Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 658 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
658
Dung lượng
5,52 MB
Nội dung
H P H U Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh H P H U H P H U Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh H P H U Nhà xuất Y học Hà Nội, năm 2012 H P H U Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh ĐIỀU PHỐI DỊCH VÀ BIÊN SOẠN PGS TS Nguyễn Đức Hinh – Trường Đại học Y Hà Nội TS Trần Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y Hà Nội H P CÁC CHUYÊN GIA HIỆU ĐÍNH ThS Trần Quốc Bảo – Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế PGS TS Đặng Thị Ngọc Dung– Trường Đại học Y Hà Nội TS Nguyễn Quang Dũng– Viện dinh dưỡng quốc gia ThS Nguyễn Thu Hoài– Trường Đại học Y Hà Nội U PGS TS Nguyễn Đức Hinh - Trường Đại học Y Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Hương– Trường Đại học Y Hà Nội TS Trần Thị Thanh Hương– Trường Đại học Y Hà Nội H PGS.TS Phan Trọng Lân– Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế ThS Nguyễn Văn Phú– Bệnh viện Thể thao Việt Nam 10 ThS Hồ Thị Kim Thanh– Trường Đại học Y Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Văn Tường– Trường Đại học Y Hà Nội 12 TS Nguyễn Văn Tuấn– Trường Đại học Y Hà Nội Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh CÁC DỊCH GIẢ BS Phạm Thị Hồng Dương BS Đào Việt Hằng Th.s BS Nguyễn Thu Hoài ThS Hồ Phạm Thục Lan H P BS Đậu Ly Na BS Lại Quốc Thái BS Hà Huy Thiên Thanh BS Trịnh Xuân Thắng BS Đàm Thủy Trang thành viên nhóm FSH THƯ KÝ BIÊN SOẠN H U BS Nguyễn Thu Hoài – Trường Đại học Y Hà Nội Hiệu đính ngơn ngữ: Cơng ty Quốc tế D&N Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh CÁC TÁC GIẢ GS.TS.BS Jan Henriksson, Khoa Sinh lý Dược lý, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển PGS.TS.BS Carl Johan Sundberg, Khoa Sinh lý Dược lý, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển GS.TS.BS Eva Jansson, Bộ môn Y học thực nghiệm, Khoa Sinh lý lâm sàng, Viện Karolinska, Bệnh viện Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy Điển GS.TS Sigmund A Anderssen, Trường Đại học Khoa học Thể thao Na Uy, Oslo, Na Uy TS.ThS Y tế công cộng Matti E Leijon, Trung tâm nghiên cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu, Đại học Lund/ Khu vực Skåne, Malmö, Thụy Điển TS Chuyên gia y tế công cộng Lena Kallings, Khoa Y tế công cộng và Khoa học Điều dưỡng, Đại học Uppsala, Uppsala, Viện Y tế Công cộng Quốc gia Thụy Điển, Ötersund, Thụy Điển TS Johan Faskunger, Trung tâm Y học Gia đình và Cộng đồng, Viện Karolinska, Hội đồng Stockholm, Stockholm, Thụy Điển Chuyên gia tư vấn, Chuyên gia vật lý trị liệu, Chuyên gia Y tế cơng cợng Geir Lỉrum, thành phớ Norland, Bodø, Na Uy PGS TS BS Mats Börjesson, Khoa Y học, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển 10 PGS.TS Chuyên gia vật lý trị liệu Agneta Ståhle, Bộ môn Sinh học Thần kinh, khoa học Điều dưỡng và Xã hội, Khoa Vật lý trị liệu, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển 11 TS Chuyên gia tâm lý học Anita Wester, Ủy ban Giáo dục Quốc gia, Stockholm, Thụy Điển 12 ThS Lina Wahlgren, Trường Khoa học Thể thao và Sức khỏe Thụy Điển, Stockholm, Khoa Khoa học Sức khỏe, Đại học Örebro, Örebro, Thụy Điển H P H U Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh 13 GS.TS Ingemar Wedman, Trường Khoa học Thể thao và Sức khỏe Thụy Điển, Stockholm, Đại học Växjö, Växjö và Đại học Gävle, Gävle, Thụy Điển 14 Chuyên gia tâm lý học Barbro Holm Ivarsson, Stockholm, Thụy Điển 15 Chuyên gia tâm lý học Peter Prescott, Bergen, Na Uy 16 PGS.TS Chuyên gia vật lý trị liệu Maria Hagströmer, Bộ môn Sinh học Thần kinh, Khoa học Điều dưỡng Xã hội, Khoa Vật lý trị liệu, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển 17 GS.TS Peter Hassmén, Khoa Tâm thần, Đại học Umeå, Umeå, Thụy Điển 18 PGS.TS Monica Klungland Torstveit, Khoa Thể thao Sức khỏe, Đại học Agder, Kristiansand, Na Uy 19 GS.TS Chuyên gia trị liệu Kari Bø, Khoa Y học Thể thao, Trường Khoa học thể thao Na Uy, Oslo, Na Uy H P 20 GS.TS.BS Ulrik Wisløff, Khoa Tim mạch Chẩn đốn hình ảnh, Đại học Khoa học Cơng nghệ Na Uy, Trondheim, Na Uy 21 U ThS Dorthe Stensvold, Khoa Tim mạch Chẩn đốn hình ảnh, Đại học Khoa học Công nghệ Na Uy, Trondheim, Na Uy H 22 GS.TS.BS Göran Friman, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đại học Uppsala, Uppsala, Thụy Điển 23 BS Lars Wesslén, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Gävle, Gävle, Thụy Điển 24 BS Ola Rønsen, Trưởng đoàn Y tế đội tuyển Olympic Na Uy, Olympiatoppen, Oslo, Na Uy 25 GS.TS.BS Eva Nylander, Đơn vị Y khoa Tim mạch, Bệnh viện Đại học Linköping, Linköping, Thụy Điển 26 TS.BS Erik Ekker Solberg, Bệnh viện Diakonhemmet, Oslo, Na Uy 27 TS.BS Ulrika Berg, Bộ môn Sức khỏe Phụ nữ Trẻ em, Khoa Nội tiết Nhi khoa, Viện Karolinska Bệnh viện Nhi Astrid Lindgren, Stockholm, Thụy Điển Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh 28 TS.BS Ann Josefsson, Khoa Sản, Bệnh viện Đại học Linköping, Linköping, Thụy Điển 29 GS.TS.BS Mats Hammar, Bộ môn Sản phụ khoa sức khỏe Phụ nữ, Khoa Khoa học sức khỏe, Đại học Linköping, Linköping, Thụy Điển 30 GS.TS BS Jan Lexell, Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Lund, Bộ môn Phục hồi chức năng, Khoa Khoa học lâm sàng, Đại học Lund, Lund, Thụy Điển 31 GS.TS Chuyên gia vật lý trị liệu Kerstin Frändin, Bộ môn Vật lý trị liệu, Khoa sinh học thần kinh – khoa học điều dưỡng xã hội, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển H P 32 TS Chuyên gia vật lý trị liệu Jorunn L Helbostad, Bộ môn Khoa học thần kinh, Khoa Y học, Đại học Khoa học công nghệ Na Uy (NTNU), Trondheim, Na Uy 33 GS.TS.BS Egil W Martinsen, Bệnh viện Đại học Aker, Oslo, Đại học Oslo, Na Uy U 34 BS Jill Taube, Trung tâm y tế Gia đình Cộng đồng, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển 35 PGS.TS Chuyên gia vật lý trị liệu, Margareta Emtner, Đại học Uppsala Bệnh viện Đại học Uppsala, Uppsala, Thụy Điển H 36 GS.TS.BS Tommy Hansson, Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển 37 TS BS Inger Thune, Bệnh viện Đại học Oslo, Ullevål, Na Uy 38 TS Chuyên gia vật lý trị liệu Åsa Cider, Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển 39 PGS.TS.BS Bengt Kjellman, Stockholm, Thuỵ Điển 40 GS.TS.BS Egil W Martinsen, Bệnh viện Đại học Aker, Đại học Oslo, Oslo, Na Uy 41 TS.BS Eva Andersson, Trường Khoa học Thể thao Sức khoẻ Thuỵ Điển, Stockholm, Thuỵ Điển 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ lâm sàng [1–4] Các nghiên cứu gần điều trị ban đầu tốt biện pháp phục hồi chức sớm sử dụng phương thức tiếp cận đa nguyên tắc biện pháp giúp bệnh nhân phục hồi hiệu [5] Công việc đơn vị điều trị quản lý bệnh nhân đột quỵ nối tiếp chuỗi dịch vụ chăm sóc hiệu bao gồm biện pháp phục hồi chức theo dõi diễn biến bệnh trung tâm phục hồi chức đặc biệt này, chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc dịch vụ chăm sóc nhà Hoạt động thể lực nên thiết kế đơn giản cho bệnh nhân đột quỵ, ví dụ: cách khuyến khích bệnh nhân tới trung tâm chăm sóc sức khỏe, phịng tập thể dục câu lạc sức khỏe nơi họ tập luyện để cải thiện sức mạnh, vóc dáng, khả giữ thăng bằng, phối hợp vận động nghỉ ngơi, kết hợp với chương trình tập luyện thú vị điều chỉnh H P Vật lý trị liệu thường xuyên cần thiết Mặc dù, tình trạng yếu liệt khả vận động tốt di chứng điển hình sau đột quỵ, nhiều người hồi nghi lợi ích tập sức mạnh thể dục thẩm mỹ bệnh nhân đột quỵ Hoạt động gắng sức chống định bệnh nhân đột quỵ có nguy gây co cứng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cơng bố khẳng định điều [6–10] Các tập sức mạnh cho chân cho thấy cải thiện đáng kể chức vận động bệnh nhân đột quỵ mà không làm tăng co cứng Bệnh nhân yêu cầu tham gia nhóm cơng việc khác để trì khả thực hoạt động khác nhà Các chương trình phục hồi chức đặc biệt giúp bệnh nhân đột quỵ trẻ tuổi trở lại làm việc chí tiếp tục tham gia hoạt động giải trí trước H U Hiệu hoạt động thể lực Các bệnh nhân đột quỵ bước đầu chăm sóc phục hồi chức năng, việc thực chương trình tập luyện thể dục thẩm mỹ cải thiện sức bền chức vận động họ Chương trình tập luyện giúp nâng cao tự tin khuyến khích bệnh nhân tham gia hoạt động thể lực [10, 11] Tập luyện với máy chạy làm tăng lượng oxy tiêu thụ tối đa bệnh nhân đột quỵ 25 người [12] bị đột quỵ tháng trước bị liệt nửa người định thực tập máy chạy 40 phút, lần/tuần tháng Kết cho thấy, lượng oxy tiêu thụ tối đa (VO2 tối đa) tăng giảm 643 644 Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh tiêu hao lượng với mức độ gắng sức so với nhóm chứng gồm 20 người tập luyện với cường độ thấp Phân tích tổng quan Cochrane cho thấy cần có thêm nghiên cứu bổ sung để xác định hình thức tập luyện mang lại hiệu cao Tuy nhiên, vóc dáng cải thiện dường tăng khả [13] Sau 12 tuần thực tập đạp xe, sức bền bệnh nhân cải thiện nhịp tim giảm [14] Ngoài ra, khả tự nhận thức tình trạng sức khỏe nói chung bệnh nhân cải thiện Sự tự tin độ bền tăng dường làm cho bệnh nhân tự tin có nhiều lượng để cải thiện hoạt động khác bệnh nhân Chương trình tập luyện phối hợp tập sức mạnh thể dục thẩm mỹ sử dụng 35 đối tượng nghiên cứu, bị đột quỵ tháng trước có nhiều bệnh lý kèm theo làm cải thiện đáng lượng oxy tiêu thụ tối đa, tăng sức mạnh giảm cân [15] H P Các nghiên cứu minh họa cho hiệu hoạt động thể lực bệnh nhân đột quỵ Tuy nhiên, số lượng người tham gia nghiên cứu tương đối nhỏ Do đó, cần có nhiều nghiên cứu để khẳng định giả thuyết Để có thêm thơng tin sở hiệu tập thể dục thẩm mỹ, xin tham khảo thêm tài liệu chuyên ngành [17, 18] U Bảng 37.1: Hiệu tập thể dục thẩm mỹ sức mạnh bệnh nhân đột quỵ Hình thức tập luyện H Cường độ Tần suất (số lần /tuần) Thời gian Nhịp tim 30 phút 12 tuần 142 Kết Thiết kế Tập luyện thể dục thẩm mỹ Bài tập đạp xe Nhóm chứng: nghỉ ngơi 60– 80% HR tối đa* ↑ Lượng vận động → Độc lập hoạt động chức RCT** Tài liệu tham khảo 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ Hình thức tập luyện Cường độ Tần suất (số lần /tuần) Thời gian Nhịp tim Kết Thiết kế Bài tập đạp xe Tăng dần đến 70% HR tối đa 30 phút 12 tuần 42 Đi thảm lăn 60– 70% HR tối đa 40 phút 12 tuần 21 ↑ VO2 tối đa ↓Tiêu hao lượng (20%) *** 12 Các tập phối hợp Trương lực độ linh hoạt 60 phút tuần 12 ↑ Sức bền ↑ Tốc độ ↑ Số lượng bước chân RCT 16 Sức mạnh H Máy tập nâng trọng lượng Duỗi/gấp khớp gối hai bên Bài tập đơn vận động Nhóm chứng: tập gập Bài tập duỗi H P U Phối hợp tập luyện thẩm mỹ sức mạnh ↑ 13% VO2 RCT tối đa ↓Huyết áp ↑ Sức mạnh → Sự co cứng Tài liệu tham khảo 40 phút tuần 15 *** ↑ Sức mạnh ↑ Khả ↑ Hoạt động thể lực → co cứng 40 phút tuần 20 ↑ Sức mạnh ↑ Sức mạnh chân bị liệt nhẹ ↑ Tốc độ → Sự co cứng RCT 11 645 646 Hoạt động thể lực phịng điều trị bệnh Hình thức tập luyện Cường độ Tần suất (số lần /tuần) Thời gian Nhịp tim Các tập phối hợp Tập luyện sức mạnh vóc dáng, chi 60–80 13 phút 12 tuần Các tập phối hợp 30 phút Thẩm mỹ 30 phút Sức mạnh 30 phút Độ dẻo dai 60–80 35 phút 12 tuần H Thiết kế Tài liệu tham khảo ↑ Sức mạnh ↑ Tốc độ ↑ Khả gắng sức ↑ Chất lượng sống → Sự co cứng RCT ↑ VO2 tối đa ↑ Sức mạnh ↑ Độ dẻo dai vùng khoeo vùng lưng phía thấp RCT H P U *HR tối đa: Tần số tim tối đa (200 – tuổi ± 12) Kết 15 **RCT: Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, thử nghiệm thực hai nhóm đối tượng nghiên cứu bao gồm nhóm thử nghiệm nhóm chứng chọn cách ngẫu nhiên ***: Khơng có nghiên cứu đối chứng ****: Khả tiêu thụ oxy tối đa (VO2 tối đa) Do nhiều bệnh nhân đột quỵ có bệnh lý khác kèm theo đái tháo đường, cao huyết áp bệnh mạch vành, làm ảnh hưởng tới khả hoạt động thể lực hiệu hoạt động thể lực phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý kèm theo Hiệu tập tác động lên phụ thuộc nhiều vào mức độ phục hồi khả vận động bệnh nhân Mức độ liệt, rối loạn cảm giác, khả giữ thăng với bệnh lý kèm theo định hình thức tập luyện phù hợp cho bệnh nhân Để có thêm thông tin sở hiệu tập sức mạnh, xin tham khảo thêm tài liệu chuyên ngành [19, 20] 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ Chỉ định Hoạt động thể lực ghi nhận có tác dụng dự phòng cấp bệnh tim mạch Tác dụng dự phòng cấp hoạt động thể lực chứng đột quỵ ghi nhận nghiên cứu 11.000 nam giới Mỹ có độ tuổi trung bình 58 Những người 20km tuần có nguy đột quỵ thấp đáng kể sau 11 năm theo dõi [21] nghiên cứu tập độc lập mối tương quan nghịch đảo phụ thuộc liều hoạt động thể lực nguy đột quỵ, tức cịn khơng có nhiều tốt nghiên cứu khác lại mối tương quan nghịch đảo không phụ thuộc liều hoạt động thể lực nguy đột quỵ [22] H P Mặc dù mức độ liệt rối loạn cảm giác thay đổi từ mức gần bình thường đến suy giảm nặng chức giảm đáng kể khả vận động, nguyên tắc định hoạt động thể lực bệnh nhân đột quỵ giống người khỏe mạnh, tức là, hoạt động thể lực không bị giới hạn mức độ giảm khả vận động mà lại cải thiện chức tình trạng sức khỏe chung bệnh nhân Do bệnh mạch máu thường gặp bệnh nhân đột quỵ nên định bệnh lý phù hợp để dự phòng thứ cấp chứng đột quỵ, đái tháo đường cao huyết áp Tuy nhiên, thiếu chứng khoa học để khẳng định hoạt động thể lực có tác dụng dự phịng thứ cấp chứng đột quỵ tái phát Kê đơn H U Hiện tại, khả tiếp tục tập luyện bệnh nhân đột quỵ xuất viện rời trung tâm phục hồi chức thường bị hạn chế Nhiều bệnh nhân đột quỵ thường bị di chứng cảm thấy khó khăn tiếp tục trì hoạt động thể lực cách bình thường Nguy rơi vào trạng thái buồn nản giảm chất lượng sống giảm sút tình trạng sức khỏe sức mạnh dễ dàng phịng tránh cách tạo hội tiếp tục tập luyện cho bệnh nhân đột quỵ có di chứng Khuyến khích bệnh nhân đột quỵ thực hoạt động thông thường, bộ, leo cầu thang, khiêu vũ, tập xoay tròn, làm vườn, tập đạp xe với tay chân, tập với xe chuyên dụng, máy chạy, tập xe lăn, tập luyện 647 648 Hoạt động thể lực phịng điều trị bệnh theo nhóm tập thể dục thẩm mỹ nước Tập thể dục với người khác vừa có hiệu mặt xã hội tâm lý Tuy nhiên, cường độ tập luyện nên phù hợp bệnh nhân triệu chứng kèm theo Điều quan trọng cần lưu ý rằng, hoạt động thể lực tập thiết kế hợp lý hiệu hoạt động thể lực có giá trị Các hoạt động bao gồm làm vườn, công việc nhà, chơi với cháu Nếu cường độ hoạt động khiến bệnh nhân thở dốc nói chuyện hiệu sức bền hồn tồn đạt Nhịp tim tương đối (tỷ lệ so với nhịp tim tối đa), mức độ gắng sức, mức độ thở dốc sử dụng để xác định cường độ tập luyện phù hợp cho bệnh nhân Tuy nhiên, sử dụng nhịp tim tương đối bệnh nhân điều trị thuốc chẹn beta gây khó khăn, thuốc chẹn beta làm giảm nhịp tim tối đa nhịp tim tương đối trình tập thể dục mức sinh lý tối đa H P Theo Astrand, việc tính tốn lượng oxy tiêu thụ tối đa (“aerobic fitness value”) dựa nghiệm pháp tập thể dục mức sinh lý tối đa khơng xác Nghiệm pháp khơng xác áp dụng cho bệnh nhân bị cuồng nhĩ Do đó, thơng tin định hướng tốt dựa mức độ gắng sức bệnh nhân (Chỉ số gắng sức đạt được, RPE) (Xin vui lòng tham khảo chương Đánh giá kiểm soát hoạt động thể lực) Phép đo lượng oxy tiêu thụ tối đa lúc thực hạn chế chức vận động tim mạch bệnh nhân, có, chống định thực nghiệm pháp tập thể dục với cường độ tối đa H U 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ Bảng 37.2: Hướng dẫn hoạt động thể lực bệnh nhân đột quỵ Hình thức tập luyện Tần suất (số lần/tuần) Hoạt động Cường độ Tập luyện thẩm mỹ Đi Đi với gậy: Bài tập phối hợp Tập luyện xe đạp có máy đo lượng tiêu hao Bài tập mô động tác đạp xe với chân tay Đi thảm chạy Đi Bài tập nước Khiêu vũ Lái xe đẩy 60–80% HR tối đa* 12–15 RPE** Thở dốc từ mức độ nhẹ đến trung bình 2–5 Bài tập sức mạnh Máy tập nâng trọng lượng, ví dụ nâng trọng lượng chân Bài tập duỗi/gấp Bài tập đơn vận động Bài tập chức Khởi đầu với 50%, tăng dần đến 70– 80%RM*** 12–13 RPE** 1–3 Tăng: tăng cường độ, tăng số lần lặp lại 1–3 lượt, 7–10 lần lượt 10–12 tuần Tập luyện sức bền Các tập phối hợp Tập loại động tác Đi bộ/di chuyển 30–50% 1RM*** 9–11 RPE** 1–5 lượt với 25–50 lần lặp lại lượt (đáp ứng phụ thuộc liều) Tập luyện chức Bài tập thăng phối hợp Tăng cường độ tập luyện 1–3 Độ mềm dẻo Khởi động Bước làm nguội trước dừng tập Bài tập gập duỗi H Thời gian 10–60 phút/ buổi 4–6 tháng – suốt đời H P U Tùy loại tập *HR tối đa: Tần số tim tối đa (220 – tuổi ± 12) **Borg RPE: Thang điểm Borg khả nhận thức tình trạng gắng sức, điểm số từ đến 20 ***RM: Mức độ lặp tối đa 1RM tương ứng với trọng lượng tối đa nâng lên lần thực động tác 649 650 Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh Cơ chế tác dụng 8.1 Lượng oxy tiêu thụ chức tim Các chế tác dụng khác nhau, phụ thuộc vào bệnh lý kèm Bệnh lý tim mạch kèm chi phối chế tác dụng hoạt động thể lực tập thể dục Nếu khơng có bệnh lý khác kèm, trường hợp bệnh nhân đột quỵ trẻ tuổi bị xuất huyết màng nhện có di chứng, chế tác dụng hoạt động thể lực tương tự người khỏe mạnh không tập luyện có độ tuổi H P 8.2 Chức hệ xương Các tập sức mạnh làm tăng số lượng đơn vị vận động tăng tốc độ trao đổi chất [23] Để đạt sức mạnh, tính xác khả phối hợp cơ, bệnh nhân đột quỵ cần tạo hội tập luyện với cường độ, tần suất thời gian thích hợp Để bắt đầu (6–8 tuần), sức mạnh tăng lên nhờ tập luyện thể lực đáp ứng thần kinh (tăng số lượng đơn vị vận động, giảm ức chế, cải thiện khả phối hợp vận động, giảm q trình đồng hóa ) Phì đại cơ, tăng kích thước tế bào cơ, xảy giai đoạn muộn Sức mạnh bệnh nhân đột quỵ bị liệt cải thiện tập gấp duỗi [6] Sử dụng Stretch – Shortening Cycle (SSC, co nhóm đồng tâm ly tâm) [24] chuỗi khép kín tập chịu lực chân (ví dụ tư đứng lên ngồi xuống, lên xuống cầu thang) mang lại hiệu tích cực lên chức vận động H U 8.3 Sức bền ngoại vi Các tập nhằm tăng sức bền dẫn đến tăng số lượng ty thể, enzym oxy hóa, myoglobin tác dụng mao mạch [25] Bài tập thể dục thẩm mỹ Các tập thể dục thẩm mỹ giúp cải thiện khả thực hoạt động hàng ngày với mức tiêu thụ oxy thấp lượng oxy tiêu thụ tối đa (khối lượng vận động tương đối thấp) Do đó, hoạt động thể lực thực nhịp tim huyết áp tâm thu thấp Các hình thức vận động khơng hiệu dẫn 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ đến tăng tiêu hao lượng vận động cải thiện cách tập luyện, cách giảm mức độ gắng sức Tập luyện thể dục thẩm mỹ có hiệu tích cực yếu tố nguy bệnh lý tim mạch 10 Nghiệm pháp đánh giá chức kiểm soát sức khỏe Việc đánh giá chức vận động nên thực trước đưa lời khuyên hoạt động thể lực Điều tốt thực chuyên gia vật lý trị liệu sử dụng nhiều công cụ đánh giá áp dụng công cụ Fugl – Meyer Lindmark, số vận động Rivermead, nghiệm pháp 10 mét Nếu bệnh nhân định thực tập sức mạnh sức mạnh bệnh nhân nên đánh giá lực kế Trương lực khả giữ thăng cần đánh giá Khả vận động tình trạng co cứng nên theo dõi Nếu bệnh nhân có bệnh tim kèm theo (đau thắt ngực, sau nhồi máu tim, suy tim có chiều hướng rối loạn nhịp tim) tham gia chương trình tập luyện thể dục thẩm mỹ đặc biệt, chức tim mạch bệnh nhân nên đánh giá bác sỹ chuyên khoa bao gồm xét nghiệm điện tâm đồ lúc nghỉ ngơi gắng sức H P U Bảng 37.3 thể nghiệm pháp lâm sàng sử dụng để đánh giá khả vận động H Bảng 37.3: Các nghiệm pháp lâm sàng để đánh giá khả vận động bệnh nhân đột quỵ Hình thể Sức mạnh Nghiệm pháp đạp xe có máy đo lượng tiêu hao lượng vận động (Watt), thời gian (phút), tốc độ (số vòng quay phút), nhịp tim huyết áp đánh giá máy theo dõi Khả gắng sức (thang điểm Borg RPE) đánh giá test cá nhân Nhịp tim huyết áp đo nghỉ ngơi trước tiến hành sau 15 phút sau dừng test Chú ý: Nghiệm pháp mức sinh lý tối đa Astrand thực bệnh nhân sử dụng thuốc chẹn beta có cuồng nhĩ 1RM nhóm khác Máy đo lực xách tay Máy đo lực vận động isometric 651 652 Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh Sức bền Nghiệm pháp kiểm tra sức bền (ví dụ, số lượng ngồi xuống/đứng lên, nâng gót, test kiểm tra số bước) Khả Nghiệm pháp phút Khả gắng sức đánh giá theo thang chức điểm Borg RPE Mạch (nhịp tim) huyết áp nên đo trước sau test 11 Tương tác với liệu pháp dùng thuốc H P Hầu hết bệnh nhân sống sót sau đột quỵ thường kê số thuốc Liệu pháp điều trị dự phòng thuốc chống đơng máu để phịng ngừa chứng huyết khối tắc mạch máu thường sử dụng không ảnh hưởng đến khả hoạt động thể lực khuyến cáo hoạt động thể lực Trong trường hợp cao huyết áp bệnh tim, thuốc khác nhau, ví dụ thuốc chẹn beta giao cảm, có tác dụng làm giảm nhịp tim tối đa mức tối đa, ảnh hưởng đến đáp ứng sinh lý người sử dụng với hoạt động thể lực Xin xem thêm phần khuyến cáo hoạt động thể lực người cao huyết áp bệnh tim Một số người đột quỵ mắc đái tháo đường cần xem xét cụ thể Điều trị chống trầm cảm, ví dụ SSRIs, cần phải khơng giới hạn hoạt động thể lực, mà cịn có tác dụng hợp lực với tác dụng hoạt động thể lực H U 12 Chống định nguy Chống định hoạt động thể lực tập thể dục trước tiên liên quan đến bệnh lý khác (Xem trên) Ngoại trừ trường hợp tương quan cường độ – liều không phù hợp bệnh nhân mắc bệnh tim mạch nguy tiềm tàng gây đau thắt ngực nghiêm trọng rối loạn nhịp tim, nguy hoạt động thể lực liên quan chủ yếu đến tăng nguy ngã giảm chức hoạt động thăng Bệnh nhân đột quỵ dễ ngã chấn thương hông gấp 2–4 lần [26] Những người có nguy cao bị chấn thương loãng xương bất động yếu tố nguy loãng xương khác Do vậy, việc sử dụng dụng cụ hông giám sát chặt chẽ bệnh nhân tập luyện quan trọng 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ Tài liệu tham khảo Swedish National Board of Health and Welfare Nationella riktlinjer för strokesjukvård[National Clinical Guidelines for Stroke] Stockholm: Swedish NationalBoard of Health and Welfare; 2005 Barnes MP, Dobkin BH, Bogousslavsky J Recovery after stroke Cambridge (US):Cambridge University Press; 2005 (ISBN 052182236X) Scottish Intercollegiate Guidelines Network Management of patients with stroke.Rehabilitation, preventions and management of complications, and discharge planning.http://www.sign.ac.uk/guidelines/ fulltext/64/index.html National Clinical Guidelines for Stroke 2nd edn Prepared by the Intercollegiate Stroke Working Party http://www.rcplondon.ac.uk/ pubs/contents/78ba394c–c09a–4fce–bdf4–bcd49b33e650.pdf Stroke Unit trialists’ Collaboration Organised inpatient (stroke unit) care for stroke.Cochrane Database Syst Rev 2000;(2):CD000197 Engardt M, Knutsson E, Jonsson M, Strenhag M Dynamic muscle strength trainingin stroke patients Effects on knee extension torque, electromyographic activity andmotor function Arch Phys Med Rehabil 1995;76:419–25 Sharp SA, Brouwer BJ Isokinetic strength training of the knee Effects on functionand spasticity Arch Phys Med Rehabil 1997;78:1231–6 Brown DA, Kautz SA Increased workload enhances force output during pedalingexercise in persons with poststroke hemiplegia Stroke 1998;29:598–606 Teixeira–Salmela LF, Olney SJ, Nadeau S, Brouwer B Muscle strengthening andphysical conditioning to reduce impairment and disability in chronic stroke survivors.Arch Phys Med Rehabil 1999;80:1211–8 10 Bateman A, Culpan FJ, Pickering AD, Powell JH, Scott OM, Greenwood RJ Theeffect of aerobic training on rehabilation outcomes after recent severe brain injury Arandomized controlled evaluation Arch Phys Med Rehabil 2001;82:174–82 H P H U 653 654 Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh 11 Potempa K, Lopez M, Braun LT, Szidon JP, Fogg L, Tincknell MS Physiological outcomesof aerobic exercise training in hemiparetic stroke patients Stroke 1995;26:101–5 12 Macko RF, Smith GV, Dobrovolny CL, Sorkin JD, Goldberg AP, Silver KH Treadmilltraining improves fitness in chronic stroke patients Arch Phys Med Rehabil 2001;82:879–84 13 Saunders DH, Greig CA, Young A, Mead GE Physical fitness training for strokepatients Cochrane Database of Systematic Reviews 2004;1 Art No CD003316.DOI: 10.1002/14651858.CD003316.pub2.k 14 Brinkmann J, Hoskins T Physical conditioning and altered self–concept in rehabilitatedhemiplegic patients Phys Ther 1979;59:859–65 15 Rimmer JH, Riley B, Creviston T, Nicola T Exercise training in a predominantlyAfrican–American group of stroke survivors Med Sci Sports Exerc 2000;32:1990–6 16 Dean CM, Richards CL, Malouin F Task–related circuit training improves performanceof locomotor tasks in chronic stroke A randomized controlled pilot trial Arch PhysMed Rehabil 2000;81:409–17 17 Pang MY, Eng JJ, Dawson AS, Gylfadóttir S The use of aerobic exercise trainingin improving aerobic capacity in individuals with stroke A meta–analysis ClinicalRehabilitation 2006;20:97–111 18 Gordon N, et al Physical activity and exercise recommendations for stroke survivors.An American heart association scientific statement from the council of clinical cardiology.Stroke 2004;18:27–39 19 Patten C, Lexell J, Brown H Weakness and strength training in persons with poststrokehemiplegia Methods and efficacy J Rehabil Res Dev 2004;41:293–312 20 Bohannon R Muscle strength and muscle training after stroke J Rehabil Med 2007;39:14–20 21 Lee I–M, Pfaffenberger RS Physical activity and stroke incidence Stroke 1998;29:2049–54 22 US Department of Health and Human Services Physical Activity and Health AReport of the Surgeon General Atlanta (GA): US Depart- H P H U 37 Hoạt động thể lực bệnh đột quỵ ment of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, National Center for ChronicDisease, Prevention and Health Promotion; 1996 23 Sale DG Neural adaptation to resistance training Med Sci Sports Exerc 1988:20;S135–45 24 Svantesson U, Sunnerhagen KS Stretch–shortening cycle in patients with upper motorneuron lesion due to stroke Eur J Appl Physiol Occup Physiol 1997;75:312–8 25 Wilmore JH, Costill DL Physiology of sport and exercise Champaign (IL): HumanKinetics; 1994 26 Ramnemark A, Nyberg L, Lorentzon R, Olsson T, Gustafson Y Hemiosteoporosis aftersevere stroke, independent of changes in body composition and weight Stroke 1999;30:755–60 H P H U 655 nhà xuất Y học Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh H P Chịu trách nhiệm xuất Hoàng Trọng Quang U Biên tập: Sửa in: Thiết kế: H Trần Thanh Hương Thanh Hương Công ty CP thiết kế LaK In theo đơn đặt hàng In 1.000 cuốn, khổ 17x25cm Công ty CP thiết kế LaK Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số: In xong nộp lưu chiểu quý IV/2012 H P H U