1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu các nhân tố tác động đếnnhận thức mức độ nghiêm trọng của bạo lực mạng củasinh viên trên địa bàn hà nội

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA BẠO LỰC MẠNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực Trần Minh Anh Nguyễn Thị Vân Anh Lương Thị Hà Đặng Thu Hà Trần Thị Hường Đồng Thị Khánh Linh Phoutthavong Thipphachanh Nguyễn Thế Tùng Mã sinh viên 11210773 11218064 11218520 11216736 11216764 11205745 11207824 11207378 Lớp tín chỉ: PTCC1128(222)_08 Người hướng dẫn: GV Nguyễn Hồng Hiếu Hà Nội, 04/2023 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Đối tượng thu thập liệu 4.4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Dữ liệu phục vụ nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA BẠO LỰC MẠNG 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Đánh giá chung 13 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CÁC NH N TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA BẠO LỰC MẠNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .15 2.1 Lý thuyết bạo lực mạng 15 2.2 Lý thuyết nhận thức mức độ nghiêm trọng 15 2.3 Lý thuyết nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng 16 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng 16 CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 21 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.4 Phương pháp phân tích liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 33 4.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha 36 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 4.3 Phân tích tương quan 45 4.4 Kết ước lượng hồi quy tuyến tính 46 4.5 Kiểm định One-Way ANOVA với biến Giới tính 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN .50 5.1 Những điểm nghiên cứu 50 5.2 Những điểm hạn chế nghiên cứu .51 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích yếu tố khám phá PC Pearson Correlation Hệ số tương quan Pearson PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới ngày với phát triển chóng mặt lĩnh vực khoa học công nghệ kéo theo bùng nổ Internet lượng người dùng mạng xã hội ngày gia tăng, mà điển hình Việt Nam số lượng người dùng Facebook khổng lồ Theo thống kê đến tháng 02/2022, số lượng người dùng Facebook 70.4 triệu người, chiếm 71.45% dân số Không thể phủ nhận tác động tích cực mạng xã hội, nhiên với phát triển mạng xã hội dẫn tới vấn nạn tiêu cực khơng khó để nhận bạo lực mạng Bạo lực mạng ngày trở nên phổ biến, nhắm đến hầu hết đối tượng xã hội mà phần lớn bạn trẻ, thiếu niên Theo kết nghiên cứu công bố Microsoft, Việt Nam, 51% người dùng mạng, bao gồm 48% người trưởng thành 54% thiếu niên, cho biết họ có liên quan đến "vụ bắt nạt" 21% đáp viên cho biết họ nạn nhân 38% người đứng chứng kiến hành vi bắt nạt quấy rối Quá nửa niên bị bắt nạt qua mạng lần Cứ người có nhiều người trẻ bị đe dọa qua mạng Trên 25% thiếu niên bị bắt nạt lặp lặp lại qua thiết bị di động mạng Internet Quá nửa thiếu niên bị bắt nạt qua mạng khơng nói cho cha mẹ biết bị bắt nạt Việc bị bạo lực mạng dẫn tới hệ lụy nghiêm trọng đặc biệt liên quan đến vấn đề sức khỏe, tinh thần Nó dẫn tới rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau thân chí tự tử Trong năm vừa qua, số lượng vụ tử tử giới trẻ có liên quan đến bạo lực mạng ngày gia tăng Như vậy, thấy bạo lực mạng vấn đề tiêu cực để lại hậu vơ nghiêm trọng nạn nhân Chính việc nghiên cứu bạo lực mạng điều cần thiết có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, nghiên cứu bạo lực mạng thực chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu vào mức độ phổ biến tượng, động thực hành vi bạo lực mạng, tác động bạo lực mạng, mối quan hệ bạo lực mạng bạo lực truyền thống, hay cách nạn nhân đối phó với bạo lực mạng,… Nói chung, nghiên cứu trước chưa xem xét đến việc nạn nhân nhận thức hành vi bạo lực mạng khác nhau, hay nói cách khác thiếu nghiên cứu mức độ mà nạn nhân cảm thấy bắt nạn mạng nghiêm trọng Bởi vậy, sinh viên có mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề bạo lực mạng, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu nhân tố tác động đến thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên Đây để nhà quản lý đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề bạo lực mạng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng nhận thức mức độ nghiêm trọng sinh viên bạo lực mạng, xác định phân tích nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khái quát hóa sở lý luận liên quan đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên (2) Xác định nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên (3) Phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nêu mục 2, nghiên cứu hướng đến trả lời câu hỏi: (1) Nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng nhân tố nào? (2) Mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội nào? (3) Có khác biệt nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên có giới tính khác địa bàn Hà Nội không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Những sinh viên sinh sống học tập Hà Nội 4.3 Đối tượng thu thập liệu Những người bị bạo lực mạng địa bàn Hà Nội Document continues below Discover more from: Phương pháp tính CNTTKTQD62 Đại học Kinh tế Quố… 14 documents Go to course B√†i t·∫≠p ch∆∞∆°ng - Tổng hợp bài… Phương pháp tính None 4.4 Phạm vi nghiên cứu 4.4.1 Phạm vi nội dung Bài nghiên cứu thực kiểm định yếu tố ảnh hưởng nhận thứcnhận mức việc BM đến thư mời độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên Hà Nội sở khảo sát ý kiến uhgiyrgfyruogf8ryfirn người bị bạo lực mạng từ đánh giá mức độ- nhận thức nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên theo khía cạnh yếu tố1 Phương pháp 4.4.2 Phạm vi không gian Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu sinh viên tính bị bạo lực mạng Facebook địa bàn Hà Nội None 4.4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ Baitapphuongphaptinh 12/2022 – 4/2023 Số liệu sơ cấp thu thập qua phiếu khảo sát cá nhân thực hiên tháng 3/2023 tháng 4/2023 Phương pháp None tính Phương pháp nghiên cứu 5.1 Dữ liệu phục vụ nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin, số liệu phục vụ trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu tìm kiếm thơng qua nguồn tài liệu thức cơng trình Các yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu khoa học cơng bố ngồi nước đếnhỏiýđối định khởi - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ điều tra khảo sát phiếu với cá nghiệ… 69 nhóm nghiên cứu thực nhân bị bạo lực mạng địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài Phương pháp vấn sâu số sinh viên bị bạo lực mạng đến từ trường None tính đại học địa bàn Hà Nội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm mục đích xác định nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng đo lường nhận thức mức độ nghiêm trọng CTH-BT-Chuong bạo lực mạng sinh viên địa bàn Hà Nội , nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng chủ đạo kết hợp với phương phápCTH-BT-Chuong định tính Từ liệu thu5 thập q trình khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành2 số liệu phần mềm SPSS 20 Phương pháp Mơ hình nghiên cứu trình bày cụ thể chương tính - None Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục hình, bảng, phần mở đầu tài liệu tham khảo, nghiên cứu kết cấu thành chương: CTH-BT-Chuong Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến nhận thức mức độ Mang - CTH-BT-… nghiêm trọng bạo lực mạng Phương pháp tính None Chương 2: Khung lý thuyết nhân tố tác động đến nhận thức mức độ nghiêm trọng bạo lực mạng sinh viên Chương 3: Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA BẠO LỰC MẠNG 1.1 Các nghiên cứu nước Những năm trở lại vấn đề bạo lực mạng bắt đầu nhiều nhà tâm lý học giới quan tâm nghiên cứu Các nhà nghiên cứu trước đưa nhiều định nghĩa khác khái niệm Bạo lực mạng (cyberbullying) Người đặt khái niệm Bill Belsey (2005), nhà giáo dục người Canada, ông mơ tả website “Bạo lực mạng (cyberbullying) việc sử dụng phương tiện truyền thông liên lạc thư điện tử, điện thoại di động, tin nhắn văn trang web để thực hành vi thù địch có chủ đích lặp lặp lại cá nhân nhóm nhằm mục đích gây hại cho người khác” Willard (2005) định nghĩa Bạo lực mạng hành vi gửi đăng tải nội dung có hại tàn bạo thiết bị truyền thông Bauman (2007) cộng cho “Bạo lực mạng bạo lực lời nói quan hệ thực cách sử dụng phương tiện truyền thông điện tử thiết bị công nghệ không dây, gây hấn xảy thông qua thiết bị công nghệ đại, đặc biệt điện thoại di động mạng internet; gửi, đăng tải tin nhắn hình ảnh có hại ác ý cách sử dụng mạng internet phương tiện kết nối kĩ thuật số để xúc phạm hay đe dọa đó; bạo lực thơng qua công cụ liên lạc điện tử email, điện thoại, tin nhắn hay trang web; việc sử dụng công nghệ truyền thông gửi xúc phạm đe dọa tin nhắn trực tiếp cho nạn nhân gián tiếp cho người khác, để chuyển thơng tin liên lạc bí mật hình ảnh nạn nhân cho người khác xem cách công khai, tình mà có chủ đích, quấy rầy lặp lặp lại, lấy làm trò đùa, đối xử tàn tệ với người khác phương tiện truyền thông xã hội, qua tin nhắn hay đường trực tuyến khác” Trong định nghĩa khác, theo Johnson (2011), bạo lực mạng hiểu hành vi thù địch gây hấn thực thông qua công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) (ví dụ: ứng dụng Internet, di động điện thoại) nhằm gây hại gây khó chịu cho người khác Hay Gullotta cộng (2014) định nghĩa bạo lực mạng hành vi gây hấn lặp lặp lại thực thông qua thiết bị điện tử với ý định làm tổn hại đến người khác, thực cá nhân nhóm cách riêng tư tin nhắn hình ảnh, video gửi trực tiếp đến nạn nhân công khai cho người xem mạng xã hội

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w