1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thể lực và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản nhi đà nẵng

69 8 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động thể lực và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản- nhi Đà Nẵng
Tác giả Bùi Thị Sương
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Trang
Trường học Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 784,6 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Khái niệm và cách đo lường hoạt động thể lực (13)
    • 1.2. Hoạt động thể lực ở phụ nữ mang thai (14)
    • 1.3. Các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực theo khuyến nghị của phụ nữ (23)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (27)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu (27)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (27)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (34)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (34)
    • 3.2. Rào cản đối với hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu (35)
    • 3.3. Tỷ lệ hoạt động thể lực theo khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (35)
    • 3.4. Các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực theo khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (36)
    • 3.5. Mối liên quan giữa rào cản hoạt động thể lực với hoạt động thể lực theo khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (38)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (40)
    • 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (40)
    • 4.2. Tỷ lệ hoạt động thể lực theo khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (42)
    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực theo khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (43)
  • KẾT LUẬN (50)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Phụ nữ mang thai đến khám thai tại Bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng.

- Đối tượng trước đó đã thực hiện khảo sát 1 lần.

- Đối tượng có chỉ định ngừng tập thể dục từ bác sĩ khi mắc các bệnh về tim mạch, rối loạn hô hấp, đái tháo đường type 1 không kiểm soát được, tăng huyết áp không kiểm soát được; bệnh viêm khớp hoặc vấn đề cơ xương lâu dài và/hoặc lặp đi lặp lại gây hạn chế hoạt động thể chất hàng ngày.

- Những phụ nữ có các tình trạng cụ thể khi mang thai hoặc các biến chứng sản khoa như hở hoặc khâu eo tử cung, đa thai, nhau tiền đạo sau 26 tuần mang thai, doạ sinh non hoặc rỉ ối trong khi mang thai và thiếu máu trầm trọng

- Không có khả năng đọc viết đủ tốt để ghi lại HĐTL.

Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: 11/2022 đến 06/2023

- Địa điểm nghiên cứu: khoa Khám Cấp cứu (Phòng Khám Sản), phòng Xét nghiệm, phòng Siêu âm Bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng (Cơ sở 1: 402 đường Lê Văn Hiến, Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.)

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính toán dựa vào công thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ [56] Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính như sau:

❑ = 1,96 với mức ý nghĩa thống kê = 5%

P= 17,3% là tỷ lệ ước đoán lấy từ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu

An [10]. Độ chính xác tuyệt đối mong muốn: d =0,05

Do đó, cỡ mẫu tối thiểu tính được theo công thức n = 217

Sau khi thực hiện lấy số liệu nghiên cứu chúng tôi lấy được 247 trường hợp phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng Vượt cỡ mẫu ban đầu là 30 người.

2.3.3 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.

2.3.4 Biến số và phương pháp đo lường biến số

Bảng 2.1 Biến số và phương pháp đo lường biến số

TT Biến số Mô tả biến số Phân loại biến số Giá trị

1 Tuổi Số tuổi được tính theo năm dương lịch, lấy 2023 trừ đi năm sinh của đối tượng nghiên cứu.

2 Nơi thường trú Địa chỉ cư trú hiện tại của đối tượng

Biến nhị giá 1 Thành thị

2 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất hiện tại

Biến thứ bậc 1 Tiểu học

3 Phân loại BMI trước khi mang thai

Là tình trạng dinh dưỡng trước khi mang thai Được phân loại theo chỉ số khối cơ thể chỉ số

Biến thứ bậc 1 Thiếu cân

TT Biến số Mô tả biến số Phân loại biến số Giá trị khối cơ thể dựa trên IDI & WPRO dành riêng cho người châu Á.

4 Số con hiện tại Là số con còn sống khoẻ mạnh

Biến thứ bậc 1 Chưa có con

5 Giai đoạn thai kỳ Là giai đoạn thai kỳ hiện tại của thai phụ.

Biến thứ bậc 1 Ba tháng đầu

6 Tham gia lớp tiền sản

Chị đã từng tham gia lớp tiền sản.

7 Được tư vấn tập thể dục từ nhân viên y tế

Chị có nhận được lời khuyên, tư vấn HĐTL từ nhân viên y tế.

8 Rào cản đối với hoạt động thể lực Đánh giá bằng bộ câu hỏi BPAPS gồm

29 câu theo thang đo Likert 5 mức độ.

Rào cản đối với HĐTL được tính dựa vào tổng số điểm của BPAPS Khoảng điểm dao động từ 29 đến 145, với điểm số càng cao thể hiện các rào cản lớn.

Biến liên tục Tính theo thang điểm 5 Likert như sau: 5 = hoàn toàn đồng ý,

1 = hoàn toàn không đồng ý Điểm dao động từ 29 đến 145.

TT Biến số Mô tả biến số Phân loại biến số Giá trị

1 Hoạt động thể lực theo khuyến nghị Đánh giá theo bộ câu hỏi PPAQ, được phân loại đạt khi hoạt động thể lực theo khuyến nghị trên

7.5MET- giờ/ tuần, dưới mức này là không đạt.

Công cụ thu thập số liệu là một bộ câu hỏi gồm 3 phần như sau:

- Phần A: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, các biến bao gồm tuổi, nơi thường trú, trình độ học vấn, tình trạng dinh dưỡng, số con hiện tại, giai đoạn thai kỳ, tham gia lớp tiền sản, được hướng dẫn tập thể dục từ nhân viên y tế

- Phần B: Đánh giá HĐTL bằng bộ công cụ Hoạt động thể lực khi mang thai (PPAQ) của tác giả Chasan-Taber L và cộng sự năm 2004 [48] Bộ công cụ đã được Việt hóa bởi Ota E và cộng sự năm 2008 [49]

* Đánh giá hoạt động thể lực theo khuyến nghị WHO:

Từ bộ câu hỏi PPAQ, chúng tôi chỉ trích xuất dữ liệu cho các hoạt động thể thao và tập thể dục ở mức độ vừa phải Bao gồm 7 câu hỏi về thời lượng thực hiện các hoạt động đi bộ, các lớp tập thể dục trước khi sinh, bơi lội, khiêu vũ và 2 câu tự điền sẽ được đưa vào tính toán khi các hoạt động đó có cường độ là >3,0 và 3,0 và 25% tổng số các ô có giá trị kì vọng

Ngày đăng: 06/12/2023, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=247) - Hoạt động thể lực và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản  nhi đà nẵng
Bảng 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=247) (Trang 34)
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm chung đối với HĐTL theo khuyến nghị - Hoạt động thể lực và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản  nhi đà nẵng
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm chung đối với HĐTL theo khuyến nghị (Trang 36)
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố rào cản HĐTL với HĐTL theo khuyến nghị - Hoạt động thể lực và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản  nhi đà nẵng
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố rào cản HĐTL với HĐTL theo khuyến nghị (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w