu số thời vụ chủ yếu trồng ớt nước ta 11 1.2.1 Đối với tỉnh phía Bắc: 11 1.2.1 Đối với tỉnh miền Trung, Tây nguyên: 11 1.2.1 Đối với tỉnh Nam Bộ: .12 MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH TRỒNG 12 2.1 Căn để xác định mật độ, khoảng cách trồng 12 2.2 Giới thiệu số mật độ, khoảng cách trồng phù hợp 14 LỰA CHỌN CÂY GIỐNG VÀ XỬ LÝ CÂY GIỐNG TRƯỚC KHI TRỒNG .15 3.1 Lựa chọn giống 15 3.2 Xử lý giống 16 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CON 16 4.1 Kỹ thuật trồng không dùng màng nông nghiệp che phủ .16 4.1.1 Trồng 16 4.1.2 Tủ luống sau trồng 17 4.1.3 Kỹ thuật trồng ớt gieo ươm bầu trồng đất ướt 18 4.2 Kỹ thuật trồng có dùng màng nilon che phủ mặt luống theo hướng VietGap 20 4.2.1 Vật liệu phủ: 20 4.2.2 Các bước cách thức thực công việc: 20 4.3 Tưới nước sau trồng 23 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 24 Câu hỏi lý thuyết 24 Các tập thực hành 24 Bài thực hành 5.1.1 24 Trồng ớt không dùng màng nilon che phủ 24 Bài thực hành 5.1.2 26 Trồng ớt có dùng màng nilon che phủ 26 C GHI NHỚ 28 Bài 2: CHĂM SÓC ỚT .29 A NỘI DUNG 29 GIẶM ỚT SAU TRỒNG 29 1.1 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến mật độ, khoảng cách ruộng ớt sau trồng 29 1.1.1 Do chất lượng giống 30 1.1.2 Do kỹ thuật làm đất kỹ thuật trồng .31 1.1.3 Do khâu chăm sóc sau trồng 31 1.1.4 Do tác động ngoại cảnh 32 1.2 Kỹ thuật giặm 32 1.2.1 Tác dụng trồng giặm .32 1.2.2 Yêu cầu cần đạt trồng giặm 32 1.2.3 Các bước cách thức thực công việc 32 LÀM CỎ, XỚI ĐẤT VÀ VUN GỐC 33 2.1 Tác dụng việc làm cỏ, xới đất vun gốc 33 2.2 Các bước cách thức thực công việc 34 2.2.1 Đối với ruộng ớt trồng không che phủ luống 34 2.2.2 Đối với ruộng ớt trồng có che phủ luống rơm rạ, vỏ trấu 38 2.2.3 Yêu cầu chung cần đạt sau xới xáo, làm cỏ, vun gốc: 38 2.2.4 Đối với ruộng ớt trồng có dùng màng nilon che phủ luống 39 TƯỚI VÀ TIÊU NƯỚC CHO ỚT .39 3.1 Tìm hiểu nhu cầu nước ớt 39 3.2 Cách xác định độ ẩm đất ruộng trồng ớt 40 3.3 Lựa chọn phương pháp kỹ thuật tưới, tiêu nước 41 3.3.1 Yêu cầu phương pháp kỹ thuật tưới, tiêu 41 3.3.2 Các để lựa chọn phương pháp kỹ thuật tưới, tiêu .41 3.3.3 Chuẩn bị nguồn lực để tưới, tiêu 42 3.3.4 Một số phương pháp tưới nước cho ruộng ớt: 42 BÓN PHÂN SAU TRỒNG 44 4.1 Tác dụng bón thúc phân cho ớt 44 4.1.1 Khái niệm bón thúc 44 4.1.2 Tác dụng bón thúc 44 4.2 Nguyên tắc yêu cầu chung bón thúc .45 4.2.1 Nguyên tắc 45 4.2.2 Các yêu cầu việc bón thúc phân cho ớt 45 4.2.3 Đặc điểm số loại phân thường dùng bón thúc cho ớt 47 4.3 Quy trình bón thúc phân cho ớt 51 4.3.1 Những để xác định quy trình bón thúc phân cho ớt .51 4.3.2 Quy trình chung bón phân cho ớt 52 4.4 Các bước cách thức thực quy trình bón phân cho ớt 53 4.5 Giới thiệu quy trình bón phân thúc cho số giống ớt trồng phổ biến nước ta 55 TỈA CÀNH: 59 LÀM GIÀN ĐỠ CÂY 59 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 61 Câu hỏi lý thuyết 61 Các tập thực hành 61 Bài thực hành 5.2.1 61 Bón thúc phân cho ớt trồng khơng có màng nilon che phủ .61 Bài 3: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI ỚT 64 A NỘI DUNG: 64 ĐẶC ĐIỂM, TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 64 MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY ỚT .64 1.1 Sâu hại 64 1.2 Bệnh hại 69 ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI ỚT 73 2.1 Một số khái niệm chung .73 2.2 Mục đích điều tra 75 2.3 Phương pháp điều tra tiến hành điều tra 76 2.3.1 Xác định thời gian điều tra: 76 2.3.2 Xác định phương pháp điều tra: 76 2.3.3 Xác định ruộng điểm điều tra: 76 2.3.4 Xác định mẫu lấy mẫu điều tra: 76 2.3.5 Thực điều tra tính tốn kết điều tra theo hướng dẫn sau: 76 2.4 Tính tốn kết đánh giá tình hình sâu bệnh hại ớt 79 2.5 Các dạng sai hỏng gặp điều tra cách hạn chế, khắc phục 81 TỔ CHỨC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ỚT 82 3.1 Nguyên tắc chung phòng trừ .82 3.2 Quản lý dịch hại theo IPM 82 3.2.1 Khái niệm quản lý dịch hại theo IPM 82 3.2.3 Nội dung quản lý dịch hại tổng hợp .83 3.3 Phòng trừ biện pháp sinh học: 84 3.4 Phòng trừ biện pháp hoá học: 84 3.5 Thực phòng trừ sâu bệnh hại ớt: 85 PHÒNG TRỪ CỎ DẠI VÀ MỘT SỐ DỊCH HẠI KHÁC 87 4.1 Phòng trừ cỏ dại 87 4.1.1 Khái niệm cỏ dại 87 4.1.2 Tác hại cỏ dại ớt đồng ruộng .87 4.1.3 Đặc điểm chung cỏ dại 87 4.1.4 Một số loại cỏ dại ruộng ớt 88 4.1.5 Tiến hành phòng trừ cỏ dại cho ruộng ớt 89 4.2 Phòng trừ chuột hại ớt 92 4.2.1 Tìm hiểu tập tính sinh hoạt quy luật gây hại chuột 92 4.2.2 Thực hành số biện pháp phòng trừ chuột hại ớt 94 4.3 Phòng trừ số sinh vật khác gây hại ớt (kiến, mối, dế) 101 4.3.1 Đặc điểm gây hại 101 4.3.2 Phương pháp phòng trừ 102 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 103 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 109 Câu hỏi lý thuyết 109 Các tập thực hành nhóm 109 Bài thực hành số 5.3.1 109 Điều tra thành phần sâu, bệnh hại ruộng trồng ớt 109 Bài thực hành số 5.3.2 112 Thực hành phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại ruộng ớt 112 C GHI NHỚ 114 Bài 4: THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN ỚT 115 A NỘI DUNG: 115 THU HOẠCH ỚT .115 1.1 Xác định thời điểm thu hoạch 115 1.1.1 Căn vào thời gian sinh trưởng giống ớt 115 1.1.2 Căn vào đặc điểm sinh trưởng, phát triển ớt 115 1.1.3 Căn vào điều kiện bảo quản tiêu thụ sản phẩm sau thu hái 117 1.1.4 Căn vào điều kiện thời tiết khí hậu 117 1.2 Giám định sản lượng .118 1.3 Chuẩn bị điều kiện thu hoạch 119 1.3.1 Chuẩn bị nguồn lao động .119 1.3.2 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện thu hái 119 1.4 Kỹ thuật thu hoạch ớt 120 1.5 Những điểm cần ý thu hoạch ớt 123 LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM ỚT 123 2.1 Làm sản phẩm 123 2.2 Phân loại sản phẩm 124 SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN ỚT TƯƠI 125 3.1 Đặc điểm ớt tươi sau thu hoạch 125 3.2 Xử lý ớt tươi trước bảo quản 126 3.3 Đóng gói, bảo quản ớt tươi 126 SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN ỚT KHÔ 128 4.1 Làm khô sản phẩm 128 4.1.1 Làm khô phương pháp phơi nắng: 128 4.1.2 Làm khô sản phẩm phương pháp sấy 130 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 140 Câu hỏi lý thuyết 140 Các tập thực hành 140 Bài thực hành số 5.4.1 140 Giám định sản lượng thu hoạch ớt .140 Bài thực hành số 5.4.2 142 Thăm quan mơ hình sấy khơ ớt 142 C GHI NHỚ 144 Bài 5: TIÊU THỤ ỚT VÀ HẠCH TOÁN THU CHI .145 A Nội dung bài: .145 Tiêu thụ ớt 145 1.1 Những xác định phương thức tiêu thụ ớt 145 1.1.1 Quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất ớt .146 1.1.2 Chọn, tạo giống tốt xây dựng thương hiệu ớt 146 1.1.3 Xây dựng hệ thống chế biến sản phẩm thích hợp: 147 1.1.4 Đẩy mạnh công tác Marketing, giới thiệu sản phẩm: 147 1.2 Các phương thức tiêu thụ ớt tươi 147 1.2.1 Vận chuyển tươi 147 1.2.2 Quản lý trình vận chuyển .148 1.2.3 Các dạng phương tiện vận chuyển tươi 149 1.3 Phân phối tiêu thụ ớt 151 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp thị ớt 151 1.3.2 Các hệ thống tiếp thị nước 151 1.3.3 Phân tích thị trường 152 1.3.4 Tiêu thụ ớt 155 Hạch toán thu chi sản xuất ớt 157 2.1 Cơng thức tính 158 2.2 Cách tính tiêu 158 2.2.1 Chi phí: 158 2.2.2 Doanh thu: 158 2.2.3 Lợi nhuận: .159 B Câu hỏi tập thực hành .159 Câu hỏi 159 Phần thực hành tập 159 Thực hành 5.5.1 159 Tham quan học tập số sở bán xuất ớt 159 C Ghi nhớ: 161 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 162 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN 162 II MỤC TIÊU MÔ ĐUN 162 III NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN .163 IV HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 163 Tham quan học tập số sở bán xuất ớt 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO .170 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ NGẮN HẠN NGHỀ TRỒNG CÂY LÀM GIA VỊ 171 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 171 CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG CÂY LÀM GIA VỊ 171 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ ỚT Mã mơ đun: MĐ05 Giới thiệu mơ đun: Mục tiêu mơ đun nhằm cung cấp cho h ọc viên có kiến thức, kỹ nghề kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, tạo điều kiện cho ớt sinh trưởng, phát triển, cho suất, chất lượng cao Các kiến thức kỹ thu hoạch, bảo quản tiêu th ụ s ản ph ẩm ớt; mang l ại lợi nhuận cao cho người nông dân Về phương pháp học tập: theo phương pháp trao đổi, thảo luận, học viên chủ yếu thực hành, rèn luyện kỹ nghề thực tế sản xuất, qua thu nhận kiến thức cần thiết nghề Nội dung mơ đun bố cục gồm bài, hình thành từ tích hợp kiến thức lý thuy ết k ỹ th ực hành Bài 1: Trồng ớt Bài 2: Chăm sóc ớt Bài 3: Phịng trừ dịch hại cho ớt Bài 4: Thu hoạch bảo quản ớt Bài 5: Tiêu thụ sản phẩm hạch toán thu chi Về phương pháp đánh giá kết học tập: kiểm tra viết trắc nghiệm, sử dụng câu hỏi giáo viên chuẩn bị trước thuộc nội dung ki ến thức học mô đun Đánh giá kỹ dựa quan sát thành thạo kết thực thao tác, dựa sản phẩm thu sau th ực thực hành thuộc nội dung kiến thức mô đun Bài 1: TRỒNG ỚT Mã bài: MĐ05-01 10 Mục tiêu: - Xác định thời vụ thích hợp để trồng ớt - Xử lý ớt giống trước trồng theo quy trình - Thực trồng chăm sóc ớt sau trồng quy trình A NỘI DUNG: THỜI VỤ TRỒNG ỚT 1.1 Căn để xác định thời vụ trồng 1.1.1 Căn vào yêu cầu sinh thái ớt Ớt ưa ánh sáng, nhiệt độ ấm áp, đặc biệt thời kỳ hoa, làm cần nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ Do tỉnh miền Bắc thời vụ gieo trồng ớt đòi hỏi khắt khe hơn; ngược lại miền Nam gieo trồng quanh năm 1.1.2 Căn vào đặc điểm giống ớt Căn vào thời gian sinh trưởng dài hay ngắn; khả sinh trưởng, phát triển nhanh hay chậm; khả chịu rét, chịu nóng, ch ịu ẩm lo ại giống ớt khác để chọn thời vụ trồng cho thích hợp Cần vào hướng dẫn cụ thể thời vụ gieo trồng đ ược ghi bao bì loại hạt giống ớt để thực (hình 5.1.1) Hình 5.1.1: Các hướng dẫn sử dụng ghi bao bì hạt giống ớt Ví dụ: - Các giống chín sớm, thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 4-5 tháng, ch ịu rét nên gieo trồng vào vụ Hè - Thu - Các giống chín trung bình, thời gian sinh trưởng trung bình, khoảng 556 tháng, chịu rét nên gieo trồng vào vụ Xuân - Hè

Ngày đăng: 07/12/2023, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN