1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài giải pháp về áp dụng chế định pháp luật vềtiền lương đối với người lao động trong doanh nghiệpdệt may

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Về Áp Dụng Chế Định Pháp Luật Về Tiền Lương Đối Với Người Lao Động Trong Doanh Nghiệp Dệt May
Tác giả Hoàng Thị Trang Nhung, Bùi Huyền Thanh, Phùng Thanh Hằng, Phạm Minh Thư, Lê Kiều Anh, Lê Đức Anh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Đức Chung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Luật lao động
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM LUẬT LAO ĐỘNG Đề tài: Giải pháp áp dụng chế định pháp luật tiền lương người lao động doanh nghiệp dệt may Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Đức Chung Được thực : Nhóm Lớp học phần : Luật lao động (221)_03 HÀ NỘI – 03/2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM Thơng tin chung 1.1 1.2 1.3 Tên học phần:Luật lao động (221)_03 Nhóm số : 05 Nhóm trưởng :Hồng Thị Trang Nhung Nội dung / Tình nghiên cứu Giảng viên GD: ThS Phạm Đức Chung Thư ký: Phùng Thanh Hằng Giải pháp áp dụng chế định pháp luật tiền lương người lao động doanh nghiệp dệt may Bảng phân công công việc tự đánh giá (Theo thứ tự đóng góp giảm dần) STT Tên thành viên nhóm Nội dung cơng việc Hoàng Thị Trang Nhung Bùi Huyền Thanh Phùng Thanh Hằng Phạm Minh Thư Lê Kiều Anh Lê Đức Anh Nội dung chương 2, thuyết trình, làm câu hỏi Nội dung chương 3, chuẩn bị ppt, làm câu hỏi Nội dung chương 2, thuyết trình, làm câu hỏi Tổng hợp nội dung word, làm powerpoint Nội dung chương 1, thuyết trình, làm câu hỏi Nội dung chương 3, thuyết trình, làm câu hỏi Nhóm đánh giá 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 Cam kết TT Tên thành viên nhóm Hồng Thị Trang Nhung Bùi Huyền Thanh Phùng Thanh Hằng Phạm Minh Thư Lê Kiều Anh Lê Đức Anh Chữ ký Các thành viên nhóm xin cam kết nội dung phân công đánh giá thật khơng có thắc mắc kết đánh giá Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 T/M nhóm 05 Thư ký Nhóm trưởng CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa BLLĐ Bộ Luật lao động Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .6 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1 Khái niệm nội dung chế định luật tiền lương 1.1.1 Khái niệm pháp lý 1.1.2 Nguyên tắc Pháp luật lao động tiền lương 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý chế độ tiền lương 1.2 Nội dung chế định luật tiền lương 1.2.1 Hình thức trả lương 1.2.2 Tiền lương tối thiểu .9 1.2.3 Phụ cấp lương 11 1.2.4 Hệ thống thang lương, bảng lương người lao động doanh nghiệp 12 1.2.5 Chế độ thưởng 13 1.2.6 Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động việc trả lương 14 1.2.7 Một số quy định pháp luật trả lương khác 15 1.3 Văn pháp lý tiền lương 16 1.3.1 Văn luật quy định tiền lương 16 1.3.2 Văn luật quy định tiền lương 17 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP DỆT MAY .19 2.1 Việc doanh nghiệp dệt may áp dụng chế định pháp luật tiền lương người lao động 19 2.1.1 Thực trạng việc áp dụng chế định pháp luật tiền lương 19 2.1.2 Đánh giá việc áp dụng chế định pháp luật tiền lương người lao động doanh nghiệp .24 2.2 Việc quản lý chế định pháp luật tiền lương với người lao động nhà nước doanh nghiệp dệt may 26 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước chế định pháp luật tiền lương với người lao động 26 2.2.2 Đánh giá việc quản lý nhà nước doanh nghiệp chế định pháp luật tiền lương với người lao động .29 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP DỆT MAY 30 3.1 Giải pháp chế định pháp lý tiền lương với người lao động doanh nghiệp 30 3.1.1 Giải pháp việc áp dụng doanh nghiệp 30 3.1.2 Giải pháp việc quản lý nhà nước 31 3.2 Những kiến nghị đối chế định pháp luật tiền lương với người lao động doanh nghiệp dệt may vùng III 32 3.2.1 Kiến nghị chủ quan nhóm nghiên cứu chế định pháp luật tiền lương với người lao động .32 3.2.2 Pháp luật quốc tế tính áp dụng khả thi Việt Nam tương lai 34 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam đẩy mạnh việc xây dựng CNH- HĐH đa dạng ngành nghề công nghiệp Tuy nhiên, với trình độ khoa học cơng nghệ cịn chưa cao, cần dựa nhiều vào nguồn lực người, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cần thiết nhân lực dồi ln doanh nghiệp quan tâm Ngành Dệt may không nằm ngoại lệ Ngành công nghiệp nằm nhóm ngành có kim ngạch xuất lớn nước năm trở lại đây, với tỉ lệ NLĐ chiếm đến 20% tổng công nhân khu công nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành dệt may đa số doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, đa số loại hình doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, mà hiểu biết pháp luật chế định pháp luật NLĐ chưa đầy đủ, đặc biệt vấn đề “ Tiền lương” Dẫn đến nhiều sai lệch chi trả lương, thưởng cho công nhân, hiệu công việc không cao nhiều hệ lụy phía sau Sau đây, chúng tơi xin trình bày chế định pháp luật liên quan đến vấn đề tiền lương NLĐ, chế định luật áp dụng thực tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đồng thời đưa số đóng góp, kiến nghị giải nhằm nhân cao hiệu việc đưa luật pháp đến gần với thực tế doanh nghiệp dệt may + Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát Dựa nghiên cứu trước doanh nghiệp nghiên cứu sinh viên trường đại học Việt Nam việc áp dụng chế định pháp luật tiền lương NLĐ, nghiên cứu thực việc khảo sát dựa doanh nghiệp dệt may huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ với chọn lọc từ nghiên cứu trước chọn lọc tình hình cụ thể doanh nghiệp Con người động lực phát triển đất nước, phát triển người nhiệm vụ song hành nhiều nhiệm vụ khác mà Đảng nhà nước hướng đến Để người ta ngày phát triển, họ cần đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, Muốn có điều đó, họ cần không ngừng lao động, công sức họ bỏ cần đền đáp xứng đáng “Tiền lương” Tuy nhiên, đại đa số công nhân, đặc biệt cơng nhân lĩnh vực dệt may, việc có kiến thức tiền lương điều vô xa xỉ, doanh nghiệp dệt may thì; cố tình lờ điều để kiếm thêm lợi nhuận cho Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) riêng mình; thân họ khơng có đầy đủ kiến đại…thức chế định pháp luật tiền lương, dẫn đến nhiều bất công xã hội xảy với NLĐ Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp để việc áp dụng chế định pháp luật tiền lương cho hiệu điều vô cần thiết ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI Với lí trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “ 10 + Nhiệm vụ nghiên cứu 01 Pháp luật đại cương 98% (46) Đánh giá mức độ thực thi chế định pháp luật tiền lương doanh nghiệp dệt may huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Đưa số kiến nghị, giải pháp với trình áp dụng pháp luật cho doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý nhà nước Giới hạn nghiên cứu + Về không gian: Việc nghiên cứu thực doanh nghiệp dệt may thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ + Về quy mô doanh nghiệp : Các doanh nghiệp thuộc vùng đa số doanh nghiệp nhỏ, lẻ với quy mô chưa cao, hứa hẹn “vùng đất mới” cho việc phát triển ngành dệt may với điều kiện địa lý nhân công lớn Khách thể đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Chế định pháp luật tiền lương doanh nghiệp dệt may + Đối tượng nghiên cứu: Thực tế việc áp dụng chế định pháp luật tiền lương doanh nghiệp dệt may Những công tác quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp dệt may Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1 Khái niệm nội dung chế định luật tiền lương 1.1.1 Khái niệm pháp lý Tiền lương thường nội dung bên tham gia quan hệ lao động đặc biệt quan tâm, định đến ổn định, bền vững quan hệ lao động hai bên Trước hết, theo cách hiểu đơn giản nhất, tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động chi để mua sức lao động NLĐ Theo quan điểm kinh tế, Đối với NLĐ, tiền lương trả công, khoản thù lao, bù đắp cho tổn thất sức lao động mà họ nhận trình tham gia lao động, sản xuất Theo Bộ Luật Lao động năm 2019, khoản điều 90 đưa khái niệm tiền lương Từ hai định nghĩa nêu phía định nghĩa từ quan điểm, ta rút ý chung tiền lương: Thứ nhất, chủ thể tham gia bao gồm: “ Trong NSDLĐ người trả lương cho NLĐ, cịn NLĐ thơng qua việc bán sức lao động để nhận tiền lương dựa sức lao động mà bỏ Thứ hai, điều kiện để NSDLĐ trả lương cho người lao động họ phải hồn thành cơng việc thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật hành Thứ ba, tiền lương NLĐ hai bên thỏa thuận Thứ tư, tiền lương trả tiền mặt 1.1.2 Nguyên tắc Pháp luật lao động tiền lương Tại Điều 94 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc trả lương, điều 90 95 BLLĐ 2019 đề cập đến số nguyên tắc cần ý Từ điều luật rút số điều sau: - Thứ nhất, “ Xuất phát từ bình đẳng tự hai bên ký kết hợp đồng lao động Nguyên tắc sở để hai bên tham gia ký giao kết hợp đồng lao động - Thứ hai, NSDLĐ không hạn chế hay can thiệp vào quyền tự chi tiêu lương NLĐ, không ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ NSDLĐ đơn vị khác mà người sử dụng lao động định - Thứ ba, cần phải trả lương cho lao động Đây ngun tắc quan trọng đảm bảo cơng bằng, đảm bảo bình đẳng việc trả lương Điều mang sức khuyến khích lớn người lao động - Thứ tư, tiền lương cần phải trả trực tiếp, đầy đủ, thời hạn nơi làm việc Nguyên tắc đưa nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích người lao động việc trả lương hạn chế nhiều bất cập xảy thực tiễn như: 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý chế độ tiền lương Chế định tiền lương tổng hợp quy định pháp luật mà Nhà nước ban hành nhằm xác định mức lương, hình thức cách thức trả lương để NLĐ NSDLĐ, từ làm để thỏa thuận thực việc trả lương quan hệ lao động cách xác minh bạch Chế độ tiền lương nhà nước quy định với ý nghĩa: - Là sở pháp lý để NLĐ NSDLĐ thỏa thuận việc ký kết hợp đồng lao động với - Là để bên quan hệ lao động thực quy định pháp luật kinh tế, tài , đồng thời để giải tranh chấp tiền lương xảy - Là cơng cụ pháp lý để nhà nước thực việc điều tiết thu nhập dân cư, bảo đảm công xã hội, định hướng phân công lao động xã hội 1.2 Nội dung chế định luật tiền lương 1.2.1 Hình thức trả lương Theo khoản Điều 96 BLLĐ: từ điều khoản ta thấy rằng, có hình thức trả lương: Điều 56 Nghị định 145/2020 NĐ-CP, quy định cụ thể hình thức điểm a, b, c khoản * Trả lương theo thời gian: Đây hình thức trả lương vào để tính tiền lương cho người lao động Trả lương theo thời gian có hình thức:

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w