1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hà nội

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Ngọc Lan
Người hướng dẫn TS. Phạm Hoài Nam
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  NGUYỄN NGỌC LAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127880091000000 ; NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  NGUYỄN NGỌC LAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KÉ TOÁN MÃ SỐ: 8.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HOÀI NAM Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có trích dẫn nguồn gốc rõ rang chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Học viên thực Nguyễn Ngọc Lan năm 2021 ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng, hình vi Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 1.6 Tổng quát nghiên cứu liên quan 1.6.1 Các nghiên cứu nước .4 1.6.2 Các nghiên cứu nước .6 1.6.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.7 Bố cục nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .10 2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.1.1 HTTTKT 10 2.1.1.1 Khái niệm .10 2.1.1.2 Thành phần HTTTKT 10 2.1.2 Chất lượng HTTTKT 11 2.2 Các lý thuyết 14 2.2.1 Lý thuyết hệ thống 14 2.2.2 Lý thuyết thơng tin hữu ích .15 2.2.3 Lý thuyết Công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh (TOE) 16 iii 2.2.4 Quan điểm TQM - total quality management - quản lý chất lượng tồn mơ hình PSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information Quality) 18 2.2.5 Lý thuyết dự phòng 19 Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 21 3.2 Quy trình nghiên cứu 25 3.3 Nghiên cứu định tính 26 3.4 Nghiên cứu định lượng .29 3.4.1 Quy mô mẫu nghiên cứu 29 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu phương pháp tiếp xúc đáp viên 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .31 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả mẫu 35 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 36 4.3 Kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA .39 4.4 Mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo 42 4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giải thuyết 43 4.5.1 Phân tích tương quan .43 4.5.2 Phân tích hồi quy .45 4.5.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 48 4.5.4 Kiểm định giả thuyết .49 4.6 Thảo luận kết định lượng 49 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Gia tăng tham gia nhà quản trị trình thực HTTTKT 54 5.2.2 Nâng cao lực đội ngũ kế tốn gắn bó với doanh nghiệp .55 5.2.3 Gia tăng kiến thức kế toán người quản lý .58 5.2.4 Gia tăng Trình độ tham gia người sử dụng .58 iv 5.2.5 Gia tăng cải tiến liên tục .60 5.2.6 Gia tăng quản trị rủi ro 61 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu .61 KẾT LUẬN CHUNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phương sai (Analysis of variance) CLHTTTKT : Chất lượng Hệ thống thơng tin kế tốn CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HQHĐ : Hiệu hoạt động HTTTKT : Hệ thống thơng tin kế tốn KTNQL : Kiến thức người quản lý NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách Nhà nước QLT : Quản lý thuế QTRR : Quản trị rủi ro SCTLT : Sự cải tiến liên tục SHTNQL : Sự hỗ trợ người quản lý Sig : Mức ý nghĩa (Significant) SPSS : Các sản phẩm Thống kê cho dịch vụ xã hội (Statistical Products for the Social Services) SPSS : Phần mềm thống kê khoa học xã hội (Statistic Package for Social Science) STGNSD : Trình độ tham gia người sử dụng TC : Tài TĐNVKT : Trình độ nhân viên kế tốn TTT : Tuân thủ thuế TTHT : Tuyên truyền hỗ trợ VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor) vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước .7 Bảng 2.1 Tổng hợp thang đo chất lượng HTTTKT 13 Bảng 3.1 Thang đo thành phần 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ hồi đáp .30 Bảng 4.1 Thông tin mẫu 35 Bảng 4.2 Bảng kết phân tích Cronbach‟s Alpha .36 Bảng 4.3 Bảng kết phân tích EFA biến độc lập 40 Bảng 4.4 Bảng kết phân tích EFA biến phụ thuộc 42 Bảng 4.5 Bảng tóm tắt giả thuyết mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo 43 Bảng 4.6 Kết phân tích tương quan Pearson .44 Bảng 4.7 Bảng tiêu đánh giá độ phù hợp mơ hình 45 Bảng 4.8 Bảng kiểm định độ phù hợp mơ hình 46 Bảng 4.9 Bảng thông số thống kê biến mơ hình hồi quy .47 Bảng 4.10 Kết kiểm định giả thuyết 49 Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Al-Ibbini (2017) Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu Sinarasri (2019) Hình 2.1 Lý thuyết Công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh 18 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 21 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu 25 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Ngày nay, hệ thống thông tin kế toán (AIS) tổ chức doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, khơng việc định, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành kiểm sốt, mà cịn đóng vai trị phân tích, dự báo phịng ngừa rủi ro Nhiều định dựa thông tin thu từ AIS chúng sử dụng làm sở cho định phân bổ nguồn vốn cho hiệu quả, hợp lý, đem lại lợi ích hài hịa lớn cho cổ đơng vai trị báo cáo tài kênh chuyển thơng tin hiệu cho người bên bên tổ chức cách đáng tin cậy kịp thời (Noravesh, H., 2009, pp 117) Ngày nhiều tổ chức tin chất lượng thông tin quan trọng cho thành công họ (Wang cộng sự, 1998) Tuy nhiên q trình vận hành hệ thống thơng tin doanh nghiệp lại tiềm ấn nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến tính xác, độ tin cậy thơng tin Thơng tin có chất lượng có tác động mạnh đến xã hội hoạt động kinh doanh (Strong cộng sự, 1997), tổ chức bị ảnh hưởng xấu đến định dựa thông tin chất lượng (Huang cộng sự, 1999) Vì chất lượng thơng tin kế tốn vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu định người sử dụng thơng tin Do việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT vấn đề cấp thiết để tìm cơng cụ kiểm sốt tốt làm giảm rủi ro, gia tăng độ tin cậy thông tin Hà Nội thành phố có diện tích lớn Việt Nam, đồng thời thành phố đông dân thứ hai có mật độ dân số cao thứ hai 63 đơn vị hành cấp tỉnh Việt Nam Tính đến ngày 31/10/2020, tổng số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 299,741 doanh nghiệp (Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, 2020) Trong đó, DNNVV chiếm đến 98% tổng số doanh nghiệp Số liệu thống kê cho thấy DNNVV có vai trò đáng kể kinh tế Việt Nam việc tạo việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động (Bộ kế hoạch đầu tư, 2017) Để hỗ trợ DNNVV, phía nhà nước có nhiều văn quy định hướng dẫn, ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho DNNVV tăng trưởng phát triển Luật hỗ trợ DNNVV năm 2017, nghị định 39/2018-NĐ-CP nhiều văn luật khác Chủ trương Đảng sách ban hành nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho DNNVV phát triển Các sách hỗ trợ ban hành như: hỗ trợ thông tin, hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo hỗ trợ thủ tục thuế, kế toán Tuy nhiên, kết thực tế cho thấy, DNNVV gặp phải khó khăn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề suất thấp, công nghệ lỗi thời, thiết hụt nguồn lực tài nhân lực đặc biệt xây dựng HTTTKT mạnh để cung cấp thơng tin tài hữu ích cho việc định kinh doanh Những tồn mà DNNVV gặp phải xuất phát từ môi trường kinh doanh xuất phát từ phía nội q trình quản lý kinh doanh doanh nghiệp trình độ quản lý, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trình độ nhân lực… Chính vậy, nghiên cứu tập trung vào nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội, loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tể, đóng vai trị quan trọng Chính vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội” cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội - Đo lường mức độ ảnh hưởng chiều tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội - Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng HTTTKT DNNVV Hà Nội

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ong, C.S., Day, M.Y., and Hsu, W.L. (2009). “A Measurement of User Satisfaction with Question Answering Systems”. Information and Management, 46(7): 397-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Measurement of User Satisfaction with Question Answering Systems
Tác giả: Ong, C.S., Day, M.Y., and Hsu, W.L
Năm: 2009
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM Khác
2. Nguyễn Thị Thuận, Lê Tuyết Nhung (2019), Các nhân tô ảnh hưởng, đên HTTTKT của các DNNVV. Tạp chí Tài chính, đăng ngày 09/02/2019 Khác
3. Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Minh Hằng (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT tại các doanh nghiệp ngành May. Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 5/2021Tiếng Anh Khác
4. Al-Ibbini (2017), The critical success factors intluencing the quality of accounting information Systems and the expected performance, International Joumal of Economics and Finance, Vol. 9, No. 12, 2017 Khác
5. Carolina, Y. (2014), Organi/ational Kactors and Accounting Iníbrmation System Ọuality (Empiric Evidence From Manufacturing Firms in Bandung Indonesia), Research Joumal of Finance and Accounting, 5(5), pp. 192-199 Khác
6. Delone, W. H., & McLean, E. R. (1992). Information Systems Success: The Quest for the Dependent Variable. Information Systems Research, 3(1), 60- 95 Khác
7. Delone, W. H., & McLean, E. R. (2003). The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten-Year Update. Journal of Management Information Systems, 19(4), 9-30. doi: 10.1080/07421222.2003.11045748 8. Deegan, C., & Unerman, J. (2006). Financial Accounting Theory. McGraw-Hill Education Khác
9. Gelinas, U. J., Sutton, S. G., & Hutton, J. E. (2005). Accounting information systems. Cincinnati: South-Western College Publishing Khác
10. Laudon. K.. & Laudon. J. (2011). Essentials of Management Information Systems. Boston: Prentice hall Khác
12. Romney, M. B., & Steinbart, P. J. (2015). Accounting information systems: Pearson Boston, MA Khác
13. Sačer, I. M., & Oluić, A. (2013). Information Technology and Accouting Information Systems' Quality in Croatian Middle and Large Companies.Journal of Informatiion and Organizational Sciences, 37(2), 117-126 Khác
14. Sinarasri, A. (2019), The Antecedents and Consequences of Accounting Iníbrmation System Implementation: An Empirical Study on MSMEs in Semarang City. Advances in Economics, Business and Management Research, volume 102. Proceedings of the 5th International Conference on Accounting and Finance (ICAF 2019) Khác
15. Susanto, A. (2015). What factors influence the quality of Accounting Information. International Journal of Applied Business and Economic Research, 13(6), 3995- 4014 Khác
16. Susanto, A. (2017). How the Quality of Accounting Information System impact on Accounting Information Quality (Research on Higher Education in Bandung). Journal of Engineering and Applied Sciences, 12(14), 3672-3677 Khác
17. Stair, R. M., & Reynolds, G. W. (2010). Principles of information systems: A managerial approach. Boston, Mass: Course Technology, Cengage Learning Khác
18. Syaifullah, M 2014, „Influence Organizational Commitment on The Quality of Accounting In-formation System‟, International Journal of Scien-tific and Technology Research, Volume3, Issue 9: 299-304, September 2014 Khác
19. Tornatzky, L.G. and Fleischer, M. (1990) The Processes of Technological Innovation. Lexington Books, Lexington Khác
20. Wixom, Todd (2005), A theoretical integration of user satisfaction and technology acceptance, Information Systems Research, 16, pp. 85-102 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w