Thành quả chuyển đổi số tại trung tâm thông tin thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học tại học viện ngân hàng

11 6 0
Thành quả chuyển đổi số tại trung tâm thông tin  thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và  nghiên cứu khoa học tại học viện ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ ĐẶC BIỆT ISSN 1859 - 011X Kỷ niệm 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng (13/09/1961- 13/09/2021) Định hướng phát triển Học viện Ngân hàng giai đoạn 2021- 2025 PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Học viện Ngân hàng 60 năm xây dựng phát triển Định hướng giải pháp PGS.TS Tô Ngọc Hưng 1961-2021 Học viện Ngân hàng giai đoạn 2015 - 2020: Những thay đổi tạo động lực phát triển Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129081231000000 TS Bùi Tín Nghị đặc biệt Học viện Ngân hàng chặng đường đổi Định hướng phát triển Học viện Ngân hàng giai đoạn 2021- 2025 Đỗ Thị Kim Hảo Ban Xây dựng Chiến lượcHọc viện Ngân hàng 12 Học viện Ngân hàng 60 năm xây dựng phát triển - Định hướng giải pháp Tô Ngọc Hưng 24 Học viện Ngân hàng giai PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Thu Hiền trưởng ban biên tập TS Bùi Thị Thủy Hội đồng Biên tập PGS.TS Nguyễn Kim Anh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam GS.TS Trần Thị Vân Hoa Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Tơ Ngọc Hưng Trường Đại học Hịa Bình TS Bùi Tín Nghị Học viện Ngân hàng PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Học viện Ngân hàng PGS TS Tô Kim Ngọc Trường ĐT&PTNNL Vietcombank GS.TSKH Stachuletz Rainer Đại học Kinh tế & Luật Berlin (BSEL) PGS TS Nguyễn Thu Thủy Bộ Giáo dục Đào tạo GS TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng đoạn 2015 - 2020: Những thay đổi tạo động lực phát triển Bùi Tín Nghị 32 Hành trình người học cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học Đào Minh Phúc Phan Thanh Đức 43 Cơng đồn Học viện Ngân hàng gắn kết với lãnh đạo quyền thực nhiệm vụ chuyên mơn cơng đồn Mai Thanh Quế Bùi Thị Thủy 50 Từ đào tạo đơn ngành đến đào tạo đa ngành - Dấu ấn qua 60 năm xây dựng phát triển Học viện Ngân hàng Trần Mạnh Dũng 55 Học viện Ngân hàng - Vietcombank: Hợp tác hướng tới thành cơng Phạm Mạnh Thắng 58 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng Đinh Đức Thịnh 66 Tìm hiểu giáo dục khai phóng khả ứng dụng Việt Nam Nguyễn Lan Anh 60 năm- Những đóng góp lặng thầm 73 Khoa Ngân hàng - 60 năm tự hào tiếp lửa Nguyễn Thùy Dương tập thể Khoa Ngân hàng 80 Khoa Tài - Lớn mạnh Học viện Ngân hàng Nguyễn Thanh Phương Lương Minh Hà 85 Khoa Kế toán - Kiểm toán Học viện Ngân hàng - Nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao kế kiểm Phan Thị Anh Đào Nguyễn Thị Phương Thảo 91 Khoa Quản trị Kinh doanh - Một chặng đường phát triển Nguyễn Vân Hà Nguyễn Thị Việt Hà 95 Khoa Kinh doanh Quốc tế- Học viện Ngân hàngMột chặng đường phát triển Nguyễn Thị Cẩm Thủy Ngô Dương Minh thông tin Tịa soạn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Địa chỉ: 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Tel 0243 852 5282 - Fax 0243 852 9861 Email: tapchikhdt@hvnh.edu.vn Website: http://tapchi.hvnh.edu.vn Giấy phép xuất bản: 480/GP - BTTTT In Công ty Cổ phần In Cơng đồn Việt Nam đặc biệt 60 năm- Những đóng góp lặng thầm 101 Cột mốc 60 năm đường hướng tới tự chủ hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng 110 Vai trò hợp tác quốc PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Thu Hiền trưởng ban biên tập TS Bùi Thị Thủy Hội đồng Biên tập PGS.TS Nguyễn Kim Anh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam GS.TS Trần Thị Vân Hoa Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Tơ Ngọc Hưng Trường Đại học Hịa Bình TS Bùi Tín Nghị Học viện Ngân hàng PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Trần Thị Liên Cấn Thị Thu Hương 119 Giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng an ninh Học viện Ngân hàng - bước đường tự chủ Phạm Việt Phương 125 Thành chuyển đổi số Trung tâm Thông tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Ngọc Thạch Lương Giang Trần Thị Tươi 133 Phát triển Tạp chí góp phần nâng cao uy tín khoa học Học viện Ngân hàng Mạn Đình Học viện Ngân hàng PGS TS Tô 142 Nâng cao hiệu hoạt động truyền thông Học viện Ngân hàng Phạm Xuân Bách Mạnh Ngọc Yến Lê Quang 148 Hiện đại hóa hệ thống sở vật chất nhằm tăng lực hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguyễn Quốc Ân Đỗ Xuân Bình Viết Học viện Ngân hàng thân yêu 156 60 năm Học viện Ngân hàng - Cất cánh vươn xa Mạn Đình Minh Nguyệt 157 Lớp học sơ tán tránh bom giặc Mỹ Phạm Trí Phú 159 40 năm Lê Thị Tuấn Nghĩa 163 Từ hành lang giảng đường Võ Minh Tuấn 167 Học viện Ngân hàng Tình u tơi Phạm Ngọc Huyền 169 Cảm ơn Học viện Ngân hàng - Thanh xuân tươi đẹp Đào Mỹ Hằng 172 60 năm Học viện Bùi Doãn Mai Phương Kim Ngọc Trường ĐT&PTNNL Vietcombank GS.TSKH Stachuletz Rainer Đại học Kinh tế & Luật Berlin (BSEL) PGS TS Nguyễn Thu Thủy Bộ Giáo dục Đào tạo GS TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng thơng tin Tịa soạn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Địa chỉ: 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Tel 0243 852 5282 - Fax 0243 852 9861 Email: tapchikhdt@hvnh.edu.vn Website: http://tapchi.hvnh.edu.vn Giấy phép xuất bản: 480/GP - BTTTT In Công ty Cổ phần In Cơng đồn Việt Nam 60 NĂM- NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Thành chuyển đổi số Trung tâm Thơng tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Ngọc - Thạch Lương Giang - Trần Thị Tươi Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Chuyển đổi số đào tạo nguồn nhân lực ngành tài chính- ngân hàng xu hướng tất yếu trường đại học Nguồn học liệu số giữ vai trị then chốt cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng làm thay đổi phương hướng hoạt động Trung tâm Thông tin- Thư viện, đơn vị giao quản lý nguồn học liệu cho Nhà trường Chính sách, công nghệ phương thức tổ chức tạo nên Thư viện Nhà trường với diện mạo hoàn toàn mới, trở thành Thư viện đại học tiêu biểu chuyển đổi số với: nguồn học liệu số phong phú, hệ thống người dùng tin số đông đảo, nguồn nhân lực số động, ứng dụng công nghệ tổ chức quản lý hệ thống nhanh chóng, tổ chức sản phẩm dịch vụ đại tảng số, thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin người dùng Bài viết đánh giá vai trò chuyển đổi số Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân hàng, qua đưa số kiến nghị giúp trình chuyển đổi số tiếp tục triển khai hiệu quả, mang lại giá trị hữu ích cho hoạt động đào tạo nghiên cứu Nhà trường Từ khóa: Chuyển đổi số, Thư viện đại học, Học viện Ngân hàng Tính tất yếu chuyển đổi số hoạt động thư viện trường đại học C ó nhiều cách tiếp cận khác khái niệm chuyển đổi số giới Việt Nam, bản, chuyển đổi số ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động tổ chức Ở góc độ viết,  chuyển đổi © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X số trong trường đại học q trình thay đổi từ mơ hình đại học truyền thống sang đại học số, đại học thông minh cách áp dụng công nghệ thay đổi phương thức điều hành, quản lý quy trình làm việc Chuyển đổi số hoạt động thơng tin- thư viện q trình số hóa nguồn học liệu, ứng dụng công nghệ số để xử lý nguồn học liệu đó, tạo lập sản phẩm dịch vụ thơng tin- thư viện có giá trị gia tăng, tối ưu hóa quy trình 125 nghiệp vụ nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thông tin- thư viện đáp ứng tối đa nhu cầu thơng tin, thơng qua hình thành văn hóa số khai thác sử dụng thông tin (Nguyễn Thị Đông, 2020) Ngày  11/02/2021, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 206/QĐ-TTg, phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Văn có ý nghĩa quan Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số Đặc biệt Thành chuyển đổi số Trung tâm Thơng tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng trọng việc định hướng phát triển hệ thống thư viện Việt Nam nói chung thư viện Học viện Ngân hàng (HVNH) nói riêng Chương trình chuyển đổi số (CĐS) ngành Thư viện hướng tới mục tiêu: ứng dụng mạnh mẽ, tồn diện cơng nghệ thông tin, công nghệ số; bảo đảm cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu người sử dụng; thu hút đông đảo người dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập Ngày  11/5/2021, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ký Quyết định số  810/QĐ-NHNN phê duyệt “Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Để thực kế hoạch toàn Ngành, HVNH bước triển khai: bổ sung chương trình đào tạo nội dung nghiệp vụ ngân hàng gắn với hoạt động CĐS mơ hình ngân hàng số; số hóa thơng tin quản lý; số hóa học liệu gồm sách giáo khoa điện tử, giảng điện tử, kho giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm; xây dựng thư viện số; triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến; xây dựng trường đại học ảo Thư viện HVNH theo cần chuyển đổi số để phục vụ ngày tốt nhu cầu tin người dùng Chuyển đổi số toàn diện Trung tâm Thông tin Thư viện Thư viện tổ chức từ ngày đầu thành lập Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng năm 1961, có nhiệm vụ cho mượn đọc chỗ mượn nhà loại giáo trình, tài liệu tham khảo Năm 2006 dấu mốc phát triển Thư viện khai trương tòa nhà dành riêng cho hoạt động thư viện Trụ sở gồm tầng với diện tích 2.000m2, thiết kế theo mơ hình khơng gian học tập trung (Learning Commons) có khả đáp ứng 500 người đọc đồng thời với khoảng 1.500 lượt người đọc chỗ ngày, bố trí khu vực yên tĩnh, thuận tiện di chuyển từ tất khối nhà giảng đường, nhà làm việc Từ 2010 đến nay, Thư viện có phát triển mạnh mẽ chất lượng, trở thành thư viện đại học (TVĐH) đại, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin người dùng tin (NDT) với tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), hệ thống sở vật chất, trang thiết bị công nghệ đại nguồn lực thông tin phong phú với tổng số 21.465 đầu ấn phẩm 80.609 bản, cung cấp hệ thống sản phẩmdịch vụ (SPDV) tiện ích, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, tài liệu cho hoạt động đào tạo, học tập nghiên cứu khoa học (NCKH) HVNH CĐS làm thay đổi mơ hình hoạt động thư viện, đem lại hiệu cao công tác tổ chức, quản lý điều hành thư viện đại Ứng dụng CNTT cho phép hoạt động nghiệp vụ thư viện phức tạp xử lý chuyên nghiệp 126 Nguyễn Thị Ngọc - Thạch Lương Giang - Trần Thị Tươi hơn, đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp, hướng tới tối ưu hóa chi phí rút ngắn thời gian, cá nhân hóa dịch vụ tới người dùng Thông qua đầu tư hạ tầng CNTT, Trung tâm Thông tin Thư viện- HVNH bước hoàn thành kế hoạch chuyển đổi số toàn diện hoạt động thư viện, thể số kết sau: 2.1 Người dùng tin số NDT số HVNH chủ yếu người học, gồm sinh viên, cao học viên nghiên cứu sinh Dưới ảnh hưởng cách mạng công nghệ, đa số NDT số có thói quen nhu cầu khác biệt nhiều so với NDT truyền thống Họ chuyển dần sang sử dụng tài liệu số, tài liệu nghe nhìn khung quen thuộc Chỉ phương tiện đơn giản có kết nối mạng Internet NDT số truy cập sử dụng học liệu số cung cấp Cổng thông tin thư viện điện tử Căn vào đặc điểm này, Trung tâm Thông tin- Thư viện phải tổ chức sở liệu gồm học liệu số giáo trình, tài liệu tham khảo dạng toàn văn, giảng điện tử để người học truy cập sử dụng Đây nội dung cốt lõi trình chuyển đổi số thư viện mà HVNH hướng đến Năng lực tiếng Anh, nhu cầu thơng tin tồn cầu NDT số, đặc biệt giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên chương trình chất lượng cao, sinh viên chương trình quốc 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM tế, học viên cao học nghiên cứu sinh đòi hỏi khả cung cấp thông tin, liệu kinh tế giới Việt Nam cách cập nhật, xác, tin cậy trở nên cấp thiết Theo đó, thời gian qua, Trung tâm Thơng tin- Thư viện liên kết với nhiều quan, tổ chức để cung cấp thông tin dạng kiện báo, tạp chí uy tín, xuất ngồi nước chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán, kiểm toán, thương mại quốc tế, luật… Mặt khác, đặc điểm HVNH, có sở đào tạo, phân viện khóa đào tạo tổ chức phân tán nhiều địa điểm nên NDT số phân tán khắp lãnh thổ Việt Nam Do NDT số cần phải cung cấp sản phẩm, dịch vụ trực tuyến, đáp ứng tốt nhu cầu học liệu họ 2.2 Nguồn nhân lực cho chuyển đổi số Thư viện Để tiến trình chuyển đổi số thư viện thành cơng vấn đề phát triển nguồn nhân lực số coi đóng vai trị then chốt mang tính định Trung tâm Thơng tin- Thư viện Trụ sở HVNH có 11 cán đào tạo chuyên ngành thư viện, có cán có trình độ từ thạc sĩ (01 nghiên cứu sinh), độ tuổi 45 (77%) tuổi nghề từ 10 năm trở lên (100%), tích cực, chủ động, nhạy bén nắm bắt tiến khoa học công nghệ tác nghiệp Do đó, hoạt động thư viện ngày chuyên nghiệp với đổi không ngừng kỹ thuật, công nghệ, sản phẩm dịch vụ thông tin Ngồi thực nhiệm vụ chun mơn, cán thư viện cịn tham gia hỗ trợ hoạt động khác như: kiểm định, khảo thí, đào tạo, chủ động đóng góp tích cực vào phát triển chung Học viện Tuy nhiên, nguồn nhân lực tham gia vào công chuyển đổi số xét khía cạnh đáp ứng chun mơn chưa đầy đủ, ngồi yếu tố nguồn nhân lực số cần đảm bảo có kỹ số (digital skills) lực số (digital talent gap) Nhìn nhận khách quan, thực tế đội ngũ cán thư viện Học viện cịn số cán có khoảng trống lực số, gặp hạn chế kỹ truyền thơng, cịn yếu sản xuất sản phẩm truyền thơng trực tuyến Chính lẽ đó, để nắm bắt thời chuyển đổi số, bên cạnh tự chủ động nghiên cứu tìm tịi, cập nhật kiến thức, đội ngũ cán thư viện nhận ủng hộ Ban Giám đốc Học viện Ban Giám đốc Trung tâm, tạo điều kiện cho cá nhân tham gia khoá học đào tạo trang bị kỹ về: ngoại ngữ tin học; phát triển song song kỹ mềm: khả thích ứng nhanh với mơi trường cơng nghệ, tư phân tích liệu, khả cộng tác môi trường ảo, marketing truyền thơng số ; chủ động tìm hiểu tham gia khố học gắn với cơng nghệ số như: trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence- AI), khoa học liệu, liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (Internet of ThingsIoT), thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality- AR), chuỗi khối (Blockchain),… đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực số 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức quản lý hệ thống thư viện Hạ tầng công nghệ thông tin: Trung tâm Thông tin Thư viện đơn vị sử dụng phần mềm chuyên dụng sớm Học viện Theo đó, tồn quy trình nghiệp vụ thư viện vận hành phần mềm thư viện điện tử, website ứng dụng công nghệ thông tin khác Tất mảng chuyên môn thực theo quy trình chuẩn, từ lập kế hoạch, kịch bản, tổ chức triển khai đến tổng kết đánh giá q trình khép kín, tn thủ theo ngun tắc xác lập thống nhất, quản trị phần mềm thư viện điện tử tích hợp chương trình máy tính Phần mềm cổng thơng tin: Từ năm 2010, Trung tâm trang bị phần mềm thư viện ILib 4.0 Cổng thông tin điện tử, nhiên dừng mức độ cung cấp khả tìm kiếm liệu thư mục tài liệu Đầu năm 2021, Trung tâm trang bị phần mềm thư viện số tổng thể Lib247, đáp ứng tốt hoạt động nghiệp vụ hỗ trợ dịch Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 127 Thành chuyển đổi số Trung tâm Thơng tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng vụ thư viện Lib247 kết hợp 03 hệ thống: Thư viện điện tử tích hợp- Thư viện số- Cổng thông tin thư viện đáp ứng tất yêu cầu kỹ thuật phần mềm thư viện đại Hệ thống phần mềm vận hành hoàn toàn mơi trường web phát huy vai trị quan trọng đào tạo trực tuyến HVNH, toàn người dạy người học cấp quyền truy cập sử dụng hệ thống học liệu số thông qua cổng thông tin thư viện điện tử, giúp cho người học có tài liệu để học tập thi mà khơng bị ảnh hưởng yêu cầu cách ly y tế, giãn cách xã hội thời gian phòng chống dịch covid-19 Hệ thống máy tính mạng: Trung tâm trang bị hệ thống máy chủ, máy trạm nghiệp vụ, máy tính thiết bị ngoại vi cần thiết cho sinh viên sử dụng, 02 máy chủ vật lý (Dedicated Server) có cấu hình cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kết nối mạng nội bộ, mạng internet, có địa IP tĩnh cài đặt phần mềm thư viện tích hợp giúp cán thư viện thực thao tác nghiệp vụ máy trạm NDT tra tìm đọc tài liệu trực tuyến với tốc độ tương đối ổn định; với hệ thống mạng nội bộ, internet, wifi trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngoài ra, HVNH trang bị mạng wifi thiết bị hỗ trợ để giảng viên người học thuận tiện kết nối Internet thiết bị cá nhân để giúp tăng khả đáp ứng nhu cầu khai thác nguồn học liệu số tìm kiếm, truy cập tài liệu ngồi Cơng nghệ quản trị tác nghiệp: Tồn quy trình hoạt động thư viện quản trị chương trình, phần mềm máy tính, ưu tiên sử dụng ứng dụng trực tuyến Hệ thống văn quản lý số hóa, lưu trữ máy tính nhớ ngồi Các cơng đoạn quy trình thư viện, từ bổ sung tài liệu, xử lý liệu, quản lý kho tài liệu, quản lý NDT, quản lý khai thác học liệu, tạo lập sản phẩm thông tin, … thực phần mềm chuyên dụng Đặc biệt, hoạt động giao tiếp tương tác với người dùng thông qua kênh email chat trực tuyến giải tình trạng có độ trễ phản hồi vấn đề mà NDT gửi đến, đồng thời tạo cảm giác thân thiện, hiểu biết lẫn trình cung cấp dịch vụ Tất hoạt động quản lý khác như: quản trị nhân sự, quản trị hành chính, quản lý tài chính,… thực chương trình máy tính, giúp hệ thống hóa vấn đề giám sát theo dõi triển khai, đặc biệt ứng dụng Google Drive - ứng dụng lưu trữ đồng hóa tập tin cho phép lưu trữ điện toán đám mây, chia sẻ, chỉnh sửa tập tin, tài liệu,… Công nghệ quản trị hệ thống sở vật chất thư viện: Trên sở nhận thức rõ đánh giá cao vai trò thư viện công tác đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) 128 Nguyễn Thị Ngọc - Thạch Lương Giang - Trần Thị Tươi Học viện, Ban Lãnh đạo Học viện dành đầu tư lớn nhằm trang bị hệ thống sở vật chất, kiến tạo không gian thư viện Các thư viện thành viên thuộc Hệ thống thư viện HVNH đầu tư xây dựng trụ sở làm việc tiện ích để tổ chức hệ thống kho giá phòng đọc Các tiêu chuẩn diện tích âm thanh, ánh sáng, màu sắc, mật độ, nhiệt độ, độ ẩm,… kiểm soát tốt Nội thất thiết kế theo hướng phù hợp tối đa với quy chuẩn thư viện đồng thời đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu NDT Thư viện thiết kế hướng tới phong cách trẻ trung, linh hoạt đa dụng để tạo thu hút, hấp dẫn giúp cho người đọc thư giãn, sáng tạo Đây yếu tố thúc đẩy sinh viên đến Thư viện thường xuyên với chủ động tích cực Thậm chí tạo cảm hứng để từ NDT tham gia vào hoạt động thư viện với tư cách ủng hộ viên, cộng tác viên Tồn tịa nhà Thư viện quản lý, giám sát hệ thống công nghệ đại, bao gồm: - Hệ thống cổng an ninh giám sát: Tháng 6/2017, Trung tâm Học viện đầu tư thay nâng cấp từ Hệ thống cổng từ an ninh thư viện sang sử dụng Hệ thống lưu thông giám sát tài liệu sử dụng công nghệ RFID (Radio Frequency Identification)- công nghệ nhận dạng đối tượng sóng vơ tuyến Hệ thống cơng nghệ với quy trình nghiệp vụ tương ứng cho phép 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Nguồn: Khoa Ngân hàng Sinh viên học tập, nghiên cứu trao đổi Thư viện rút ngắn thời gian mượn/trả tài liệu, người dùng nhanh chóng, dễ dàng tiếp cận với tài liệu - Hệ thống camera an ninh: Từ năm 2010, tồn phịng đọc khu vực giao dịch trang bị lắp đặt camera giám sát an ninh người, tài liệu tài sản thư viện - Hệ thống phòng cháy chữa cháy thiết kế tự động hóa theo tiêu chuẩn thư viện, đảm bảo phát sớm, phát từ xa, ngăn ngừa nguy đe dọa an toàn tài liệu 2.4 Xây dựng tổ chức nguồn học liệu số Nguồn học liệu số có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động giảng dạy, học tập NCKH học HVNH, công cụ thiết yếu để triển khai thành cơng hình thức đào tạo trực tuyến Trung tâm Thông tin - Thư viện thu thập nguồn học liệu đáp ứng gần 90% (số liệu khảo sát tháng 4/2021) nhu cầu tài liệu/thông tin cán giảng viên người học Tài liệu có tính cập nhật cao, đa dạng hình thức tổ chức, quản trị phần mềm chuyên dụng, đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện đại Trung tâm đặt mua nhiều sở liệu e-books, e-journals chuyên ngành dạng toàn văn tiếng Anh theo hình thức sở hữu riêng vĩnh viễn quyền truy cập sở hữu chung với Mạng lưới thư viện đại học (VNEUs) Liên hợp thư viện điện tử dùng chung Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì Thu thập tài liệu nguồn số hóa: Số hóa tài liệu bước quan trọng với HVNH trước tiến hành chuyển đổi số đào tạo Hiện nay, Trung tâm bước đầu số hóa nguồn tài liệu nội sinh Tuy nhiên, số hóa, chia sẻ tài liệu số địi hỏi đầu tư lớn nhân lực kinh phí để đảm bảo kho tài liệu số đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu người học Thu thập, chia sẻ, khai thác liệu quản lý giáo dục học liệu số cần hành lang pháp lý chung phù hợp với quy định quyền tác giả, sở hữu trí tuệ, an ninh thơng tin luật chia sẻ cung cấp thơng tin Từ thúc đẩy phát triển hệ thống liệu số, tài liệu số, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia nói chung giáo dục đào tạo nói riêng Trung tâm tổ chức hệ thống sở liệu (CSDL) theo loại hình tài liệu, gồm thơng tin thư mục tài liệu số tài liệu toàn văn Đặc biệt, từ năm 2020, CSDL tài liệu môn học- thiết kế dựa Đề cương chi tiết môn học- đáp ứng nhu cầu giáo trình tài liệu tham khảo bắt buộc người học môn học cụ thể Mục lục tra cứu trực tuyến truy cập thông qua Cổng thông tin thư viện (http://hvnh lib247.vn/opac/v3/index.aspx) giúp người dạy người học HVNH dễ dàng truy cập, tìm kiếm nguồn học liệu mà không bị giới hạn không gian thời gian Tiêu chuẩn xử lý tài liệu thư viện: Trung tâm áp dụng tiêu chuẩn nghiệp vụ đại Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 129 Thành chuyển đổi số Trung tâm Thơng tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguồn: Số liệu khảo sát Thư viện HVNH, tháng 4/2021 Hình Cơ cấu nguồn vốn tài liệu in xử lý tài liệu, tạo lập sở liệu thư mục toàn văn, tổ chức kho giá: Áp dụng Khung phân loại thập tiến DDC (Dewey Decimal Classification) ấn tiếng Việt rút gọn lần thứ 14 Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn, tham chiếu nguyên tiếng Anh phiên thứ 23; Sử dụng Bộ Danh mục chủ đề Khoa học Công nghệ để xác định chủ đề nội dung tài liệu, đảm bảo tính quan liệu; Áp dụng tiêu chuẩn biên mục Anh- Mỹ AACR2 (Anglo American Cataloguing Rules 2nd edition) cho tài liệu in chuẩn mô tả siêu liệu Dublin Core cho tài liệu số; Sử dụng khổ mẫu MARC21 (Machine Readable Cataloguing 21) chuẩn để trình bày trao đổi thông tin thư mục thông tin liên quan dạng máy tính đọc Để đánh giá chất lượng nội dung hình thức nguồn lực thơng tin, nhóm tác giả tổ chức khảo sát ý kiến người dạy người học, kết thu sau: Sự hài lòng NDT nguồn lực thơng tin tiêu chí quan trọng hàng đầu đánh giá Hình Cơ cấu nguồn vốn tài liệu số lực thư viện đại học Chỉ số mức độ hài lòng người dùng tài liệu in tài liệu số sở liệu hệ thống kho giá đạt mức cao (trên 90% tài liệu in, 88% tài liệu số, theo kết khảo sát 110 mẫu phiếu Thư viện vào tháng 4/2021) Các số tương ứng phản ánh mức độ đầy đủ cập nhật nguồn học liệu Học liệu số thúc đẩy nhu cầu học tập suốt đời, khuyến khích hỗ trợ áp dụng mơ hình tự học dựa tảng số Học liệu số cung cấp kiến thức cần thiết cho sinh viên, giúp sinh viên học tập, sáng tạo hoàn thành tốt khối lượng, chất lượng kiến thức mà mơn học u cầu, giúp sinh viên phát triển tồn diện, nhà trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.  2.5 Tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin đại Từ năm 2013, Trung tâm triển khai vận hành mơ hình phục vụ “một cửa”, coi bước đột phá cải tiến quy trình phục vụ bạn đọc, 130 Nguyễn Thị Ngọc - Thạch Lương Giang - Trần Thị Tươi tiết kiệm thời gian người dùng, công sức cán thư viện, cho phép NDT đến với thư viện cần giao dịch điểm khu vực Quầy mượn trả tài liệu- Tư vấn, giải đáp thông tin Sảnh tầng 1, thực thao tác: mượn- trả tài liệu, đăng ký in/ tài liệu, tư vấn thông tin, hướng dẫn sử dụng thư viện số… Số liệu khảo sát cho thấy mức độ hài lòng, hài lòng NDT khai thác tài liệu in tài liệu số cao (trên 90% NDT hài lòng hài lòng với dịch vụ thư viện, trích số liệu thống kê kết khảo sát 110 mẫu biểu vào tháng 4/2021) Điều phần cho thấy nỗ lực Trung tâm nâng cao chất lượng công tác khai thác tài liệu, trọng từ yếu tố môi trường đến dịch vụ kèm theo để việc khai thác NDT ln dễ dàng, thuận tiện Bên cạnh đó, đời mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram ) làm thay đổi cách thức giao tiếp NDT cán thư viện từ trực tiếp sang gián tiếp Dịch vụ thông tin tảng số hình thành triển khai Trung 60 NĂM - NHỮNG ĐĨNG GĨP LẶNG THẦM Hình Mức hài lịng NDT tài liệu in Nguồn: Số liệu khảo sát Thư viện HVNH, tháng 4/2021 Hình Mức hài lòng NDT tài liệu số Nguồn: Thư viện HVNH, tháng 4/2021 Hình Dịch vụ thơng tin Thư viện tâm Thông tin- Thư viện HVNH như: dịch vụ tư vấnhỗ trợ trực tuyến, dịch vụ đặt mượn tài liệu từ xa, dịch vụ mượn liên thư viện, dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc, dịch vụ tham khảo số Một số khuyến nghị triển khai chuyển đổi số thư viện hiệu Học viện Ngân hàng Để trình chuyển đổi số tiếp tục triển khai hiệu Hình Đánh giá người dùng dịch vụ thư viện quả, mang lại giá trị hữu ích cho hoạt động giảng dạy, học tập NCKH Nhà trường, nhóm Tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: Một là, quan quản lý Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chế sách, khn khổ pháp lý; hồn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ứng dụng phát triển công nghệ số, chuẩn hoá siêu liệu thư viện số, để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số hoạt động thư viện; giải vấn đề quyền tài liệu, bảo vệ quyền lợi tác giả, bảo vệ quyền riêng tư liệu người dùng HVNH cần tiếp tục đầu tư hạng mục hạ tầng CNTT, dành nguồn kinh phí cho phát triển nguồn học liệu số trang bị công cụ tảng giúp quản trị vận hành thư viện số Hai là, tiếp tục phát triển hạ tầng số, bao gồm: phát triển hạ tầng kỹ thuật, đầu tư nâng cấp trang thiết bị, tiện tích thư viện thơng minh, đảm bảo Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 131 Thành chuyển đổi số Trung tâm Thơng tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng đáp ứng liên thông thư viện, theo đó, Trung tâm Thơng tin Thư viện- HVNH đầu tư theo hướng tập trung, đồng bộ, thống nhất, phù hợp đặc thù nhóm thư viện đại học đào tạo chuyên ngành kinh tế; phát triển Thư viện số có khả tích hợp, kết nối chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin để cung ứng sản phẩmdịch vụ thư viện tảng số, đa dạng hoá phương thức phục vụ gia tăng tiện ích, trải nghiệm cho người dùng với chi phí hợp lý Tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển mô hình Thư viện thơng minh (Smart Library), thơng qua cách sử dụng thiết bị cảm ứng điều khiển từ xa, phần mềm quản trị ứng dụng thông minh; đáp ứng linh hoạt nhu cầu NDT tảng nguồn tin dịch vụ thông tin trực tuyến, cung cấp dịch vụ cho NDT theo hướng trọng tới dịch vụ cá thể hoá Chú ý dự phòng giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng; bảo mật liệu, bảo đảm chế lưu phục hồi máy chủ- máy trạm- thiết bị đầu cuối nhằm hạn chế tối đa rủi ro môi trường giao dịch số Ba là,  tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu lực trình độ, kỹ cho vị trí cơng việc trình thực chuyển đổi số Đa dạng hố hình thức đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán theo nhóm đối tượng lĩnh vực thông tin thư viện công nghệ thông tin để nguồn nhân lực thực làm chủ công nghệ, chủ động tiếp cận khai thác ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn Đồng thời ý nâng cao lực ngoại ngữ để nguồn nhân lực nắm bắt nhanh kiến thức mới, có khả tư vấn cho NDT lựa chọn sử dụng nguồn thông tin tài liệu ngoại văn Bốn là, tiếp tục tổ chức hướng dẫn đào tạo NDT, trang bị kiến thức ứng dụng kỹ thuật số, khai thác thư viện số, nhận thức vấn đề quyền số Năm là, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, kết nối chia sẻ Tài liệu tham khảo nguồn lực thông tin với thư viện trường đại học đối tác có liên kết đào tạo HVNH, học hỏi kinh nghiệm quốc gia mạnh chuyển đổi số thư viện Kết luận Trải qua 60 xây dựng phát triển, gắn bó với giai đoạn HVNH đến nay, với nguồn lực mạnh nhân lực vật lực, Trung tâm Thông tin Thư viện HVNH ln hồn thành tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin tài liệu cho hoạt động đào tạo NCKH Những thành bước đầu hoạt động chuyển đổi số Trung tâm Thông tin Thư viện- HVNH tạo nên sản phẩm, dịch vụ gia tăng, xây dựng môi trường tự học không giới hạn, trì phát triển văn hóa đọc cộng đồng Chuyển đổi số thư viện không đơn giản đầu tư, ứng dụng cơng nghệ mà cần có chiến lược lộ trình phù hợp Xác định rõ mục tiêu chuyển đổi số tăng giá trị trải nghiệm người sử dụng thư viện; tối xem tiếp trang 155 Đỗ Văn Hùng (2019), Khung lực cốt lõi dành cho cán thư viện Việt Nam kỷ 21, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số 1/2019, Tr.3-11 Nguyễn Hoàng Sơn (2020), Chuyển đổi thư viện số thành Trung tâm Tri thức số: tảng phát triển đại học số- đại học thông minh Truy cập ngày 28.6.2021, trang Web: https://lic.vnu.edu.vn/vi/content/chuyen-doi-tu-thu-vien-sothanh-trung-tam-tri-thuc-so Nguyễn Thị Đông (2020), “Chuyển đổi số với hoạt động thông tin thư viện”, Hội Thông tin Khoa học Công nghệ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chuyển đổi số hoạt động thông tin khoa học công nghệ 2020, tr.41-49.Hà Nội, 2020 Nguyễn Văn Thiên (2020), Liên thông Thư viện Việt Nam sứ mệnh quản trị tri thức số, Sách chun khảo: Phát triển mơ hình Trung tâm tri thức số cho Thư viện Việt Nam; Tr.815-826; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thiên, Nguyễn Thanh Thuỷ (2020), Mơ hình trung tâm tri thức số Việt Nam vấn đề đặt nhân lực, Sách chuyên khảo: Phát triển mô hình Trung tâm tri thức số cho Thư viện Việt Nam; Tr.113-131; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thị Hà Thanh (2020), ‘Tìm hiểu số mơ hình chuyển đổi số hoạt động thơng tin thư viện đại học’, Phát triển mơ hình Trung tâm tri thức số cho Thư viện Việt Nam, ; Tr.789-900; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 132 Nguyễn Thị Ngọc - Thạch Lương Giang - Trần Thị Tươi

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:18

Tài liệu liên quan