1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về vấn đề xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng ở việt nam hiện nay

91 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128273031000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NƠI XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Trần Như Tú – 22A4060247 Vũ Thu Thủy - 22A4060013 Tạ Thị Kim Cúc - 22A4060233 Ngô Thị Ngọc Huyền - 22A4010563 Đinh Ngọc Hiền Mai- 22A4060099 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Hà HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD .6 1.1 Khái quát nợ xấu TCTD 1.1.1 Khái niệm nợ xấu xử lý nợ xấu 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý nợ xấu TCTD 12 1.2.1 Khái niệm “pháp luật xử lý nợ xấu” 12 1.2.2 Nội dung pháp luật xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam .14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới pháp luật xử lí nợ xấu .17 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu NHTM số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu NHTM số quốc gia giới 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 22 2.1.1 Quy định nợ xấu phân loại nợ xấu .22 2.1.2 Quy định chủ thể tham gia quan hệ xử lý nợ xấu TCTD 23 2.1.3 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lí nợ xấu 27 2.1.4 Quy định phương thức xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 34 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam 36 2.2.1 Thực trạng nợ xấu 36 2.2.2 Thực tiễn thực quy định nợ xấu xử lý nợ xấu 38 i 2.2.3 Thực tiễn thực quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán nợ xấu 40 2.2.4 Thực tiễn thực quy định xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 42 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý nợ xấu Việt Nam 43 2.3.1 Thành tựu 43 2.3.2 Hạn chế 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Định hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam 64 3.1.1 Định hướng, sách Đảng 64 3.1.2 Chính sách Chính phủ 67 3.1.3 Kiến nghị từ quan điểm đạo Đảng sách Nhà nước 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấucủa TCTD Việt Nam 71 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấucủa TCTD Việt Nam 71 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ii LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thái Hà hướng dẫn, thầy cô giáo Khoa Luật, Viện Nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề tài nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng em mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy Xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nhóm Các số liệu sử dụng phân tích nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc TCTD BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng DATC Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam IAS Chuẩn mực Kế toán quốc tế IMF Tổ chức Tiềm tệ Thế giới NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức Tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAMC Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ dẫn đến việc xuất tổ chức trung gian chuyên thực hoạt động thu nhận nguồn vốn nhàn rỗi xã hội sử dụng thực dịch vụ tiền tệ khác, gọi chung tổ chức tín dụng Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động then chốt, mang tính nghề nghiệp đặc trưng nghiệp vụ chiếm tỉ trọng lớn, đem lại thu nhập nhiều số hoạt động tổ chức tín dụng Tuy nhiên, kèm với lợi nhuận rủi ro hoạt động tín dụng khơng nhỏ, tỷ lệ nợ xấu gia tăng vấn đề nhức nhối cho không TCTD Việt Nam mà giới Do tập trung cao vào lợi nhuận nên tổ chức tín dụng phần coi nhẹ việc thu hồi xử lý nợ, đồng thời tình hình dịch bệnh, việc thu hồi khoản nợ xấu khó giải Hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực xử lý nợ xấu trọng hoàn thiện để hỗ trợ đưa biện pháp hiệu xử lý nợ, đặc biệt sau “Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình xử lý nợ xuất nhiều lỗ hổng pháp lý, dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp xử lý nợ Việc TCTD “đau đầu” xử lý tài sản bảo đảm chấp hay khó khăn giải vụ kiện thu hồi nợ tịa án ln chủ đề nóng ngày Khi không thu hồi gốc lẫn lãi khoản nợ, TCTD phải đối mặt với nguy suy giảm khả khoản, rắc rối cần quay vịng vốn nhanh chóng, chí có khả phá sản Nghị 42 năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng đời văn pháp lý có tính chất đột phá, tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng cho TCTD xử lý nợ xấu Sau gần năm thực hiện, Nghị giúp giải số lượng lớn khoản nợ, gia tăng nguồn vốn lớn giúp cho tổ chức tín dụng hoạt động hiệu nhiều Tuy nhiên, Nghị bộc lộ điểm yếu cần thiết phải khắc phục từ đặt yêu cầu cần có giải pháp cụ thể để xử lý nợ xấu thời gian tới Nghị hết thời hạn thi hành Nhận thức vấn đề này, nhóm nghiên cứu xin lựa chọn đề tài “Hoàn thiện khung pháp lý vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” nhằm đóng góp phần ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu Xử lý nợ xấu khâu quan trọng quy trình tín dụng ngân hàng Mặc dù quan trọng thực tế q trình thu hồi nợ cịn tồn hạn chế gây nhiều khó khăn cho tổ chức tín dụng đặc biệt vấn đề liên quan đến pháp lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khía cạnh khác vấn đề nợ xấu đóng góp vào việc khắc phục hạn chế, góp phần làm trình xử lý nợ xấu đơn giản hóa cải thiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Dưới số cơng trình tiêu biểu mà nhóm tham khảo: Cao Thị Thúy (2015), Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Luận văn thạc sỹ luật Đỗ Xuân Hòa (2020), Pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi nhánh Tây Quảng Ninh, Luật văn thạc sỹ Luật … Tuy nhiên, nghiên cứu mà nhóm tham khảo đào sâu vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý nợ xấu nhiều vấn đề cần phải bàn đến Như luận văn thạc sỹ NCS Cao Thị Thúy viết năm 2015 chưa có nghị định 42/2017 mà có nghị định, thơng tư hướng dẫn xử lý cách chung chung nên nghiên cứu dừng giải pháp cịn mang nặng tính lý luận mà chưa có tính thực tiễn cao Hay chưa có đề tài thực vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý nợ xấu thời kì dịch bệnh covid 19 hay đề giải pháp nghị 42/2017 hết hiệu lực Và nhiều báo khác liên quan đến chủ đề kể đến như: - 11 khó khăn, vướng mắc trình xử lý nợ xấu theo Nghị 42 - Xử lý nợ xấu bị ảnh hưởng dịch COVID-19

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w