tổng quan về công ty may thăng long trong nh÷ngn¨m qua
Tổng quan về công ty may Thăng Long
1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và nhiệm vụ
Với chủ trơng thành lập một số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Nội trong hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế nớc ta những năm 1950, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) quyết định thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu, trực thuộc Tổng công ty xuất khẩu tạp phẩm Xí nghiệp may mặc xuất khẩu đợc quyết định thành lập ngày 8/5/1958, là tiền thân của Công ty may Thăng Long
Việc thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu khi đó mang một ý nghĩa to lớn vì đây là đơn vị may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên đa hàng may mặc Việt Nam ra thị trờng thế giới Ngoài ra, sự ra đời của Xí nghiệp cũng đã góp sức mình vào công cuộc cải tạo nền kinh tế thông qua việc hình thành những tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đến ngày 4/3/1993,
Bộ Công nghiệp quyết định đổi tên Xí nghiệp may mặc xuất khẩu thành Công ty may Thăng Long, trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam Theo chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nớc, Công ty đã đợc tiến hành cổ phần hoá vào đầu năm 2004, trong đó Nhà nớc nắm giữ 51%.
Một số thông tin về Công ty may Thăng Long:
Tên đơn vị: Công ty may Thăng Long.
Tên giao dịch: Thăng Long Garment Company (THALOGA).
Trụ sở chính: 250 Minh Khai – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội – Việt Nam. Loại hình doanh nghiệp: Trớc năm 2004, thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà n- ớc Từ năm 2004, thuộc loại hình Công ty cổ phần.
Ngành nghề kinh doanh: May mặc – Sản xuất, gia công may mặc, kinh doanh kho ngoại quan.
Website: http://www.thaloga.com.vn
Nhiệm vụ: Bên cạnh nhiệm vụ chính của Công ty là gia công hàng may mặc xuất khẩu, Công ty còn gia công hàng thêu mài cho các tập thể, cá nhân, cung cấp phục vụ một phần nhu cầu trong nớc, nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, đãi ngộ đúng mức đối với ngời lao động Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp có nhiều quyền định đoạt và trách nhiệm hơn, nhiệm vụ cơ bản của Công ty là sản xuất kinh doanh có lãi, thực hiện đúng chế độ sổ sách của Nhà nớc, nộp ngân sách đầy đủ.
Hiện nay hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu với doanh thu xuất khẩu hàng năm chiếm tới trên 80% tổng doanh thu Hoạt động xuất khẩu của Công ty đợc chia thành hai hình thức: hình thức gia công và hình thức bán đứt Hình thức gia công là hình thức mà Công ty nhận đơn đặt hàng của khách, bao gồm cả mẫu mã đã đợc thiết kế, một phần hoặc tất cả nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm Trong trờng hợp này Công ty chỉ đợc nhận công gia công Thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, xuất khẩu theo hình thức này chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 80%.
Với hình thức bán đứt, doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trờng, thiết kế mẫu mã và mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất sản phẩm và bán Trong trờng hợp này doanh nghiệp nhận đợc toàn bộ số tiền bán sản phẩm Hoạt động xuất khẩu theo hình thức này còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn, với khoảng 20%.
Với hai hình thức xuất khẩu nh vậy, trong các báo cáo của Công ty thờng có hai loại số liệu Một là giá trị của toàn bộ số hàng cả gia công và bán đứt, trong đó hàng gia công bao gồm cả tiền công gia công và giá trị nguyên phụ liệu mà ng ời đặt hàng cung cấp Hai là giá trị của tiền gia công đối với đơn hàng gia công và doanh thu của những lô hàng mà Công ty tự thiết kế, mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất và bán Để đơn giản trong việc phân tích số liệu, trong chuyên đề này sẽ sử dụng thuật ngữ “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ởtrị giá FOB” theo cách quy định của Công ty với số liệu thứ nhất, tức giá trị của toàn bộ hàng xuất ra bao gồm cả nguyên phụ liệu do ngời đặt hàng cung cấp;
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ởdoanh thu” với số liệu thứ hai, tức tiền công gia công của những lô hàng gia công cộng với phần doanh thu của những lô hàng mà Công ty tự thiết kế, sản xuất và bán.
Cụ thể, trị giá FOB đợc tính theo công thức:
= TiÒn công gia + Giá trị những lô hàng do Công ty tự + Giá trị nguyên phụ liệu khách
Phó tổng giám đốc điều hành kü thuËt
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất công thiết kế mẫu, sản xuất và bán hàng cung cấp Doanh thu đợc tính theo công thức:
Giá trị những lô hàng do Công ty tự thiết kế mẫu, sản xuất và bán Với các số liệu đợc tính và quy định nh trên, ta nhận thấy số liệu trị giá FOB sẽ lớn hơn số liệu doanh thu, đặc biệt ở Công ty may Thăng Long hoạt động gia công là chính thì số liệu FOB lớn hơn số liệu doanh thu rất nhiều Sự khác nhau giữa các số liệu sẽ đợc phân tích cụ thể ở Phần II – Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty may Th¨ng Long trong nh÷ng n¨m qua.
1.2 Bộ máy hoạt động của Công ty may Thăng Long
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chức quản trị theo kiểu
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ởTrực tuyến – Chức năng” Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty may Thăng Long gồm có:
- Ba phó Tổng giám đốc.
- Hệ thống các phòng ban và các xí nghiệp sản xuất.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty:
V¨n phòng (tổ chức lao động )
XÝ nghiệp may Nam Hải
Phó tổng giám đốc điều hành kü thuËt
Phòng chuÈn bị sản xuÊt
Phòng kÕ toán tài vụ
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất
Phòng kÕ hoạch thị tr êng
Phòng kü thuËt chÊt l ợng
Chú thích: Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ chức năng
Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động của công ty mình, đồng thời lãnh đạo công ty từ bộ máy quản trị cho tới các phòng ban chức năng
Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: Có chức năng tham mu, giúp việc cho
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc tổ chức nghiên cứu mẫu hàng và các loại máy móc kỹ thuật, thiết lập mối quan hệ bạn hàng, các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh: tham mu ký kết các hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận phụ liệu, mở tờ khai hải quan, giao hàng cho khách…
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: Có chức năng tham mu, giúp việc cho tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: Có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành nội chính chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về sắp xếp các công việc của Công ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều
Phó tổng giám đốc điều hành néi chÝnh
6 hành công tác lao động, tiền lơng, y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên.
Tiềm năng xuất khẩu và vài nét về hoạt động xuất khẩu của công ty trong nh÷ng n¨m qua
Công ty may Thăng Long có tiềm năng xuất khẩu to lớn, hiện nay sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang nhiều quốc gia, đạt kim ngạch xuất khẩu mỗi năm hàng chục triệu USD Thị trờng xuất khẩu của Công ty rộng khắp từ châu Mỹ, châu Âu, châu á đến châu Phi, châu úc, mặc dù mức độ xuất khẩu với mỗi thị trờng, với mỗi thời điểm còn cha tơng xứng với tiềm năng của thị trờng và thờng xuyên biến động Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm của Công ty càng có nhiều cơ hội đến với những thị trờng mới. Để đáp ứng yêu cầu thị trờng, trong những năm qua Công ty không ngừng đầu t xây dựng mới nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị sản xuất Mới đây, Công ty đầu t xây dựng xởng may mới tại Hoà Lạc, Công ty cũng đã đầu t mới nhiều xởng may vệ tinh ở Nam Định, Hà Nam và mở văn phòng đại diện tại các thị trờng nh Mỹ, EU, Nhật… nhằm tăng cờng công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng.
Với những cố gắng mở rộng tiềm năng xuất khẩu trong những năm qua, doanh thu xuất khẩu của Công ty luôn đạt và vợt kế hoạch đề ra, thơng hiệu THALOGA ngày càng đến đợc với nhiều thị trờng mới.
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu của Công ty qua vài năm gần đây (theo FOB)
Tổng sản phÈm XK Sp 2.224.000 3.204.000 3.474.000 6.342.270 7.635.551Tổng giá trị US 31.000.00 37.000.00 39.600.00 43.632.04 67.226.94
Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo xuất khẩu các năm 2000 - 2004
Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu của Công ty qua một số năm gần đây luôn tăng, năm sau cao hơn năm trớc Nếu so sánh năm 2004 với năm 2000, sau
5 năm tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu là 216,861%, tức tăng gấp hơn 2 lần Tổng số sản phẩm tăng 343,325%, tức tăng gần gấp 3,5 lần Tốc độ phát nh vậy là khá nhanh.
Biểu đồ 1: Trị giá FOB xuất khẩu của Công ty một số năm gần đây
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Công ty tăng lên chủ yếu do sự tăng lên nhanh chóng của thị trờng Mỹ Thị trờng Mỹ luôn là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm qua
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y
Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo xuất khẩu các năm từ 2000 – 2004
Theo bảng trên, số lợng mặt hàng dệt kim và quần các loại chiếm tỷ lệ cao đồng thời cũng có tỷ lệ tăng trởng cao và ổn định qua các năm Mức xuất của mặt hàng dệt kim năm 2004 so với 2000 là 329,62%, tức số sản phẩm xuất khẩu tăng gấp hơn 3 lần; của quần các loại là 11,47 lần, đặc biệt mức xuất khẩu jacket qua 3 năm từ
2002 đến 2004 tăng tới 26 lần Đó là tỷ lệ tăng rất cao Tuy nhiên, với những sản phẩm khác nh sơ mi và những sản phẩm khác thì lại có dấu hiệu giảm sút Mặt hàng sơ mi theo số liệu xuất khẩu của Công ty cho thấy mới xuất khẩu từ năm 2003 với mức 675.771 sản phẩm, đến năm 2004 giảm còn 568.396 sản phẩm; các sản phẩm khác từ 314.108 sản phẩm giảm xuống còn 190.280 sản phẩm Đây là những sản phẩm mà doanh nghiệp không có lợi thế trên thị trờng vì chất lợng không cao, đáp ứng cha tốt yêu cầu của khách hàng.
Xem xét doanh số do các sản phẩm mang lại ta thấy hàng dệt kim chiếm tỷ trọng cao qua các năm, sau đó là jacket, quần các loại, sơ mi và các sản phẩm khác.
Bảng 12: Xuất khẩu theo mặt hàng qua các năm từ 2002 – 2004 Đơn vị tính: USD
1 Jacket và áo các loại
4 Quần áo các loại khác
Nguồn: Công ty may Thăng Long - Báo cáo xuất khẩu các năm 2002 – 2004
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng quần các loại, jacket và dàng dệt kim chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số Tuy nhiên mức tăng giảm không đồng đều Mặt hàng jacket chiếm 23,17% vào năm 2002, giảm xuống còn 15,40% vào năm 2003, sau đó lại tăng lên 29,09% vào năm 2004 Mặt hàng quần các loại chiếm 21,06% vào năm 2002 và tăng lên tới 40,55% vào năm 2003, sau đó lại giảm còn 32,63% năm 2004 Mặt hàng dệt kim có xu hớng giảm, từ 38,91% năm 2002 xuống chỉ còn 20,41% năm 2003, sau đó có tăng lên đôi chút là 24,70% năm 2004 Mặt hàng sơ mi chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hớng tăng giảm không rõ rệt Mặt hàng quần áo các loại khác có xu hớng giảm rõ rệt, từ 9,64% năm 2002 xuống còn 3% năm 2004.
Nói chung, hoạt động xuất khẩu của Công ty may Thăng Long trong những năm qua tăng trởng nhanh và ổn định Nhng khi nghiên cứu chi tiết về từng mặt hàng cụ thể thì các mặt hàng không thể hiện xu hớng rõ rệt, thờng tăng giảm thất thờng. Điều đó là do sự biến động của thị trờng Chính vì vậy, việc nắm bắt đợc xu hớng thị trờng là rất quan trọng, nó giúp định hớng các chính sách, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng tốt nhất với mức chi phí thấp nhất.
4 Công cụ cạnh tranh chủ yếu của Công ty trên các thị trờng xuất khẩu
4.1 Sản phẩm cấp thấp và trung bình
Công ty may Thăng Long chỉ có thể thâm nhập thị trờng Mỹ, EU, Nhật bằng những sản phẩm cấp trung bình và cấp thấp, còn đối với những mặt hàng có chất lợng cao Công ty hiện khó cạnh tranh đợc với những nớc giầu truyền thống nh Anh, Nhật, các nớc công nghiệp mới NICs Trung Quốc cũng đang nổi lên nh một đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn, có nhiều lợi thế Đối với những sản phẩm cao cấp đòi hỏi trớc tiên phải có đợc thơng hiệu mạnh, có tên tuổi, đợc khách hàng chấp nhận, phải có công nghệ hiện đại, tay nghề công nhân giỏi, bí quyết sản xuất và mối quan hệ truyền thống với khách hàng… Những yếu tố đó hiện nay ở nhiều mức độ khác nhau Công ty còn thiếu Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm theo định hớng nâng cao chất lợng, tiếp cận những thị trờng sản phẩm cao cấp vẫn là một định hớng lâu dài của Công ty.
Việt Nam là một trong những nớc có giá nhân công rẻ nhất thế giới, ngời lao động lại cần cù, khéo léo, nhà tuyển dụng lại thờng đợc lợi thế khi tuyển dụng lao động hơn so với các quốc gia khác… Những điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc nói chung, Công ty may Thăng Long nói riêng, giúp giảm đ- ợc đáng kể chi phí, giảm giá thành sản phẩm, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Trong điều kiện hiện nay khi những công cụ cạnh tranh của Công ty còn cha phát huy tác dụng hiệu quả thì cạnh tranh về giá nhờ có giá thành hạ là công cụ quan trọng.
Công ty may Thăng Long có quy mô lớn với nhiều xí nghiệp phụ trợ Là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam và đã phát triển qua hơn 40 năm, Công ty có đợc những mối quan hệ đối tác rộng với các doanh nghiệp trong nớc, có điều kiện tiếp xúc với hệ thống thông tin thị trờng đa dạng Vì thế, Công ty có khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn đúng về thời gian, số lợng và chất lọng Trong điều kiện hiện nay với những đơn hàng lớn là chủ yếu thì uy tín về năng lực sản xuất của Công ty cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh quan trọng Tuy nhiên, sản xuất để xuất khẩu theo hình thức bán đứt Công ty phải tự lo liệu nguyên phụ liệu đầu vào do đó cần nhiều vốn trong thời gian ngắn Điều đó có thể làm ảnh hởng đến tiến độ giao hàng Đây là khó khăn đòi hỏi Công ty phải giải quyết.
PhÇn II Phân tích tình xuất khẩu của Công ty May Thăng Long
1 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ
1.1 Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn thị trờng lý tởng là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh Có thể nói thị trờng Mỹ hội tụ khá đầy đủ các tiêu chuẩn này Với dân số khoảng 285,822 triệu ngời (số liệu 31/12/2001), chiếm 5% dấn số thế giới và là nớc đông dân thứ ba trên thế giới, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao, chiếm khoảng 75%, thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời cao, trên 36.200USD/ngời/năm (số liệu năm 2000), Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập niên 90 của thế kỷ 20 càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng, duy trì tiêu dùng ở mức độ cao.
Trong thời gian từ 1989 – 1993, mức tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ tăng 15%. Năm 1993, tổng mức tiêu dùng khoảng 86 tỷ USD Năm 1994, mức tiêu thụ tăng 10% so với năm trớc đó Đến nay, mức tiêu thụ của Mỹ ớc tính khoảng 115 tỷ USD. Mỗi năm Mỹ nhập khoảng 60 tỷ USD, bằng cả lợng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Mêhicô, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Các nớc này chiếm đến 60% hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ và là những đối tợng cạnh tranh đáng kể nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo số liệu năm 2000, hàng dệt may Trung Quốc xuất vào Mỹ 9 tỷ USD, Mêhicô là 7,7, Hồng Kông 4,7, EU 4,0, Canađa 3,4, Hàn Quốc 3,2, Đài Loan 2,9, ấn Độ 2,7, Đôminica 2,4, Ônđurat 2,2.
phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty may th¨ng Long trong nh÷ng n¨m qua
Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ
Khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Công ty may Thăng Long có nhiều thuận lợi.
Trớc tiên, đó là cơ hội về một thị trờng rộng lớn Thị trờng Mỹ với dân số khoảng trên 285 triệu dân, là một nớc công nghiệp phát triển và giàu nhất thế giới Chi phí của dân c cho việc mua sắm hàng may mặc thuộc vào loại cao trên thế giới, đây cũng là nơi thị trờng mốt rất phát triển Những điều đó cho thấy thị trờng Mỹ là một thị tr- ờng rất rộng lớn, tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi chung đối với bất kỳ nhà xuất khẩu hàng dệt may nào bán sản phẩm trên đất Mỹ.
Thứ hai, Công ty may Thăng Long đã có thời gian khá dài xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, đến giờ Công ty đã có một số bạn hàng, đối tác quen, xây dựng đợc uy tín, thơng hiệu với khách hàng cũng nh đã có những văn phòng đại diện, của hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên đất Mỹ Trải qua nhiều năm xuất khẩu vào thị tr ờng Mỹ, Công ty đã có những kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng Mỹ, hiểu biết luật pháp, lối sống của ngời Mỹ Đó là thuận lợi rất lớn khi tiến hành xuất khẩu vào Mỹ.
Thứ ba, chính sách khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc tạo cơ sở ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Công ty Ngay từ khi đờng lối đổi mới đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định một trong ba chơng trình kinh tế cơ bản là xuât khẩu Với ngành may mặc thì càng cần tập trung để khuyến khích xuất khẩu vì nó giúp giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội nh lao động, việc lam, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhờ chính sách đúng đắn của Nhà nớc, doanh thu xuât khẩu của ngành may mặc đã tăng nhanh trong những năm gần đây, đa sản phẩm may mặc lên vị trí thứ hai sau sản phẩm dầu khí về doanh thu xuất khẩu Với Công ty may Thăng Long, nắm bắt đợc xu hớng thị trờng và chính sách của Nhà nớc, vào đầu những năm thập niên 90 khi Công ty mất đi những thị trờng lớn nh Công hoà dân chủ Đức, Liên Xô, Đông Âu, Mông Cổ… Công ty đã phát triển thị trờng sang thế giới t bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trờng Mỹ.
Thứ nhất, thị trờng Mỹ là thị trờng hạn ngạch, do đó hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ bị hạn chế bởi hạn ngạch Chính phủ cấp Đó là khó khăn rất lớn đối với Công ty Việc cấp quota của Chính phủ thờng căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp cũng nh khả năng ký kết hợp đồng Mỹ bắt đầu áp dụng hạn ngạch với ngành dệt may Việt Nam năm 2003 là 1,7 tỷ USD.
Thứ hai, trên thị trờng Mỹ Công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ có truyền thống, danh tiếng nh Anh, Nhật, các nớc công nghiệp mới Mới đây Trung Quốc nổi lên là một đối thủ nặng cân với nhiều u thế Trung Quốc nay đã là thành viên của WTO nên đơng nhiên sẽ đợc hởng những u đãi hơn Việt Nam, bên cạnh đó Trung Quốc cũng có lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, giá thành sản phẩm thÊp.
Thứ ba, Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu thị trờng, hình thành ý tởng sản phẩm Đây là khó khăn cũng rất lớn Chính vì khó khăn trong việc nghiên cứu thị trờng, thiết kế mẫu mã mà trong suốt quá trình hoạt động xuất khẩu vừa qua Công ty rất hiếm khi đa ra sản phẩm mới.
Nói chung, việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ có nhiều thuận lợi và khó khăn. Để tăng doanh thu xuất khẩu đòi hỏi trong thời gian tới Công ty phải có những giải pháp tận dụng những lợi thế, khắc phục khó khăn.
3 Tầm quan trọng và khả năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ
Thị trờng Mỹ là thị trờng lớn nhất của Công ty may Thăng Long trong những năm qua, chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Trớc kia khi hệ thống bạn hàng chủ yếu của Công ty là các nớc Đông Âu, CHDC Đức, Liên Xô, Mông Cổ thì Mỹ gần nh không có tên trong danh mục thị trờng xuất khẩu Nhng sau khi những thị trờng rộng lớn không còn nữa vào đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 thì Công ty đã có bớc chuyển biến đáng kể về thị trờng, hớng sang thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trờng Mỹ Mặc dù sản phẩm may mặc Việt Nam vẫn cha đợc hởng những u đãi từ phía Mỹ, phải chịu thuế suất cao cũng nh bị áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thơng mại khác, nhng sản phẩm của Công ty vẫn tìm đợc nhiều khách hàng Mỹ đặt hàng Cho đến nay, thị trờng Mỹ đã chiếm tới trên 80% kim ngạch xuất khẩu của Công ty Đó là thành công rất lớn của Công ty trong việc phát triển thị trờng Mỹ.
Bảng 15: Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (trị giá FOB)
Tổng kim ngạch xuât khÈu (USD)
Kim ngạch xuÊt sang Mü (USD)
Tổng kim ngạch xuât khÈu (USD)
Kim ngạch xuÊt sang Mü (USD)
Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo xuất khẩu các năm 1997 – 2004
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty năm 1997 chỉ là 623.785 USD, chiếm 4,46% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, đến năm 2000 đã tăng lên 7.476.406 trong tổng số 31.000.000 USD chiếm 24,12%.
Từ đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ trên tổng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh (duy có năm 2002 giảm so với năm 2001), cho đến năm 2004, đa số hàng xuất khẩu của Công ty đợc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, chiếm tới 89,57% Công ty luôn xác định thị trờng Mỹ là thị trờng quan trọng, cần tập trung mọi nguồn lực.
Thị trờng Mỹ trong thời gian tới vẫn còn tiềm năng rất lớn Tuy những con số về tốc độ phát triển trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là cao, nhng giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty may Thăng Long nói riêng so với tổng nhu cầu của thị trờng vẫn còn quá nhỏ Thêm vào đó, Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế WTO và khi là thanh viên của tổ chức này thì Việt Nam sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đợc hởng thuế suất thấp hơn rất nhiều so với hiện nay và theo Hiệp định ATC của WTO thì các nớc thành viên sẽ không phải chịu áp dụng hạn ngạch Đó là những lợi thế rất lớn đối với sản phẩm dệt may khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong tơng lai Khi những điều kiện đó đạt đợc thì tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là vô cùng lớn Theo số liệu của Bộ thơng mại, hàng dệt may của Việt Nam chỉ chiếm 3,2% trên thị trờng Mỹ, một thị trờng rộng lớn tới hơn 60 tỷ USD riêng hàng nhập khẩu.
Trên khía cạnh năng lực sản xuất, gần đây Công ty đã đầu t nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật nhằm mở rộng khả năng sản xuất, đáp ứng kịp thời hơn các đơn hàng với số lợng lớn Những dự án trọng điểm của Công ty về cơ bản đã đi vào hoạt động và khai thác tốt nh xí nghiệp may ở Hà Nam, xí nghiệp may ở Hoà Lạc, công trình mở rộng Nam Hải Công ty cũng đầu t xây dựng hệ thống kho ngoại quan phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh kho ngoại Nói chung, tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là rất lớn.
Thị trờng Mỹ là thị trờng rất hấp dẫn những nhà xuất khẩu, nên cạnh tranh trên trên thị trờng Mỹ cũng hết sức gay gắt Do thơng hiệu cha đủ mạnh, không có truyền thống sản xuất những mặt hàng cao cấp nh veston, comple… nên trên thị trờng Mỹ công ty chủ yếu cạnh tranh bằng sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình Những sản phẩm chất lợng cao hiện nay Công ty không thể cạnh tranh đợc với những quốc gia có uy tín nh Anh, Nhật, các nớc công nghiệp mới (NICs) Trên thị trờng Mỹ nói chung, thị trờng thế giới nói riêng, Trung Quốc cũng đang nổi lên trở thành một đối thủ cạnh tranh có nhiều u thế Hơn nữa, Trung Quốc đã là thành viên của WTO nên đợc hởng nhiều u đãi về thuế, quota hơn Việt Nam Tuy nhiên, Công ty cũng đã xác định những hớng đầu t vào thị trờng các sản phẩm cao cấp trong thời gian tới nhằm đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thơng hiệu và tìm chỗ đứng ổn định trên thị trờng.
Do có lợi thế về giá nhân công rẻ nên giá cũng là một công cụ cạnh tranh đợc Công ty tận dụng Trong điều kiện chính sách marketing còn yếu kém, sản phẩm vẫn ở cấp thấp và trung bình, trình độ kinh doanh quốc tế cha đợc cao thì giá tỏ ra là một công cụ cạnh tranh khá hiệu quả của Công ty Cùng với giá, uy tín về thời hạn giao hàng cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bây giờ thờng lớn và những nhà nhập khẩu thờng đòi hỏi rất chính xác về điều kiện giao hàng Công ty may Thăng Long có quy mô lớn, thực hiện cả nghiệp vụ kinh doanh kho ngoại, có hệ thống kho ngoại, đã có kinh nghiệm thực hiện những hợp đồng lớn nên đợc khách hàng tin tởng.
Trên thị trờng Mỹ hiện nay Công ty chú trọng đến những sản phẩm hàng dệt kim, jacket, quần các loại và sơ mi Bảng 12 cho thấy số lợng xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ theo các mặt hàng Mặt mạnh của Công ty may Thăng Long so với các doanh nghiệp may mặc khác trong nớc là có thể thoả mãn những đòi hỏi lớn về đơn hàng của khách hàng và khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ khác Sản phẩm jacket, quần áo bò, áo sơ mi là những sản phẩm mà Công ty có u thế Các mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của Công ty (chiếm 51%) và đem lại lợi nhuận cao cho Công ty (chiếm 61% tổng lợi nhuận) Năm 1997, lợi nhuận áo jacket là 336 triệu đồng; quần áo bò 228 triệu đồng, áo sơ mi 168 triệu đồng Đến nay, lợi nhuận do các mặt hàng này đem lại liên tục tăng Trên thị trờng Mỹ, nhu cầu về sản phẩm áo jacket, áo sơ mi, quần áo bò là rất lớn Năm 1996 Mỹ nhập 3,2 tỷ USD áo jacket, 2,3 tỷ USD áo sơ mi và 2,5 tỷ USD áo bò. Để tăng khả năng cạnh tranh, Công ty đã chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng… Hiện nay, Công ty đã triển khai áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2000, giúp nâng cao chất lợng sản phẩm toàn diện trên toàn Công ty, nâng cao uy tín với khách hàng Bên cạnh đó, Công ty cũng triển khai hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 và áp dụng tiêu chẩn
Khả năng cạnh
Thị trờng Mỹ là thị trờng rất hấp dẫn những nhà xuất khẩu, nên cạnh tranh trên trên thị trờng Mỹ cũng hết sức gay gắt Do thơng hiệu cha đủ mạnh, không có truyền thống sản xuất những mặt hàng cao cấp nh veston, comple… nên trên thị trờng Mỹ công ty chủ yếu cạnh tranh bằng sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình Những sản phẩm chất lợng cao hiện nay Công ty không thể cạnh tranh đợc với những quốc gia có uy tín nh Anh, Nhật, các nớc công nghiệp mới (NICs) Trên thị trờng Mỹ nói chung, thị trờng thế giới nói riêng, Trung Quốc cũng đang nổi lên trở thành một đối thủ cạnh tranh có nhiều u thế Hơn nữa, Trung Quốc đã là thành viên của WTO nên đợc hởng nhiều u đãi về thuế, quota hơn Việt Nam Tuy nhiên, Công ty cũng đã xác định những hớng đầu t vào thị trờng các sản phẩm cao cấp trong thời gian tới nhằm đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thơng hiệu và tìm chỗ đứng ổn định trên thị trờng.
Do có lợi thế về giá nhân công rẻ nên giá cũng là một công cụ cạnh tranh đợc Công ty tận dụng Trong điều kiện chính sách marketing còn yếu kém, sản phẩm vẫn ở cấp thấp và trung bình, trình độ kinh doanh quốc tế cha đợc cao thì giá tỏ ra là một công cụ cạnh tranh khá hiệu quả của Công ty Cùng với giá, uy tín về thời hạn giao hàng cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bây giờ thờng lớn và những nhà nhập khẩu thờng đòi hỏi rất chính xác về điều kiện giao hàng Công ty may Thăng Long có quy mô lớn, thực hiện cả nghiệp vụ kinh doanh kho ngoại, có hệ thống kho ngoại, đã có kinh nghiệm thực hiện những hợp đồng lớn nên đợc khách hàng tin tởng.
Trên thị trờng Mỹ hiện nay Công ty chú trọng đến những sản phẩm hàng dệt kim, jacket, quần các loại và sơ mi Bảng 12 cho thấy số lợng xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ theo các mặt hàng Mặt mạnh của Công ty may Thăng Long so với các doanh nghiệp may mặc khác trong nớc là có thể thoả mãn những đòi hỏi lớn về đơn hàng của khách hàng và khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ khác Sản phẩm jacket, quần áo bò, áo sơ mi là những sản phẩm mà Công ty có u thế Các mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của Công ty (chiếm 51%) và đem lại lợi nhuận cao cho Công ty (chiếm 61% tổng lợi nhuận) Năm 1997, lợi nhuận áo jacket là 336 triệu đồng; quần áo bò 228 triệu đồng, áo sơ mi 168 triệu đồng Đến nay, lợi nhuận do các mặt hàng này đem lại liên tục tăng Trên thị trờng Mỹ, nhu cầu về sản phẩm áo jacket, áo sơ mi, quần áo bò là rất lớn Năm 1996 Mỹ nhập 3,2 tỷ USD áo jacket, 2,3 tỷ USD áo sơ mi và 2,5 tỷ USD áo bò. Để tăng khả năng cạnh tranh, Công ty đã chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng… Hiện nay, Công ty đã triển khai áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2000, giúp nâng cao chất lợng sản phẩm toàn diện trên toàn Công ty, nâng cao uy tín với khách hàng Bên cạnh đó, Công ty cũng triển khai hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 và áp dụng tiêu chẩn
SA 8000 đợc khách hàng đánh giá tốt Việc đa vào áp dụng các tiêu chuẩn trên có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, giúp nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt đối với thị trờng Mỹ.
Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty vào thị trờng Mỹ……………… 36 1 Phân tích các hình thức xuất khẩu…………………………………………… 36 2 Phân tích xuất khẩu sang Mỹ theo các mặt hàng
5.1 Phân tích các hình thức xuất khẩu
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu của Công ty may Thăng Long sang thị trờng
Mỹ có hai hình thức là hình thức gia công và hình thức bán đứt Cũng giống nh toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung, tại Công ty may Thăng Long phần lớn doanh thu do các hợp đồng gia công mang lại Theo số liệu của Bộ thơng mại, hợp đồng gia công chiếm tới 70% doanh thu xuất khẩu trong toàn ngành dệt may nói chung Theo số liệu Báo cáo xuất khẩu của Công ty trong những năm qua, từ năm 2001 trở đi hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu là hoạt động gia công.
Bảng 16: Doanh thu và trị giá FOB xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Đơn vị tính: USD
Năm Doanh thu Trị giá FOB
USD % tăng giảm USD % tăng giảm
Nguồn: Công ty may Thăng Long - Báo cáo xuất khẩu các năm 2001 – 2004
Ghi chú: Doanh thu là tổng doanh thu của hàng bán đứt với tiền công gia công đối với hàng gia công Trị giá FOB hàng gia công đợc tính bằng tổng của doanh thu gia công với giá trị nguyên phụ liệu dùng để gia công do khách hàng cung cấp cộng với doanh thu hàng bán đứt Doanh thu hàng bán đứt là doanh thu của hàng do Công ty tự thiết kế, mua sắm nguyên phụ liệu, tiến hành sản xuất và bán Doanh thu hàng bán đứt chính bằng giá trị FOB của hàng bán đứt vì trong doanh thu hàng bán đứt đã
FO B bao gồm giá trị nguyên phụ liệu do Công ty tự mua sắm (Công thức tính doanh thu và trị giá FOB đợc trình bày ở phần I)
Biểu đồ 2: Doanh thu và trị giá FOB xuất khẩu vào thị trờng Mỹ
Qua bảng trên ta thấy hoạt động xuất khẩu của Công ty liên tục tăng lên trong những năm qua cả về doanh thu và trị giá FOB Tốc độ tăng của doanh thu rất nhanh.Tốc độ phát triển bình quân trong 4 năm là 144,49%/năm Tuy nhiên, năm 2002 ghi nhân sự sụt giảm so với năm 2001 Năm 2001 doanh thu đạt 3.341.843 USD thì sang năm 2002 giảm xuống còn 2.400.622 USD, chỉ đạt 71,84% so với năm 2001, tức giảm 941.221 USD Năm 2003 đạt 7.282.499 USD hay tăng 4.881.877 USD đạt tốc độ phát triển 303,36% so với năm 2002, tức tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2002. Năm 2004, doanh thu đã lên tới 10.079.872 USD hay tăng 2.797.373 USD tức đạt tốc độ phát triển 138,41% so với năm 2003.
Với trị giá FOB, tốc độ tăng bình quân là 131,91%/năm Năm 2002 là năm giảm cả về giá trị FOB lẫn doanh thu Giá trị FOB chỉ đạt 19.001.369 USD so với năm 2001 là 26.234.569 USD, giảm 7.233.200 USD, chỉ đạt 72,47% so với năm
2001 Tuy nhiên, năm 2003 tăng nhanh so với năm 2002, đạt 35.920.025 USD hay tăng 16.908.656 USD, tăng đạt tốc độ phát triển 188,94% Năm 2004 trị giá FOB lên tới 60.216.209 USD, tăng tới 24.296.184 USD so với năm 2003, đạt tốc độ phát triển 167,64% hay t¨ng 67,64% so víi n¨m 2003.
Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu sang thị trờng Mỹ tăng nhanh hơn trị giá FOB Điều này rất có ý nghĩa, chứng tỏ việc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đã có dấu hiệu chuyển dần sang hàng bán đứt Tuy nhiên, doanh thu trên tổng trị giá FOB vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ Sự tăng lên của tỷ lệ doanh thu trên trị giá FOB không đều Năm
2001, doanh thu trên trị giá FOB đạt 12,74%, sang năm 2002 giảm nhẹ, còn 12,63%. Năm 2003 doanh thu tăng nhanh hơn trị giá FOB nên tỷ lệ doanh thu trên trị giá FOB cũng tăng nhanh, đạt 20,27% tức hơn 1/5 Tuy nhiên, sang năm 2004 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 16,74% Chung cho 4 năm, tốc độ tăng của doanh thu là 44,495%, tốc độ tăng của trị giá FOB là 31,91% Điều đó nói lên xu hớng tăng dần của doanh thu trên trị giá FOB, cho thấy dấu hiệu tốt trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
Việc doanh thu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chủ yếu do hoạt động gia công mang lại vì khách hàng muốn tận dụng giá nhân công rẻ của Việt Nam, tăng lợi nhuận bằng cách thuê gia công Hơn nữa, cũng phải nhận ra một nguyên nhân chủ quan là khả năng thiết kế mẫu mã cũng nh khả năng nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phát triển thị trờng của Công ty cha cao, Công ty vẫn thụ động chờ khách hàng đặt hàng gia công Trong thời gian tới, để tăng lợi nhuận Công ty cần đầu t đúng mức cho công tác nghiên cứu thị trờng, đầu t cho khâu thiết kế mẫu mã Ngành may là ngành mà giá trị gia tăng đợc đóng góp nhiều từ hoạt động thiết kế mẫu mã Nếu chuyên về gia công thì lợi nhuận cũng nh hiệu quả hoạt động kinh doanh không thể cao.
5.2 Phân tích xuât khẩu sang thị trờng Mỹ theo các mặt hàng
Các sản phẩm xuất sang thị trờng Mỹ ngày càng đa dạng Những năm 1999 trở về trớc, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng Mỹ là hàng dệt kim, các sản phẩm khác hầu nh không có Năm 2000 với sự mở rộng quan hệ ngoại giao và quan hệ thơng mại Việt – Mỹ, sự tìm hiểu thị trờng của Công ty nên sản phẩm xuất sang thị trờng Mỹ đã trở nên đa dạng, bao gồm hàng dệt kim, sơ mi, quần các loại và jacket Sự gia tăng số lợng mặt hàng xuất khẩu đã làm cho doanh số và giá trị FOB xuất khẩu tăng nhanh Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động xuất khẩu sang thị tr- êng Mü.
Bảng 17: Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo các mặt hàng
Năm Đơn vị Dệt kim Sơ mi Quần các loại Jacket
Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mü
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ diễn ra rất khả quan trong những năm gần đây Số mặt hàng có thể xuất khẩu tăng từ một mặt hàng duy nhất lên bốn mặt hàng Số sản phẩm của từng mặt hàng xuất sang các thị tr- ờng cũng tăng liên tục Năm 2002 số sản phẩm dệt kim xuất sang Mỹ là 879.891 thì năm 2003 là 1.265.288 tăng 385.391 sản phẩm hay tăng 43,8% Năm 2004 đạt 1.670.960 sản phẩm, tăng 405.672 sản phẩm hay tăng 32,06% Mặt hàng sơ mi năm
1995 là mặt hàng duy nhất xuất vào thị trờng Mỹ với số lợng cũng không lớn Sau đó, cho đến năm 2001 mới xuất hiện trở lại Năm 2002 sản phẩm sơ mi xuất vào Mỹ đạt 754.886 sản phẩm, năm 2003 đạt 130.808 sản phẩm tức giảm 634.078 sản phẩm hay giảm 84% Tuy nhiên, năm 2004 ghi nhận sự tăng lên mạnh của mặt hàng này với sản lợng xuất đạt 675.771 sản phẩm, tăng 554.963 sản phẩm, tức tăng 459,38% Nh vậy, mặt hàng sơ mi có khả năng tiêu thụ mạnh tại thị trờng Mỹ Mặt hàng quần các loại cho đến năm 2002 mới xuất vào thị trờng Mỹ với mức 228.845 sản phẩm Năm
2003 đạt 342.929 sản phẩm tức tăng 114.084 sản phẩm hay tăng 49,85% Năm 2004 ghi nhận sự tăng mạnh của mặt hàng này với mức xuất sang Mỹ đạt 2.459.256 sản phẩm, tăng 2.116.327 sản phẩm, tức tăng 617% Với mặt hàng jacket, năm 2002 mới xuất vào thị trờng Mỹ với mức 37.773 sản phẩm, nhng năm 2004 đã đạt 349.499 sản phẩm, tăng gấp gần 10 lần Điều đó cho thấy thị trờng Mỹ là thị trờng đầy tiềm năng đối với các sản phẩm của Công ty Sự phát triển hoạt động xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ không đơn thuần ở một sản phẩm nào mà với tất cả các sản phẩm.
Hiện nay, các mặt hàng mà Công ty sản xuất đều trong danh mục xuất sang
Mỹ, tuy nhiên chúng đóng góp những tỷ lệ khác nhau trong doanh thu và trong tổng trị giá FOB xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Trong các mặt hàng, áo sơ mi và hàng dệt kim là những mặt hàng truyền thống của Công ty Công ty may Thăng Long rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại sản phẩm từ các chất liệu vải cotton, vải jean, vải visco Trớc đây mỗi năm Công ty xuất khẩu khoảng 300.000 chiếc sang các nớc Đông Âu và Pháp Một vài năm trở lại đây giá gia công và giá bán sơ mi tăng lên do chất lợng áo đợc nâng cao rất nhiều, kiểu dáng đẹp đợc khách hàng a chuộng Trong dây chuyền sản xuất sơ mi, Công ty may Thăng Long có công nghệ hiện đại nh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt… có thể sản xuất sản phẩm áo sơ mi sáng bóng, bền và đẹp, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Hàng sơ mi là một trong những mặt hàng Công ty có hớng đầu t phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ, tuy không chiếm tỷ trọng cao trong tổng sè.
Bảng 18: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ qua các năm từ 2002 – 2004 Đơn vị tính:
FOB Doanh thu Trị giá
FOB Jacket, áo các loại
8 Sơ mi các loại 98.492 809.530 732.987 5.595.327 649.789 6.470.733 QuÇn các loại 508.090 3.729.104 3.693.79
7 Quần áo các loại 121.296 582.136 552.869 2.554.898 324.039 1.860.270 Hàng dệt kim
9 Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo xuất khẩu các năm từ 2002 – 2004
Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu của Công ty qua các năm sang thị tr- ờng Mỹ tăng mạnh, đặc biệt là ba mặt hàng jacket, hàng dệt kim và quần các loại. Tốc độ phát triển bình quân của tổng doanh thu trong 3 năm là 205,1%, của trị giá FOB là 179,39% áo jacket là sản phẩm tiêu thụ đợc số lợng khá lớn trong những năm vừa qua ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Trớc đây, Công ty sản xuất thực tế chỉ khoảng 700.000 chiếc/năm Trong những năm có thay đổi về thị trờng do mất thị tr- ờng Liên Xô và Đông Âu, số lợng sản xuất giảm dần do nhu cầu thay đổi Tuy nhiên, trong những năm gần đây mức bán áo jacket sang thị trờng Mỹ lại tăng nhanh, bảng trên cho thấy tốc độ phát triển bình quân doanh thu của hàng Jacket là 337,19%, của trị giá FOB là 668,9% áo Jacket là mặt hàng có đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, gia công cao hơn các mặt hàng khác Với công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo chất lợng sản phẩm nên Công ty ngày càng có nhiều bạn hàng mua sản phẩm này Năm 2002, doanh thu do Jacket mang lại đạt 313.827 USD Sang năm 2003 đạt 732.972 USD tức tăng 419.145 USD hay tăng 133,56% Năm 2004 doanh thu đạt 3.568.059 USD, tăng so với năm 2003 là 2.835.087 USD tức tăng 386,79% Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu hàng Jacket là 337,19%, một mức rất cao Với trị giá FOB, năm 2002 đạt 398.877 USD, năm 2003 đạt 5.432.211 USD tăng 5.033.334 USD hay gấp hơn 13 lần so với năm 2002 Năm 2004 trị giá FOB hàng Jacket đạt 17.850.668 USD, so với năm 2003 tăng 12.418.457 USD, đạt tốc độ phát triển 328,61% Tốc độ phát triển bình quân của trị giá FOB hàng Jacket qua 3 năm đạt 668,97%.
Quần dài và quần soóc là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn Số lợng bán trong nớc tăng dần theo từng năm vì nhu cầu các mặt hàng may sẵn tăng lên nhanh, số lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng tăng nhanh Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu mặt hàng quần các loại là 251,44%, tốc độ phát triển bình quân của FOB là 227,80% Nh vậy, tốc độ phát triển của những mặt hàng trên là rất cao, nhng có một nhợc điểm là tỷ lệ doanh thu trên trị giá FOB không cao Việc xuất khẩu mặt hàng này vẫn chủ yếu thực hiện theo hinh thức gia công là chính, việc thực hiện bán đứt cha chiếm một tỷ lệ lớn Điều đó làm giảm lợi nhuận đáng kể của doanh nghiệp Mặt hàng quần các loại có doanh thu năm 2002 đạt 508.090 USD, sang năm
Đánh giá kết quả xuất khẩu của công ty sang thị trờng Mü
Đặc điểm Đẹp Tiện dụng Bình dân Đa dạng
Nguồn: Phòng kế hoạch - Thị trờng – Công ty may Thăng Long
Miền Tây Nam luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hàng xuất khẩu của Công ty vào thị trờng Mỹ Điều đó cho thấy cần chú ý đặc biệt đối với thị trờng này Theo các báo cáo của Công ty, miên này thờng chiếm tới trên 30% sản phẩm bán ra vào thị trờng Mỹ Miền này chạy dài từ bang Texas đến bang Canifornia, tập trung những thành phố lớn, nổi tiếng nh: Los Angeles, Hollywood, San Francisco… đặc biệt nơi đây tập trung rất nhiều Việt kiều sinh sống Lực lợng Việt kiều này cũng là một thị trờng tiêu thụ đáng kể sản phẩm của Công ty và qua đó quảng bá sản phẩm tới các cộng đồng ngời khác ở Mỹ Về đặc điểm sản phẩm, thị trờng này yêu cầu phải đẹp, sang trọng.
Miền Nam là trung tâm nông nghiệp của Mỹ Vùng này có nhu cầu khá lớn về sản phẩm may mặc nhng không đòi hỏi cao về mẫu mã mà chỉ cần phù hợp với việc sản xuất nông nghiệp mà đặc điểm chủ yếu là bền Đối với miền Trung Tây, nơi tập trung của những viện nghiên cứu, những trờng đại học danh tiếng và những doanh nhân năng động thì nhu cầu về sản phẩm may của họ chỉ dừng lại ở mức tiện dụng, không quá cầu kỳ.
6 Đánh giá kết quả xuất khẩu của Công ty may Thăng Long sang thị trờng Mỹ 6.1 Những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
Xuất khẩu trong những năm qua của Công ty luôn tăng với tốc độ cao, năm sau cao hơn năm trớc Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra cho việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đa thị trờng Mỹ thành thị trờng có mức tiêu thụ lớn nhất, chiếm tỷ lệ đa số trong tổng số mức xuất khẩu của Công ty Bên cạnh đó, uy tín của Công ty cũng đã tăng cao không chỉ với các khách hàng quen thuộc mà còn đợc nhiều đối tác biết đến. Điều đó tạo khả năng rất lớn trong việc xuất khẩu trong tơng lai của Công ty Theo
Tạp chí Công nghiệp tháng 2/2004, giá trị xuất khẩu của Công ty đạt cao, chiếm 53% tổng số giá trị xuất khẩu của các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam Trong những năm qua, xuất khẩu của Công ty luôn cao, là một trong những đơn vị dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
Công ty đã xây dựng một website nhằm quảng bá hình ảnh của Công ty cũng nh phục vụ công việc giao dịch, tìm kiếm thị trờng Đối với thị trờng Mỹ cũng nh các thị trờng tiên tiến khác trên thế giới thì việc áp dụng công nghệ thông tin là phổ biến, đôi khi còn là một yêu cầu tất yếu Trang web của Công ty có địa chỉ: http://www.thaloga.com.vn Tuy nhiên, cho đến nay việc phát huy tác dụng của website này vẫn còn nhiều hạn chế Website mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin về Công ty, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty, khách hàng cha thể thực hiện các giao dịch qua mạng Internet thông qua website của Công ty.
Công ty cũng đã thành lập một phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm tại New York, tại đây sản phẩm luôn đợc thay đổi theo mùa, thời vụ Việc đa phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm vào hoạt động đã đem lại nhiều thuận lợi cho Công ty trong việc làm ăn với đối tác Mỹ, tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu thị tr ờng bám sát những thay đổi của thị trờng Hơn thế, đây cũng là địa điểm để tiến hành ký kết những hợp đồng thơng mại, giảm chi phí đáng kể cho Công ty và đối tác
Thơng hiệu Thaloga cũng đã đợc khẳng định tại thị trờng Mỹ, ngày càng trở nên thân quen với ngời tiêu dùng Mỹ, đợc các đối tác tin cậy Công ty chú ý xây dựng thơng hiệu của mình thông qua các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm, đặc biệt thông qua chất lợng hàng hoá luôn đảm bảo tơng xứng và rẻ tơng đối so với giá bán của hàng cùng loại Để nâng cao chất lợng phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, Công ty đã chủ động đầu t áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Công ty cũng đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm đối với ngời lao động SA
8000 đợc khách hàng đánh giá tốt Trong thời gian tới, Công ty có thể tiến đến thực hiện tiêu chuẩn WRAB (tiêu chuẩn của Hiệp hội dệt may Mỹ) Tiêu chuẩn WRAB về cơ bản cũng gần tơng tự nh tiêu chuẩn SA 8000 nhng có thêm một số tiêu thức để chấm điểm Phía Mỹ đã chấm điểm và đánh giá cao.
Một thành tựu lớn trong việc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm qua phải kể đến là việc hợp tác liên doanh với tập đoàn WINMAX (Hồng Kông) để mở rộng xởng giặt mài quần jean xuất khẩu sang Mỹ Việc hợp tác này đem lại cho Công ty khả năng đáp ứng những yêu cầu lớn hơn của khách hàng Điều này rất phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng Mỹ vì hàng jean là mặt hàng đợc a chuộng tại
Mỹ Tập đoàn WINMAX là một tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc ở Hồng Kông cũng nh trên thế giới, việc hợp tác này sẽ mang lại cho Công ty nhiều cơ hội về thị tr- ờng cũng nh cơ hội tiếp cận với những công nghệ tiên tiến.
6.2 Những tồn tại trong việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ
Việc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm qua đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, song cũng có những tồn tại nhất định:
- Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu thực hiện dới hình thức gia công cho đối tác Mỹ, hoạt động xuất khẩu theo hình thức bán đứt do Công ty tự nghiên cứu thị trờng, thiết kế, sản xuất và bán sản phẩm còn thấp Điều đó làm cho trị giá FOB xuất khẩu rất cao trong khi doanh thu xuất khẩu còn rất thấp, kéo theo lợi nhuận cũng thấp Thiết kế mẫu mã là khâu quan trọng, mang lại một phần lớn giá trị gia tăng trong sản phẩm Việc đối tác thực hiện khâu này làm giảm đáng kể lợi nhuận của Công ty Công ty không thực hiện đợc khâu này là do 4 nguyên nhân:
- Thứ nhất, thơng hiệu của Công ty cha đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến, việc chấp nhận một thơng hiệu còn ít danh tiếng là rất khó
- Thứ hai, công tác nghiên cứu thị trờng và thiết kế sản phẩm thoả mãn đợc yêu cầu thị trờng còn nhiều yếu kém
- Thứ ba, hoạt động gia công sẽ tạo điều kiện lớn hơn cho Công ty trong việc thâm nhập thị trờng Mỹ do nguyên phụ liệu là ngời Mỹ cung cấp, đó cũng là một cơ hội mang lại lợi nhuận cho họ
-Thứ t, gia công giúp Công ty tạo đợc công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi thời vụ Thực chất hoạt động gia công cũng là một hoạt động quan trọng, tạo ra cơ hội xuất khẩu và lợi nhuận lớn mà bất cứ một doanh nghiệp may mặc nào cũng không thể bỏ qua.
- Thứ hai, hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu dựa vào một số sản phẩm truyền thống, Công ty cha chú ý đa dạng hoá sản phẩm, cha tạo ra đợc bớc tiến đáng kể trong việc sản xuất những sản phẩm cao cấp Những sản phẩm xuất khẩu mang lại doanh thu cao chủ yếu vẫn là hàng dệt may, Jacket và quần các loại Những mặt hàng nh comple, veston, váy đầm … cha đợc chú trọng phát triển.
- Thứ ba, trình độ marketing, khả năng thiết kế của Công ty còn nhiều yếu kém, công nghệ sản xuất thiếu đồng bộ và lạc hậu tơng đối so với thế giới Hoạt động chủ yếu của Công ty là gia công sản phẩm, chính vì thế mà công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc xem trọng, hầu hết là khách hàng tự tìm đến ký hợp đồng Do khách hàng ký hợp đồng gia công nên khâu thiết kế cũng không đợc quan tâm đúng mức, mẫu thờng do khách hàng thiết kế sẵn.
- Thứ t, trình độ kinh doanh quốc tế của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế.
Những giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnhxuất khẩu ở Công ty may thăng long trong thời gian tới
Khả năng xuất khẩu trong thời gian tới
1.1 Khả năng về thị trờng
Cùng với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, thị trờng trong thời gian tới sẽ tiếp tục đợc mở rộng về địa bàn và tăng về doanh số, trong đó tăng về doanh số vẫn chủ yếu do tăng từ thị trờng Mỹ Trong những năm tới Mỹ sẽ tăng hạn ngạch và dần tiến tới xoá bỏ hạn ngạch toàn diện Thị trờng Mỹ là thị trờng trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty nói riêng, có kim ngạch nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD mỗi năm, bằng cả lợng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng nhanh vào những năm vừa qua, nhng mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tiềm năng rất lớn của thị trờng Thị trờng Mỹ cũng có nhu cầu rất đa dạng nh đã phân tích, tạo ra cơ hội xuất khẩu lớn đối với Công ty. Theo kế hoạch dự báo sản xuất kinh doanh của Công ty, xuất khẩu vào thị trờng Mỹ năm 2005 có thể đạt đến 72 triệu USD trị giá FOB, năm 2006 là 86 triệu USD Số l - ợng mặt hàng xuất vào thị trờng Mỹ cũng sẽ tăng lên theo hớng đa dạng hoá mặt hàng, tiếp cận những đoạn thị trờng mới, đặc biệt chú ý vào một số mặt hàng không chịu hạn ngạch nh quần áo thể thao, các mặt hàng ít chịu hạn chế thơng mại hơn.
EU gồm những nớc công nghiệp phát triển và một số nớc thành viên mới cũng có nền kinh tế tơng đối phát triển, dân số đông, xu hớng thời trang phát triển Tiềm năng của thị trờng EU ngày càng lớn với việc EU mở rộng và sự thông thoáng trong việc giao thơng giữa những thành viên trong khối EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng nh giảm các hàng rào phi thuế khác Đó là xu hớng chung của hoạt động thơng mại quốc tế Hiện nay dân số EU khoảng 450 triệu ngời và có xu hớng tiếp tục tăng lên Thu nhập bình quân đầu ngời ở những nớc Công ty có hàng xuất khẩu sang tơng đối cao, chi phi cho may mặc tơng đối lớn. Những yếu tố đó cho thấy thị trờng EU có tiềm năng rất to lớn, hoạt động xuất khẩu trong những năm qua của Công ty cha tơng xứng với tiềm năng cua thị trờng.
Thị trờng Nhật Bản cũng là một thị trờng đầy tiềm năng với dân số đông, thu nhập quốc dân cao và những điều kiện thuận lợi khác nh không hạn chế quota, nằm ngay ở Đông Bắc á, về văn hoá có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam Chi phí của ngời Nhật dành cho mua sắm hàng may mặc cũng khá cao và đây cũng là nơi có thị trờng thời trang rất phát triển Tuy nhiên, qua phân tích ta thấy hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Nhật trong những năm qua có xu hớng giảm, cha tơng xứng với tiềm năng to lớn của thị trờng Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua cũng cho thấy doanh nghiệp cha tận dụng đợc những lợi thế của mình, cha khắc phục đợc những khó khăn để tăng doanh số xuất khẩu sang thị trơng Nhật.
Bên cạnh đó, Công ty còn có hàng xuất khẩu sang các thị trờng khác thuộc các nớc nh Trung Đông, châu á, châu úc, châu Mỹ La Tinh… và luôn có kế hoạch mở rộng những thị trờng này Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, việc phát triển các thị trờng mới, tránh phụ thuộc vào một số ít thị trờng luôn đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty Những thị trờng mới có tiềm năng to lớn với dân số khá đông, sức mua lớn, nhu cầu sản phẩm phù hợp với năng lực sản xuất của Công ty. Tuy giá cả ở những thị trờng này không đợc cao nhng cơ hội phát triển rất lớn.
Tuy nhiên, cạnh tranh có xu hớng ngày càng gay gắt giữa những nhà xuất khẩu vào Mỹ và EU với nhau và với những nhà sản xuất địa phơng, bên cạnh đó Mỹ và EU sẽ đa ra nhiều biện pháp để bảo vệ sản xuất trong nớc Tiềm năng thị trờng lớn thì cạnh tranh cũng sẽ gay gắt, điều đang nói là các nhà xuất khẩu hàng may mặc ViệtNam sẽ có thể kém lợi thế hơn trong năm 2005 khi Hiệp định dệt may của WTO(ATC) về rỡ bỏ quota và các hàng rào thơng mại khác đối với hàng dệt may có hiệu lực toàn diện Khi đó, Công ty may Thăng Long cũng nh những nhà xuất khẩu ViệtNam sẽ phải đơng đầu với nhiều khó khăn hơn trong việc xuất khẩu vào các thị trờng trọng điểm Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong có thể vào cuối năm nay (2005) sẽ là một điều rất đáng mong đợi đối với những nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vì sẽ tăng đợc lợi thế trong việc tiếp cận thị trờng thế giới, giảm đợc những bất lợi, rào cản của các chính sách thơng mại mà những nớc nhập khẩu có thể đơn phơng áp dụng.
Là một trong những đơn vị đi đầu trong ngành may mặc cộng với năng lực sản xuất cao, Công ty may Thăng Long luôn đợc cung cấp hạn ngạch khá cao và đáp ứng đợc phần lớn những đơn hàng của khách hàng Tuy nhiên, thị trờng Mỹ có tiềm năng rất lớn nên việc thiếu quota xuất khẩu là điều thờng xẩy ra ở những doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Năm 2003 Công ty may Thăng Long đã phải đi vay quota để xuất khẩu sang Mỹ vì lợng quota đợc cấp không đủ.
Về thị trờng, Công ty chủ yếu vẫn tập trung vào thị trờng Mỹ, coi đó là thị tr- ờng trọng điểm Bên cạnh đó Công ty sẽ đầu t đúng mức cho công tác marketing, cho các hoạt động xâm nhập những thị trờng mới, đặc biệt là những thị trờng phi hạn ngạch Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005, Công ty chủ trơng tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm ở các thị trờng rộng lớn châu á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh Đó là chủ trơng mở rộng quy mô thị trờng vào những thị trờng rộng lớn và nhiều tiềm năng Một cách chung nhất có thể nhận thấy tiềm năng về thị trờng xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới là rất lớn Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang các thị trờng tiềm năng đó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Sự thành công phụ thuộc vào việc doanh nghiệp tận dụng những lợi thế, khắc phục những khó khăn thế nào.
1.2 Năng lực của Công ty
Công ty may Thăng Long là đơn vị có năng lực sản xuất đợc đánh giá khá cao so với những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam Hiện nay, Công ty có
6 xí nghiệp thực hiện sản xuất sản phẩm và 1 xí nghiệp phụ trợ chuyên thực hiện công việc duy tu, bảo dỡng máy móc Con số 6 xí nghiệp sản xuất không phải là lớn, nhng quy mô từng xí nghiệp trong Công ty rất lớn, đợc đầu t máy móc, thiết bị đồng bộ và hiện đại 3 trong 6 xí nghiệp sản xuất đặt tại trụ sở 250 Minh Khai và 3 xí nghiệp khác là xí nghiệp Nam Hải ở Nam Định, xí nghiệp Hoà Lạc ở Hà Tây, xí nghiệp Hà Nam ở Hà Nam Năng lực Công ty trong những năm gần đây luôn đợc tăng cờng bằng việc đầu t xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị mở rộng xí nghiệp Gần đây, Công ty đã đầu t xây dựng công trình kho ngoại quan ở Hải Phòng phục vụ công tác xuất khẩu hàng hoá của Công ty và thực hiện hoạt động kinh doanh kho ngoại quan Bên cạnh đó, Công ty luôn chủ động hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nhằm tăng khả năng sản xuất, đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị mà điển hình là hợp tác với hãng WINMAX của Hồng Kông.
Bảng 21: Sản phẩm sản xuất chủ yếu qua những năm gần đây
Sản phẩm Đơn vị Sản lợng thực tế tÝnh 2001 2002 2003 2004
Tổng sản phẩm SX nt 3670 4065 5390 6713 áo Jacket nt 414 443 502 589 áo Sơ mi nt 818 533 937 878 áo bò nt 99
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng – Công ty may Thăng Long
Theo tài liệu về đầu t của Công ty, năm 2003 Công ty thực hiện đầu t cho xí nghiệp may Nam Hải (Thành phố Nam Định) thêm 9 chuyền quần, đa tổng số chuyền quần lên 14 Năng lực sản xuất của xí nghiệp may Nam Hải đến năm 2004 là 1.106.495 sản phẩm/năm Xí nghiệp may Hà Nam năm 2003 cũng đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt có công suất 1 triệu sản phẩm/năm, 1 xởng cắt 2,5 triệu sản phẩm/năm Sang năm 2004 xí nghiệp may Hà Nam lại đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt 3 triệu sản phẩm/năm Việc đầu t thêm đã thu hút thêm 528 lao động Tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp may Hà Nam năm 2004 là 1.576.893 sản phẩm/năm Xí nghiệp may Hoà Lạc đợc đầu t thêm 6 chuyền may quần và 6 chuyền dệt kim vào tháng 5 năm 2003, thu hút thêm 504 lao động và đa năng lực sản xuất của xí nghiệp may Hoà Lạc lên 360.602 sản phẩm quần và 1.081.806 sản phẩm dệt kim năm 2003. Nói chung, năng lực sản xuất của Công ty trong những năm gần đây luôn đợc đầu t nâng cao, có khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn của khách hàng.
Về hoạt động nghiên cứu thị trờng, phải thừa nhận năng lực nghiên cứu thị tr- ờng của Công ty còn nhiều yếu kém, lực lợng làm công tác thị trờng vừa yếu, vừa thiếu, phần lớn những hợp đồng xuất khẩu là do khách hàng tìm đến ký kết Việc thực hiện chủ động nghiên cứu thị trờng, phát triển thị trờng dù trong những kế hoạch sản xuất kinh doanh luôn đợc đề ra nhng nói chung vẫn cha đạt đợc kết quả cao trong thực tế Đó là tồn tại rất lớn của Công ty đòi hỏi phải khắc phục trong thời gian tới để mở rộng thị trờng, tăng doanh số tiêu thụ.
Thực trạng năng lực thiết kế sản phẩm của Công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn Công ty có một xởng thời trang chuyên thực hiện thiết kế mẫu mã, tuy nhiên hoạt động của xởng này rất không hiệu quả Trong những năm qua số lợng sản phẩm mới đợc đa ra rất ít, cha có sản phẩm nào độc đáo, tạo ra sự khác biệt đa lại doanh thu và lợi nhuận cao Năng lực thiết kế mẫu mã và nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế đa đến việc phần lớn hợp đồng xuất khẩu của Công ty là gia công, việc xuất khẩu theo hình thức bán đứt chiếm tỷ trọng không đáng kể Tuy nhiên, Công ty đã đa ra những phơng hớng nhằm giải quyết những tồn tại đó nhằm hớng hoạt động xuất khẩu của Công ty tăng trởng theo hớng tích cực.
Với những cố gắng nhằm nâng cao năng lực sản xuất, khả năng sản xuất của Công ty trong thời gian tới sẽ tăng cao, đủ khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn. Theo những dự đoán của Công ty, năng lực xuất khẩu của Công ty sang riêng thị tr- ờng Mỹ năm 2005 là 72.000.000 USD theo trị giá FOB, năm 2005 là 86.000.000 USD.
1.3 Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc
Chủ trơng mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 cho đến nay, chủ trơng đó cũng đã đợc cụ thể hoá thành luật, cũng nh các văn bản dới luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngoại thơng Bằng những hoạt động cụ thể, các cơ quan có liên quan của Chính phủ đã rất nỗ lực để tạo ra những cơ sở thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc Những hoạt động nh cung cấp thông tin về thị trờng, t vấn, trợ giúp về quảng cáo, xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu… Gần đây, Chính phủ đã có chủ trơng xây dựng thơng hiệu quốc gia và cho phép các doanh nghiệp có hàng hoá đạt tiêu chuẩn cao có thể sử dụng thơng hiệu quốc gia Chính phủ cũng có nhiều ch- ơng trình trợ giúp doanh nghiệp trong viêc xây dựng thơng hiệu cũng nh bảo vệ thơng hiệu của mình.
Có thể nói chủ trơng, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn nhất quán, tạo ra cơ sở chắc chắn cho hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, xuất khẩu hàng may mặc nói riêng Đó là cơ sở rất thuận lợi cho Công ty trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu.
2 Những giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu