BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG DAI HOC Y TE CONG CONG
DO THI PHUONG
TONG QUAN NGHIEN CUU VE QUAN HE TINH DUC TRUOC HON NHAN TRONG NHOM VI THANH NIEN VA THANH NIEN TUOI 10 DEN 24
TREN THE GIOI VA TAI VIET NAM
Trang 2MUC LUC
A- ĐẶT VẤN TĐ, < (5< sưu gu ecseveeseesessrscee
IS ITHE KỂ Nuguauagg quang dữ an bieaiaiccdiilAiolieeseeerdi=imssssspevdlivisvsVevossee É- Tài liệu xà ie A keuetkoaiddoeoaoooGOGGlGs-lllssdlsasssssese ili Ít HP TẾ «21xxsxxe«oeseusddlbme=eenssussodiuogltfEult, ĐỀU G2)Ghaskusnusdorsrueoseseuseepvrnfovg3S2395 Z ov PAE PIED osnxsxvsscosgcvaunsnwunasicesnvievanzantecoaunnatansiatanstabvehsdnarnedaasglondanbes 3
NRG sels OA Ne hI arcana cnicsosdertnniibasboale ncaa nvrdlbanstle VN 3
Lo: ong: s8 đc i09 7 ` aaŸẽŸ A 3
Quan hệ tình dục trước hơn nhân - SE 33323 ##EEEEEzeeEeezzzzsss 4
La eỶẳỶe=- a2 ^^ sä&x 4
T/ Trên thế giới GV G 5
1 Tinh hinh quan hé tinh duc trước hơn nhân của vị thành niên, thanh
TC eSerisasson- No on enooooobODiD 5
2 Đặc điểm giới trong QHTD THN 2 2© e+Ss+2ES22EE2ESzcES2 6 3 Tình hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi
quan hệ tình đu củ QMNN,IN.CC 7
4 Kiến thức, thái độ của VTN, TN về QHTD THN 9
> Cac yéu tố ảnh hưởng đến QHTD THN trong nhĩm VTN, TN 12 1/8ÿ.A đây .HHĂHậH, , ) 17 1 Thực trạng OWTD THN tại Viét Nam cccccccsssssssssosesees 17
2 Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của VTN, TN khi QHTD
tại VIỆT ÌNaim - + gu ve z 20
3 Kiến thức, thái độ của vị thành niên về tình dục - 21
4 Các yêu tố ảnh hưởng tới việc QHTD trước hơn nhân trong nhĩm vị
LH THÍ H‹csscesngsesunnä40860 8x00 x6083600vg808evsldsesieslbougrrevsagseioxEofr 23
"` ẰàÀ En nan hy HhkeỶaee=iytt 27
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
Bao cao su
| Biện pháp tránh thai Quan hệ tình dục
Trang 4A- DAT VAN DE
Quan hệ tình dục là một hoạt động sinh lý bình thường Tuy nhiên, QHTD khi cơ thể chưa phát triển hồn thiện và kiến thức chưa đầy đủ cĩ thể để lại
những hậu quả xấu cho sức khỏe Nổi bật là mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS
Theo thơng tin từ Hội nghị về Retrovirus và nhiễm trùng cơ hội lần thứ 10 tổ chức tại Boston, Hoa Kỳ năm 2007, lây truyền HIV qua đường tình dục vẫn tiếp tục là con đường lây truyền số một ở hầu hết các nước trên thé giới Tại Việt Nam, theo ước tính, phần lớn những trường hợp mới nhiễm HIV là do lây truyền
qua đường tình dục Thậm chí, số trường hợp nhiễm HIV do lây truyền qua đường tình dục cao hơn số trường hợp nhiễm HIV qua đường tiêm chích [8]
Bên cạnh đĩ, Việt Nam được xếp là một trong ba nước cĩ tỷ lệ nạo hút
thai cao nhất thế giới trong đĩ cĩ tới 20% người nạo hút thai nằm trong lứa tuổi
VTN VTN, TN là nhĩm cĩ nguy cơ rất cao với các vấn đề sức khoẻ như việc
mang thai ngồi ý muốn dẫn đến nạo phá thai lây nhiễm các bệnh qua đường
tình dục vì VTN là nhĩm cĩ cơ thể chưa phát triển hồn thiện để đáp ứng cho
việc QHTTD; Đồng thoi, VIN, TN là những người cĩ kiến thức về tình dục chưa
đây đủ Do đĩ, VTN, TN là một nhĩm cĩ đáng lưu tâm Và bài viết phân tích về
nhĩm VN, 1N với hành vi nguy cơ là quan hệ tình dục trước hơn nhân
Quan hệ tình dục trước hơn nhân là chủ đề nghiên cứu rộng rãi trong khoa học xã hội Những nghiên cứu đầu tiên về tình dục tại Việt Nam đã tiến hành khảo sát và chỉ ra sự biến đổi trong quan niệm thái độ và hành vi tình dục ở Việt
Nam từ quá khứ đến hiện tại [3] Cho đến nay, cũng cĩ nhiều nghiên cứu khác về
van đề tình dục trước hơn nhân được thực hiện, các nghiên cứu này thường tập
trung xoay quanh mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình
dục trước hơn nhân Tuy nhiên vẫn cịn ít tài liệu tổng hợp kết quả của những
nghiên cứu này một cách cĩ hệ thống nhằm đưa ra một bức tranh chung nhất về
thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng xung quanh vấn đề đĩ Mục tiêu của bài viết tổng quan này là nhằm tổng kết lại một số nghiên cứu về quan hệ
Trang 5Việt Nam nhằm đưa ra được bức tranh chung về QHTD THN, xu hướng và
những yếu tố ảnh hưởng tới việc QHTD THN Đồng thời, bài viết cũng sẽ đưa ra
những kiến nghị cho những nghiên cứu, những chương trình được thực hiện tại Việt Nam trong thời gian tới
B- Mục tiêu
I Phân tích thực trạng về quan hệ tình dục trước hơn nhân và các yếu tố ảnh hưởng trong nhĩm vị thành niên trong độ tuổi 10 - 24 trên thế giới qua những nghiên cứu cơng bố, xuất bản trong giai đoạn 2000 — 2007
2 Phân tích thực trạng về quan hệ tình dục trước hơn nhân và các yếu tố ảnh hưởng trong nhĩm vị thành niên trong độ tuổi 10 - 24 tại Việt Nam qua những nghiên cứu cơng bồ, xuất bản trong giai đoạn 2000 — 2007
C- Tài liệu và phương pháp 2.1- Tài liệu
Tài liệu được sử dụng trong bài viết tổng quan là những nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam đã được cơng bĩ, xuất bản trong giai đoạn 2000-2007 Tài liệu bao gồm các bài nghiên cứu được đăng tái trên các tạp chí, các báo, các trang web, các luận văn của cao học, tiến sĩ cĩ liên quan đến chủ đề quan hệ tình dục trước hơn nhân Tài liệu cĩ thể bao gồm bản tĩm tắt hay bản đầy đủ của nghiên cứu
Những tài liệu nghiên cứu về vấn đề quan hệ tình dục trước hơn nhân
nghiên cứu trong nhĩm đối tượng nhỏ hơn 10 tuổi hoặc lớn hơn 24 tuổi sẽ khơng
được chấp nhận Những nghiên cứu cĩ một phần đối tượng tuổi vượt quá 24 hoặc nhỏ hơn 10 nhưng cĩ phân tích riêng nhĩm tuổi từ 10-24 vẫn được chấp nhận
Tài liệu được tham khảo từ các nguồn: các nghiên cứu, luận văn được lưu
tại thư viện trường đại học Y tế Cơng cộng và các bài nghiên cứu từ bộ mơn
Trang 6fm
PubMed, Hinari, Popline với các từ khố như “premarital sex”, “sexual behavior”, “ sexual intercourse” “sexual relations” hay “vaginal sex”
2.2- Phương pháp
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích theo chủ đề (thematic analysis) Sau khi rà sốt và phân tích các nghiên cứu về quan hệ tình dục trước hơn nhân của VỊ thành niên từ 10 tuổi đến 24 tuổi, các thơng tin được tổng hợp theo mục tiêu với các chủ đề chung như:
I Thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng đến QHTD THN
trên thế giới bao gồm các chủ đề chính như: ˆ
I.I- Tình hình quan hệ tình dục trước hơn nhân
1.2- Đặc điểm về giới trong QHTD THN
1.3- Tinh hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi HTD của VTN.TN
1.4- Kiến thức, thái độ của VTN, TN về QHTD THN
1.5- Các yếu tố ảnh hưởng tới QHTD THN của VTN, TN
2 Thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng đến QHTD THN tại Việt Nam bao gồm các chủ đề chính như:
2.l- Tình hình QHTD THN tại Việt Nam
2.2- Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục của
VTN 1N Việt Nam
2.3- Kiến thức của VIN, TN vé tinh duc
2.4- Các yêu tố ảnh hưởng đến QHTD THN của VTN, TN Việt Nam D- Một số định nghĩa
VỊ thành niên, thanh niên
Trang 7-4-
nhĩm tuổi từ 15 — 24 Trong bài viết này, vị thành niên, thanh niên là những
người trong nhĩm tuổi 10 - 24
Quan hệ tình dục trước hơn nhân
Thuật ngữ Quan Hệ Tình Dục sử dụng trong bài viết với ý nghĩa là quan
hệ tình dục qua đường âm đạo
Một vị thành niên được coi là cĩ quan hệ tình dục trước hơn nhân nếu đối
tượng đĩ chưa kết hơn và đã cĩ quan hệ tình dục, hoặc nếu vị thành niên đĩ đã
kết hơn nhưng tuổi cĩ quan hệ tình dục lần đầu nhỏ hơn tuổi kết hon E- Kết quả
Cĩ tổng số 120 tài liệu được tìm thấy Trong đĩ số lượng tìm thấy trên
website Hinary là 100, trên Popline là 70; trên Pubmed là 78 tài liệu Tuy nhiên
tại 3 trang web trên cĩ một số tài liệu trùng nhau
Sau khi so sánh các tiêu chuẩn số tài liệu đạt yêu cầu gồm 20 tài liệu tham
khảo được lựa chọn Trong số đĩ cĩ l6 tài liệu tham khảo nước ngồi và 4 tài
liệu được thực hiện tại Việt Nam Những tài liệu cịn lại khơng được chọn do
khơng thoả mãn về thời gian và chủ đề
Số tài liệu tham khảo từ thư viện trường đại học Y tế Cơng cộng bao gồm
một luận văn cao học và một đề tài nghiên cứu cấp cơ sở
Tài liệu trên bộ mơn bao gồm 5 bài đọc và nghiên cứu Tuy nhiên cĩ 3 bài đọc khơng đáp ứng được yêu cầu nên bị loại
Tại thư viện của viện khoa học xã hội, cĩ 4 bài nghiên cứu được lựa chọn
từ tạp chí Y học thực hành tạp chí nghiên cứu gia đình và giới Tuy nhiên, cĩ 3 tài liệu tham khảo thoả mãn yêu cầu lựa chọn tài liệu, 1 tài liệu bị loại bỏ
Viện nghiên cứu các vấn đề xã hội tìm được 4 tài liệu tham khảo tiếng việt, tuy nhiên một tài liệu bị loại bỏ do khơng đáp ứng được yêu cau
Như vậy, cĩ tong số 10 tài liệu tham khảo tiếng việt và 20 tài liệu tham
Trang 8V/ Trên thế giới
1 Tình hình quan hệ tình dục trước hơn nhân của vị thành niên, thanh niên
Quan hệ tình dục trước hơn nhân hiện nay là một hiện tượng phổ biến ở
nhiều nơi trên thế giới Những nghiên cứu khác nhau trên thế giới đã chỉ ra rằng
tình hình QHTD THN là khác nhau giữa các quốc gia, giữa các châu lục Tại
châu A, nghiên cứu tiến hành trên 4500 vị thành niên 12-19 tuổi tại Malaysia và
nghiên cứu tại Bangladesh trên đối tượng 10-19 tuổi cho thấy tỷ lệ QHTD THN
ở đây tương đối thấp, với 5,4% và 5% [21,30] Tại châu Phi, nghiên cứu tại Cơngơ và Nigeria trên nhĩm tuổi 15-19 tuổi cho thấy tỷ lệ QHTD THN là khá
cao với 51,63% và 12% Như vậy, tỷ lệ QHTD THN 6 chau Phi cao hơn châu A
Tuy nhiên, các tỷ lệ này vẫn cịn thấp hơn khá nhiều so với các nước phát triển ở châu Âu Tại các nước phát triển như Anh, Pháp và Mỹ, tỷ lệ QHTD THN trước tuổi 20 cao hơn rất nhiều với 79% tại Anh, 67% tại Pháp và 71% tại Mỹ [21]
Như vậy, châu Á cĩ tỷ lệ QHTD THN ít hơn so với các nước ở châu Phi và châu
Âu Sự khác biệt này cĩ thể được lý giải do sự khác nhau về văn hố, về các yếu tơ xã hội và pháp luật liên quan đến tình dục tại mỗi châu lục, mỗi quốc gia
Nhìn chung, tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân tại các quốc gia đều cĩ
xu hướng tăng so với giai đoạn trước Tại Malaysia năm 2001 tỷ lệ QHTD THN là 5,4%; trong khi tỷ lệ này năm 1996 là 1,8% Giải thích cho xu hướng tăng đĩ là do sự hiện đại hố và thay đổi xã hội một cách nhanh chĩng [21] Mặt khác, sự phố biến của các phương tiện thơng tin đại chúng về vấn đề tình dục, sự lỏng lẻo
trong những giá trị truyền thống, sự ít nghiêm khắc trong việc kiểm sốt của gia
đình đối với VTN, TN cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ quan hệ tình dục
trước hơn nhân hiện nay [ I I]
Một vấn đề nổi bật là tuổi quan hệ tình dục lần đầu ngày càng thấp Vị thành niên là nhĩm cĩ nguy cơ rất cao với các vấn đề sức khoẻ như mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai khơng an tồn, việc nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong đĩ nguy hiểm nhất là HIV/AIDS Nhĩm cĩ quan hệ tình dục lần đầu sớm cĩ nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục cao
Trang 9Be
chỉ ra tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu của các đối tượng là 15 tuổi
Trong những đối tượng dưới 15 tuổi cĩ QHTD THN, cĩ đến 1/5 đối tượng đã cĩ
QHTD khi chưa đến tuổi 13 [30] Một số nghiên cứu khác cũng cho kết quả
tương tự với nghiên cứu trên, như tuổi trung bình lần đầu quan hệ tại Malaysia là 15 tuổi, tại Cơngơ là 15,3 tuổi [21,20] Kết quả nghiên cứu tại Nigeria cho thấy tuổi trung bình QHTD lần đầu là 15,8 tuổi, trong đĩ cĩ những đối tượng thậm chí đã quan hệ tình dục từ tuổi thứ 10 [11] Như vậy ngày nay vị thành niên cĩ QHTD tir rat som
Nhìn chung, tuổi cĩ mối quan hệ thuận cùng với tỷ lệ quan hệ tình dục
Tuổi càng tăng thì tỷ lệ QHTD THN càng tăng Dưới đây là bảng mơ tả tỷ lệ
QHTTD theo tuổi tại một số nghiên cứu trên thế gidi: Hình 1 Tỷ lệ QHTD THN ở một số nước chia theo nhĩm tudi Ghana F 87.7% B = 20 tudi 8< 20 tuổi | Nigeria 18.8% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% Tỷ lệ %
2 Đặc điểm giới trong QHTD THN
Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân cĩ sự khác biệt về giới Nhìn chung, nam
giới trải nghiệm tình dục nhiều hơn và sớm hơn nữ giới Nghiên cứu tại Bangladesh chỉ ra trong số 5% vị thành niên cĩ QHTD THN cĩ tới 08% là nam giới và chỉ 2% là nữ giới [30] Một nghiên cứu tại Malaysia chỉ ra tỷ lệ nam giới cĩ QHTD THN là 8,3% và nữ giới chỉ 2,9% (p<0,0001) [21] Tai Nigeria ty 1é
QHTD THN ở nam là 9% và nữ giới là 6% (p<0.01), trong đĩ trung bình tuổi
quan hệ tình dục lần đầu của nam là 15,7 và nữ là 16,I[11] Nghiên cứu tai
Trang 10~ 7
của nữ (14,8 tuổi so với 15,6 tuổi) [25] Điều này cĩ thể được hiểu do sự khác
nhau giữa nam và nữ trong quan niệm của xã hội, sự khác nhau về những gia tri lién quan dén hanh vi QHTD giữa nam và nữ; sự khác nhau về các yếu tố trong
việc kiểm sốt hành vi tình dục như sự giám sát của cha mẹ : và sự khác nhau
về cấu trúc sinh học làm cho nữ giới phải chịu nhiều hậu quả hơn nam giới khi QHTD khơng an tồn [21] Mặt khác, sự khác nhau này cịn do quan niệm của nam giới học hỏi chủ yếu qua việc trải nghiệm, trong khi đĩ nữ giới thường học hỏi những kiến thức thơng qua những nguồn thơng tin đại chúng hay từ những người than, ban bé [11]
Kết quả của các nghiên cứu cịn chỉ ra sự khắc biệt về giới trong việc lựa
chọn bạn tình Nữ giới cĩ xu hướng lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn mình, trong
khi nam giới cĩ nhiều bạn tình hơn nữ giới Nghiên cứu tại Ghana chỉ ra rằng
trung bình nam gidi cé 1,8 ban tinh, trong khi bạn nữ cĩ trung bình 1,4 bạn tình
11% nam giới và 4% nữ giới cĩ ít nhất một bạn tình trong vịng 3 tháng trước nghiên cứu [12] Nghiên cứu tại Congo đưa ra một con số lớn hơn với 69% đối tượng được phỏng vấn cĩ QHTD THN trong vịng 12 tháng trước khi tiễn hành
nghiên cứu, trong đĩ, 62,2% nam giới và chỉ 35,3% nữ giới cho biết họ cĩ nhiều
hơn một bạn tình Cũng tại Congo, kết quả nghiên cứu cho thấy nữ giới cĩ xu
hướng lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn mình với lý do những người bạn tình này cé thé lo được cho tương lai của họ và cĩ khả năng chu cấp tiền và quà cho nữ
giới [19].Tuy nhiên việc cĩ nhiều bạn tình và việc lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn
cĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ Số lượng bạn tình của vị thành niên nhiều cùng với việc quan hệ với bạn tình lớn tuổi hơn của nữ giới sẽ làm nguy cơ mắc HIV và các
bệnh lây truyền qua đường tình dục khác tăng nhanh Bởi vì bạn tình lớn tuổi hơn
cĩ thời gian quan hệ tình dục nhiều hơn nên cĩ nhiều khả năng bị nhiễm hơn [20]
3 Tình hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi quan hệ tình dục của VTN,TN
Một điều đáng quan tâm khi nĩi về việc quan hệ tình dục trước hơn nhân
là vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai khi QHTD Như đã nĩi, vị thành niên là
Trang 11ae
sức khỏe sinh sản nĩi chung và tình dục nĩi riêng của vị thành niên chưa đầy
đủ Vì thế nêu vị thành niên thanh niên quan hệ tình dục một cách khơng an tồn sẽ cĩ thể để lại những hậu quả khơng tốt cho sức khoẻ và cho sự phát triển sau này Kết quả của các nghiên cứu chỉ ra cĩ khá nhiều biện pháp tránh thai được vị thành niên sử dụng khi quan hệ tình dục như xuất tỉnh ngồi âm đạo, tinh chu kỳ
kinh nguyệt của bạn nữ và chọn thời điểm “an tồn” để quan hệ hay uống thuốc
tránh thai, sử dụng thuốc tiêm, sử dụng hormon hay bao cao su, nhưng được sử
dụng nhiều hơn cả vẫn là bao cao su Nghiên cứu về xu hướng sử dụng các biện pháp tránh thai tại Mỹ giai đoạn 1991 — 2003 cho thấy cĩ nhiều biện pháp được sử dụng Trong giai đoạn 12 năm từ 1991 dén 2003, xu hướng sử dụng biện pháp
tránh thai của vị thành niên thay đổi khá rõ ràng Tỷ lệ VTN sử dụng biện pháp
xuất tỉnh ngồi giảm từ 17% xuống cịn 8,9%; Ty lé su dung BCS tang cao trong
khi tỷ lệ QHTD khơng sử dụng biện pháp nào giảm xuống Cụ thẻ, trong 12 năm tỷ lệ sử dụng bao cao su tăng từ 46,2% lên 63% Việc kết hợp hai biện pháp là
bao cao su và sử dụng hormon tăng từ 3.2% lên 6,8%, cịn tỷ lệ khơng sử dụng biện pháp nào giảm từ 15,6% xuống cịn 9,9% [19] Nghiên cứu tại Trung Quốc
cũng cho thấy bao cao su là biện pháp được ưa chuộng nhất với 73% đối tượng
sử dụng khi quan hệ, tiếp theo là thuốc uống tránh thai với 38%; xuất tỉnh ngồi 36% và gần 25% đối tượng tính chu kỳ kinh nguyệt để chọn thời điểm “an tồn”
và 7% đối tượng sử dụng thuốc uống tránh thai khẩn cấp [14] Những kết quả
trên cho thấy bao cao su là biện pháp được ưa chuộng nhất Đây là điều đáng
mừng bởi sử dụng bao cao su đúng cách vừa cĩ tác dụng ngừa thai, vừa cĩ tác
dụng ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS
Mặc dù bao cao su được ưa chuộng hơn các biện pháp tránh thai khác
nhưng tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên cũng chưa cao Kết quả nghiên cứu tại Đơng Bắc Nigeria cho thấy chỉ 4% vị thành niên cĩ sử dụng bao cao su trong hầu
hết các lần quan hệ [11] Nghiên cứu tại Congo cho biết tỷ lệ đối tượng cĩ sử
Trang 12«x
bao cao su trong lan quan hé dau tién Bao cao su khơng được sử dụng một cách thường xuyên trong các lần quan hệ tại quốc gia này Kết quả của nghiên cứu cịn cho thấy chỉ 24% nam giới và 20% nữ giới cĩ sử dụng bao cao su khi quan hệ với bạn tình cuối cùng hay bạn tình hiện tại[12] Tỷ lệ sử dụng bao cao su thấp và một tỷ lệ khơng nhỏ VTN, TN cho biết cĩ quan hệ với nhiều bạn tình đặt ra sự lo ngại về nguy cơ mắc các bénh STDs, đặc biệt là HIV/AIDS
Ngồi ra, tại một số nước, vị thành niên cịn thấy xấu hồ khi mua bao cao su tai nơi cơng cộng và từ những nơi cung cấp dịch vụ y tế Tại Ghana, cĩ tới
62% nam giới và nữ giới thây xấu hỗ khi mua bao cao su tại nơi cơng cộng Một điều đáng nĩi là cĩ tới 65% đối tượng được phỏng vấn trong nghiên cứu tại Ghana nghĩ rằng nam giới mang bao cao su là khơng phù hợp và 78% cho rằng bao cao su khơng phù hợp với nữ giới [16] Thêm vào đĩ mặc dù ích lợi của việc
sử dụng bao cao su được tuyên truyền rộng rãi tại một số nước như một biện
pháp ngăn ngừa sự lây truyền của HIV và giá bao cao su nam rẻ, cĩ thể tiếp cận
được nhưng vẫn cĩ một số quan điểm lầm lẫn về giá trị của sw dung BCS tao ra
rào cản với việc sử dụng bao cao su nam Ví dụ như, nhiều bạn nghĩ rằng sử dụng bao cao su sẽ làm bạn nữ đau hay bao cao su khơng đem lại cảm giác thật Thêm
vào đĩ, nữ giới thiếu kỹ năng thuyết phục bạn tình của mình sử dụng bao cao su
cũng là một vấn đề Trong khi đĩ, bao cao su của nữ giới thì chưa phố biến, giá lại khá cao nên nhiều người khơng tiếp cận được [11]
4 Kiến thức, thái độ cia VIN, TN ve QHTD THN
Nhìn chung, phần lớn vị thành niên đều biết về biện pháp tránh thai Tại Nigeria, cĩ 66% nữ giới và 58% nam giới biết ít nhất một biện pháp tránh thai Trong đĩ, 40% nữ giới và 24% nam giới đã từng nghe nĩi đến thuốc uống tránh
thai, và số lượng lớn hơn các đối tượng nghe nĩi đến bao cao su với 53% nam
giới và 5I% nữ giới [11] Nghiên cứu tại Ghana cho thấy cĩ tới 95% vị thành
niên nhận thức được ít nhất một cách phịng tránh thai, trong đĩ biện pháp được biết đến nhiều nhất là kiêng QHTTD, bao cao su và quan hệ tình dục qua đường
miệng [16] Về bao cao su, đa số vị thành niên từng nghe nĩi đến hay biết về bao
Trang 13"
một cách đáng kể Cĩ tới 99% vị thành niên tai Ghana biét vé bao cao su, nhung chi 48% cĩ thể nêu được một hoặc một vài bước trong quy trình sử dụng bao cao su đúng cách [16] Trong khi đĩ, tại Teheran, Iran, 75% vị thành niên biết về bao cao su nhưng chỉ 50% đối tượng biết về tác dụng ngừa thai của bao cao su cịn về tác dụng phịng STIs, chỉ 42% đối tượng biết và 26% đối tượng nghĩ rằng sử dụng bao cao su làm giảm khối cảm [25]
Điều đáng lo ngại là nhiều vị thành niên chưa biết về thời điểm dễ mang thai của nữ Cùng với việc sử dụng biện pháp tránh thai khơng đúng cách, điều
này cĩ thể làm tăng nguy cơ cĩ thai sớm, cĩ thai ngồi ý muốn và những hậu quả
kèm theo trong nhĩm VN, TN Qua khảo sát các nghiên cứu một tỷ lệ tương
đối thấp vị thành niên biết thời điểm giữa của chu kỳ kinh nguyệt là thời điểm
bạn gái dễ mang thai nhất, với 17% đối tượng ở Ghana và lran [16,25] Tỷ lệ
VTN, TN biết rằng phụ nữ cĩ thể mang thai ngay từ lần quan hệ tình dục lần đầu
cao hơn Nghiên cứu tại Iran cho thấy khoảng 44% đối tượng trong nghiên cứu cho biết bạn nữ cĩ thể mang thai ngay lần đầu tiên[25] Tỷ lệ này là 59% nữ giới va 43% nam tai Nigeria [17]
Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu những kiến thức của VTN, TN về các bệnh lây truyền qua đường tình dục Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết VTN,
TN đã từng nghe nĩi về ít nhất một loại bệnh lây truyền qua đường tình dục, với 95% đối tượng ở Teheran và 98% đối tượng ở Ghana [25,I6] Trong đĩ, HIV/AIDS và lậu là hai bệnh được đối tượng biết đến nhiều nhất, với tỷ lệ tương ứng là 97% và 68% Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau trong kiến thức về các bệnh này
tại các nước Nghiên cứu tại Iran cho biết mặc dù số đối tượng nghe nĩi về RTIs
và HIV/AIDS khá cao, nhưng vẫn cịn rất nhiều sự nhận thức sai lầm về những bệnh này Trong nghiên cứu, 37% những nam thanh niên khơng biết rằng AIDS
là bệnh khơng thể chữa được, 23% đối tượng khơng biết rằng người nhiễm HIV
cĩ thể khơng cĩ triệu chứng Nam giới trong nghiên cứu cũng rất ít hiểu biết về những triệu chứng của STIs [25] Con tai Ghana, hau hét thanh niên trong nghiên cứu đều nhận thức được răng QHTD qua đường âm đạo và dùng chung bơm kim
tiêm là con đường lây truyền HIV và HIV khơng lây truyền qua việc bắt tay hay
Trang 14KT «
mặc HIV cĩ thể lây truyền cho đứa con mới sinh của mình [12] Như vậy, phần
lớn đối tượng cĩ nhận thức về các vấn đề như HIV/AIDS, các bệnh lây truyền
qua đường tình dục, mang thai ngồi ý muốn Tuy nhiên, những kiến thức đĩ chưa đủ để bảo vệ họ khỏi những nguy cơ kể trên
Nghiên cứu tại Pakistan chỉ ra rằng cha mẹ cảm thấy xấu hồ khi thảo luận về SKSS với con của họ Họ thường nghĩ răng VTN sẽ tự học về tuổi day thi va những vấn đề khác của SKSS khi giai đoạn đĩ đến Họ tin rằng trường học và những trung tâm phát triển kỹ năng là nơi an tồn cho VTN hoc vé SKSS Mặt khac, vi thanh nién nam thé hién su mién cưỡng trong việc nĩi chuyện với cha
mẹ về tuổi dậy thì Một VTN nam cho biết:
“Trẻ nam quá xâu hơ khi thảo luận về vấn đê này với cha của họ Chúng tơi thường nĩi chuyện này với những người bạn thân của mình hay với anh em trai của chứng tơi” (nam thanh niên nơng thơn Punjab)
Đây là những rào cản chúng ta cần quan tâm đến khi xây dựng các
chương trình can thiệp tăng kiến thức về S§KSS cho VTN Thực tế là, nguồn thơng tin của nữ giới bao gồm từ mẹ, chị gái và những người họ hàng Cịn nguồn thơng tin của nam giới lại từ phim ảnh, tivi, video hay sách báo và những người bạn [24] Nghiên cứu tại Teheran cũng chỉ ra rằng hầu hết vị thành niên
tìm hiểu những kiến thức về tuổi dậy thì hay về SKSS nĩi chung từ các nguồn khác ngồi cha mẹ như bạn bè, giáo viên hay những người tu van tại trường, hay
sách báo, tạp chí Chỉ cĩ 27% đối tượng cho biết bố hoặc mẹ là nguồn thơng tin đầu tiên về những thay đổi cơ thể và tâm lý khi bước vào tuổi dậy thì [25] Mặt
khác, ngay cả khi cĩ nhu cầu, VTN, TN cũng khơng biết tìm thơng tin cần thiết ở
đâu Một nữ vị thành niên cho biết:
“Khơng ai nĩi cho chúng tơi cả, nĩ chỉ diễn ra và sau đĩ một người chị gái hay mẹ nĩi cho chúng tơi biết phương pháp nào là phù hợp trong 4-5 ngày đĩ ” hay việc tiếp cận gặp những trở ngại “Họ hỏi những câu hỏi rất xấu hồ và đựa ra những kết luận khơng cân thiết khi một đứa con gái om Do do, chúng tơi
Trang 15«13 ~ »
Nhìn chung, nữ giới là những người cĩ kiến thức tốt hơn nam giới Nữ giới phải chịu nhiều hậu quả hơn nam giới khi QHTD khơng an tồn, như việc họ cĩ nhiều nguy cơ hơn nam giới trong việc mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai Do vậy, họ cĩ xu hướng tìm kiếm thơng tin nhiều hơn nam gidi
Thái độ của vị thành niên về QHTD THN là một yếu tố ảnh hưởng tới tỷ
lệ QHTD THN Kết quả thường thấy trong các nghiên cứu là thái độ khơng đồng tình với việc QHTD THN Như nghiên cứu tại Teheran, Iran, 55% vị thành niên cho răng những nam nữ thanh niên chưa kết hơn khơng nên QHTD và đến 76% đối tượng cho rằng việc quan hệ cùng giới là khơng thể chấp nhận được [251
Một điều thú vị là, kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc lại đưa ra một nhận định khác Phân lớn thanh niên trong nghiên cứu (60%) cĩ thái độ tán thành VIỆC nam hay nữ cĩ QHTD THN và cho rằng những người trẻ tuổi cĩ thể QHTD THN nếu họ muốn hay họ yêu nhau Chỉ một phần nhỏ khoảng 7-8% khơng chấp nhận việc
QHTD THN và nghĩ rằng người cĩ QHTD THN sẽ bị trừng phạt, khoảng 33%
thanh niên cĩ thái độ trung tính với QHTD THN [14] Như vậy tại mỗi nước đều tồn tại những quan điểm đồng tình hay phản đối việc cĩ QHTD THN, tuy nhién
mức độ đồng tình và phản đối việc cĩ QHTD THN khác nhau ở mỗi nước 5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến QHTD THN trong nhĩm VTN, TN
Vị thành niên chịu ảnh hưởng của mơi trường mà họ sinh sống, học tập và
làm việc Để hiểu một cách hệ thống về sự ảnh hưởng đĩ, bài viết này phân tích
một số yếu tố cĩ ảnh hưởng đến hành vi QHTD của VTN, TN theo các cấp độ Yếu tố cá nhân (tuổi, sự tự tin vào bản than, thai độ về QHTD THN, cĩ người yêu, sử dụng các chất kích thích tình trạng kinh tế bản thân, trình độ hoc van, sự
tiếp cận với các thơng tin đại chúng); Yếu tố gia đình;Yếu tố bạn bè: yếu tố
trường học và yếu tố mơi trường xã hội (luật pháp, tơn giáo, văn hố )
5.I-Yếu tố cá nhân
Tuổi là một yếu tố cĩ ảnh hưởng tới tỷ lệ QHTD THN của VTN TN
Trang 16PR
nguy cĩ QHTD nhiều hơn nhĩm 15-19 tuổi khoảng 5 lần (Nam OR=4,92 và Nữ
OR=4.85) [20] Nghiên cứu ở Congo cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ nhĩm
nam từ 14-16 tuổi cĩ nguy cơ QHTD THN cao hơn nhĩm 14 tuổi 2,06 lần [21]
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu từ một số quốc gia khác cũng đưa ra kết quả tương tự với tuổi tăng kéo theo QHTD THN tang [12, 23,25] Nhu vay, tudi tăng làm tang nguy co QHTD THN cua VIN, TN
Sự tự tin vào khả năng trì hỗn QHTD của VTN, TN là yếu tố bảo vệ
VTN TN khỏi QHTD THN Nghiên cứu tại Ghana cho thấy việc tự tin vào khả
năng trì hỗn QHTD của mình làm giảm nguy cơ QHTD THN 0.55 lần ở nam va
0,62 lần ở nữ [12] Một nghiên cứu khác tiến hành tại Congo cho biết sự tự kiểm
sốt bản thân cũng là yếu tố làm giảm nguy cơ QHTD THN Những đối tượng cĩ
tham gia một hình thức tơn giáo, cĩ lịng tự trọng và cĩ kiến thức về HIV/AIDS
thì nguy cơ cĩ QHTD THN của họ thấp hơn những đối tượng khác [20] Như vậy
nếu VTN cĩ kiến thức tốt về tình dục và các bệnh lây truyền qua đường tình dục,
cộng thêm với lập trường vững chắc của bản thân về việc trì hỗn QHTD, nguy co cO QHTD THN sé giảm
Thái độ của VTN, TN về QHTD THN là một trong những yếu tố ảnh
hưởng tới hành vi tình dục của VTN, TN Kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc
cho thấy những đối tượng cĩ thái độ ủng hộ với việc QHTD THN cĩ nguy cơ
QHTD cao hơn so với những đối tượng khơng ủng hộ việc QHTD THN Nguy
cơ này là 3,52 lần ở nam và 3,38 lan 6 nit [14] Một nghiên cứu thực hiện tại Teheran, Iran cũng cho kết quả thái độ chấp nhận QHTD THN của một đối tượng cĩ thể làm tăng nguy cơ đối tượng đĩ cĩ QHTD THN lên 1,97 lần (p<0,01) [25] Như vậy, thái độ chấp nhận QHTD THN là yếu tố nguy cơ trong hành vi QHTD
THN ctia VIN, TN
Trang 17-14-
chưa từng hẹn hị với người khác Như vậy việc cĩ người yêu cũng là một yếu tổ nguy cơ trong hành vi QHTD THN của VTN, TN
Việc sử dụng các chất kích thích là một yếu tố nguy cơ trong việc cĩ
QHTD THN trong nhĩm VTN, TN Nghiên cứu tại Malaysia cho thấy những đối
tượng sử dụng các chất kích thích cĩ nguy cơ QHTD THN nhiều hơn so với
những đối tượng khơng sử dụng Cụ thể, nguy cơ QHTD THN của những đối
tượng sử dụng rượu tăng 2,7: hút thuốc lá tang 4,1 lần, sử dụng cần sa tăng 10.6 lần, và sử dụng heroin, nguy cơ tăng 17,5 lần [21] Nghiên cứu tại Congo cho
thấy những người sử dụng rượu làm tăng nguy cơ cĩ QHTD THN lên 1.93 lần
(nữ) và 1,71 lần (nam) Ngồi ra, nghiên cứu tại Teheran và Án Độ cũng đưa ra kết luận tương tự về việc sử dụng các chất kích thích là yếu tố nguy co trong
hanh vi QHTD THN cta VIN, TN [25,23] Điều này được lý giải do việc sử dụng các chat gây nghiện hay những chất kích thích làm cho đối tượng mắt khả
năng kiềm chế bản thân
Tại một số nước, các nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối liên quan
giữa tình trạng kinh tế bản thân với hoạt động tình dục trước hơn nhân Nghiên
cứu tiến hành tại 5 nước phát triển (Mỹ, Pháp, Anh, Canada) chỉ ra rằng nhĩm
nữ cĩ tình trạng kinh tế ở mức tháp nhất cĩ nhiều khả năng QHTD trước tuổi 20
hơn những những nhĩm cĩ tình trạng kinh tế ở mức cao hơn [27] Nghiên cứu tại
Congo cũng cho thấy mối liên quan giữa kinh tế và nguy cơ QHTD THN Nghiên cứu chỉ ra rằng những đối tượng sống trong gia đình cĩ mức thu nhập
thâp cĩ nhiều nguy cơ QHTD THN hơn so với những đối tượng sơng trong gia
đình cĩ mức thu nhập cao Những đối tượng sống trong gia đình cĩ mức thu nhập
thấp dễ QHTD để nhận được tiền Mặt khác, cha mẹ của những đối tượng này
phải làm việc vất vả để cĩ thể tồn tại, do đĩ họ cĩ ít thời gian chăm sĩc và kiểm
sốt con cái mình [20] Như vậy, tình trạng kinh tế bản thân thấp cĩ thể coi là một yếu tố nguy co trong QHTD THN cua VIN, TN
Trình độ học van của VTN, TN là một yếu tố ảnh hưởng tới QHTD THN
Trang 18xã
của VTN, TN Những đối tượng đang đi học cĩ nguy cơ QHTD THN cao hơn những đối tượng chưa bao giờ đi học1,07 lần ở nữ và 1,87 lần ở nam VTN đã
thơi học cịn cĩ nguy cơ cao hơn nhĩm chưa bao giờ đi học 2,52 lần ở nữ va 2,42 lần ở nam Kết quả này được lí giải nền giáo dục ở châu Phi cĩ nghĩa là tự do
hơn về tư tưởng Những đối tượng cĩ đi học dé chấp nhận việc QHTD THN hơn
[20] Ngược lại, nghiên cứu được thực hiện trên những đối tượng thanh niên đã
nghỉ học tại Trung Quốc cho thấy tỷ lệ những đối tượng đã nghỉ học cĩ tỷ lệ QHTD THN cao hon nhĩm đang đi học Như vậy, trường học cĩ tác dụng hạn chế VTN QHTD Thực tế nhiều trường ở Trung Quốc cĩ những quy định hạn chế quan hệ giữa những học sinh khác giới trong trường.Vì vậy, những học sinh
khơng đi học cĩ hồn cảnh tương đối thoải mái nên dễ cĩ QHTD hon [14] Nhu
vậy, việc đi học cĩ thể là yếu tổ bảo vệ nhưng cũng cĩ thê là yếu tế nguy cơ với
hành vi QHTD THN Điều này phụ thuộc vào hồn cảnh văn hố, xã hội, pháp
luật, tơn giáo của mơi quơc gia
Hiện nay, các phương tiện thơng tin đại chúng như tivi, video, đài, phím cĩ tác động lớn tới quá trình phát triển của xã hội Nhiều nghiên cứu ở các quốc gia nghiên cứu mối liên quan giữa QHTD THN trong nhĩm vị thành niên với
việc xem phim, đài, tỉ vi Tại Mỹ các nhà nghiên cứu đã tiến hành một nghiên
cứu về tác động của việc xem các chương trình t¡ vi cĩ nội dung sex lên hành vi
QHTD trong nhĩm vị thành niên Sau khi đã hiệu chỉnh theo giới và dân tộc, kết
quả cho thấy việc xem phim cĩ nội dung sex trén ti vi là một yếu tố dự đốn việc cĩ quan hệ tình dục ở nhĩm chưa cĩ QHTD [31]
5.2-Yếu tố gia đình
Các yếu tố về mặt gia đình cũng cĩ mối liên quan đến hành vi QHTD của vị thành niên và thanh niên Những yếu tố được nhắc đến trong các nghiên cứu
bao gơm sự nghiêm khắc của cha mẹ, việc thảo luận với cha mẹ về vấn đề SKSS
QHTD, cau tric gia dinh, sơng cùng cha mẹ và việc chứng kiến cảnh bố đánh mẹ hay bị đánh Việc sống cùng cha mẹ và sự nghiêm khắc của cha mẹ được coi là
Trang 19- l6 -
quan với tuổi QHTD lần đầu Ảnh hưởng này làm giảm nguy cơ QHTD THN ở
nam giới trẻ tuổi (HR= 0,71, p<0,05) và nữ giới trẻ tuổi (HR=0,51, p<0,0001) [28] Ở Trung Quốc, những VTN, TN cĩ cha mẹ khơng nghiêm khắc cĩ nguy cơ
QHTD THN cao hơn nhĩm cĩ cha mẹ nghiêm khắc 1,91 lần [14] Một nghiên cứu khác tại Ấn Độ cũng chỉ ra yếu tố gia đình cĩ ảnh hưởng nhiều đến nữ giới
hơn nam giới Nữ giới cĩ mối quan hệ gần gũi với cha mẹ cĩ nguy cơ hình thành
các mỗi quan hệ tình cảm với bạn khác giới giảm [23] Nghiên cứu tại Malaysia chỉ ra VTN lớn lên trong gia đình cĩ cha hoặc mẹ cĩ nhiều khả năng trì hỗn
QHTD hoặc QHTD cĩ sử dụng BPTT hơn những đối tượng khơng sống cùng cả cha và mẹ Nghiên cứu đơng thời cũng chỉ ra rằng nhĩm VTN sống cùng với cả cha và mẹ cĩ tỷ lệ QHTD THN thấp nhất [21] Kết quả từ nghiên cứu tại Trung
Quốc cũng cho thấy trong nhĩm nữ, những VTN trong gia đình chỉ cĩ bố hoặc mẹ cĩ nguy cơ QHTD THN cao hơn những nhĩm trong gia đình cĩ cả cha và mẹ 4,84 lan [14]
Thảo luận với cha mẹ về những vấn đẻ liên quan đến SKSS hay QHTD cũng ảnh hưởng khá nhiêu tới hành vi QHTD.Nghién ctru tai Ghana chi ra viéc thảo luận với thành viên gia đình về việc tránh QHTD làm giảm nguy cơ QHTD
0.87 lần ở nam và 0,91 lần ở nữ Một điều thú vị là những đối tượng cĩ thảo luận
về các biện pháp tránh thai lại cĩ nguy cơ đã QHTD cao hơn 1.25 lần vở nam và
1,23 lần ở nữ Điều này được giải thích là các thành viên gia đình ở Ghana khuyến khích con cái họ khơng QHTD sớm, nhưng khi họ đã QHTD, gia đình lại
khuyến khích họ sử dụng các biện pháp bảo vệ [12]
Như vậy, sự hiện diện của người cha và người mẹ trong gia đình, cùng với sự quan tâm tìm hiều tâm tư nguyện vọng của VTN tuổi mới lớn là những yếu tố
bảo vệ thuộc về gia đình mà chúng ta cần phải chú ý đến khi xây dựng các chương trình can thiệp cho VTN
5.3- Vếu tố bạn bè
VTN là lứa tuổi ham học hỏi những điều mới mẻ nên dễ tiếp thu những
điều tốt cũng như những điều xấu VTN cĩ khuynh hướng quy tụ thành những
Trang 20a fh
khơng được chấp nhận, hoặc cĩ xung đột với gia đình, VTN cĩ khuynh hướng lệ
thuộc nhiều nhĩm bạn cùng tuổi Do đĩ, ảnh hưởng từ bạn bè trong lứa tuổi
VTN, TN là yếu tố đáng lưu tâm nhất Nghiên cứu tại Congo chỉ ra rằng VTN, TN sống một mình hoặc với bạn bè làm tăng nguy cơ cĩ QHTD THN lên 2,28 lần (nam) và 1,41 lần (nữ) [20] Áp lực nhĩm là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hành vi tình dục của VTN, TN Nghiên cứu tại Ân Độ cho thấy sự chấp nhận của
bạn bè với việc QHTD THN cĩ mối liên quan mạnh mẽ với việc hình thành mối
quan hệ tình cảm và tình dục, bạn bè Ngồi ra, việc VTN nghĩ rằng bạn mình cĩ
QHTD cĩ nhiêu nguy cơ QHTD hơn 2.29 lần (nam) và 3,05 lần (nữ) so với
những VTN nghĩ bạn mình khơng QHTD [12] Như vậy mối quan hệ với bạn bè được dự báo đối với QHTD THN của VIN, TN
5.5- Yếu tố trường học
Yếu tổ trường học cũng là yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới hành vi quan hệ của VTN Các nghiên cứu chỉ ra rằng đối tượng học trường chỉ cĩ một giới cĩ ít khả năng QHTD THN hơn trường cĩ cả hai giới [1 1] Cịn tại những trường cĩ mơi trường bình đẳng nam nữ thì tỷ lệ QHTD ở nữ thấp hơn, điều này cĩ thể thấy trong nghiên cứu tại Kenya
LƯTại Việt Nam
1 Thue trang QHTD THN tai Việt Nam
Tình dục là vẫn đề nhạy cảm, ít được thảo luận một cách cơng khai tại Việt Nam Theo quan niệm truyền thống con gái phải giữ được trinh tiết cho đến đám cưới QHTD THN chưa được xã hội chấp nhận Tuy nhiên, QHTD THN vẫn diễn
ra tại Việt Nam Điều tra SAVY tiến hành trên 7584 vị thành niên , thanh niên từ
14-25 tuổi ở 42 tỉnh thành phố tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ đối tượng cĩ QHTD
THN là 7,6%; trong đĩ tỷ lệ nhĩm đã lập gia đình cho biết đã cĩ QHTD THN cao gấp 4 lần những đối tượng cịn độc thân (22% so với 4.9%) [1] Một nghiên
cứu khác của Đặng Nguyên Anh tìm hiểu về QHTD THN đã cho kết quả 11% nam giới tuổi từ 15 — 19 tuổi chưa kết hơn tại TP HCM cĩ QHTD THN [26]
Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Quỳnh thực hiện trên nhĩm sinh viên đại học 2001
UNAS tei Nis GUNG
THU ViEN
Trang 21`
chỉ ra cĩ tới 16,5% số đối tượng được phỏng vấn cĩ QHTD THN Con số này cao hơn nghiên cứu của Vũ Quý Nhân năm 1995 với 13.6% số sinh viên cĩ QHTD THN [6] Để chỉ ra xu hướng QHTD THN tại Việt Nam, Sharon, Vũ
Mạnh Lợi và cộng sự đã tiễn hành nghiên cứu trên những phụ nữ ở miền Bắc và miền Nam đã lập gia đình trong ba thời kỳ lịch sử là 1963 — 1971 (giai đoạn 1); 1977 — 1985 (giai đoạn 2) và 1992 — 2000 (giai đoạn 3) và so sánh Kết quả cho thấy đối tượng trong nghiên cứu thuần tập giai đoạn 3 cĩ nhiều khả nang QHTD
THN hơn những đối tượng trong nghiên cứu thuần tập giai đoạn 1 va 2 Cụ thé,
trong nhĩm nam giới phía Bắc, 31% đối tượng trong nghiên cứu thuần tập giai đoạn 3 cĩ QHTD THN so với 6% và 13% trong cáe nghiên cứu giai đoạn 1 va
giai đoạn 2 [26] Như vậy, QHTD THN khơng chỉ tồn tại ở Việt Nam mà cịn
ngày càng tăng
Do tính nhạy cảm của vấn đề nghiên cứu nên các nhà nghiên cứu cĩ thể gặp phải những sai lệch trong quá trình thu thập thơng tin một nghiên cứu được
tiến hành bởi Lê Cự Linh trên.VTN, TN từ 15-24 tuổi tại Gia Lâm đã sử dụng 3 phương pháp, bao gồm phỏng vấn trực tiếp eĩsử dụng bộ câu hỏi, bộ câu hỏi tự
điền, và phương pháp ACASI (phương pháp thu thập thơng tin dựa vào sự trợ
giúp của máy tinh) dé thu thập thơng tin về QHTD THN tại đây Cỡ mẫu của từng phương pháp cĩ sự tương đồng nhau về số lượng, giới Kết quả của cho
thấy trong nhĩm VTN, TN đã lập gia đình, mặc dù số lượng ít (148 nữ và 4l
nam), nhưng đã cĩ 29.4% đối tượng đã cĩ QHTD trước khi cưới Cịn trong
nhĩm VTN, TN chưa kết hơn, tỷ lệ nam giới cĩ QHTD THN là 18,3% (ACASI);
15,2% (phỏng van trực tiếp sử dụng bộ câu hỏi) và 10% (bộ câu hỏi tự điền) Cịn
trong nhĩm nữ, tỷ lệ QHTD THN lân lượt là 7.4% (ACASI): 5.2% phỏng vấn
trực tiếp và 6,3% bộ câu hỏi tự điền Như vậy, đối với cả nam và nữ, phương
pháp ACASI đều cho kết quả cao hơn so với hai phương pháp cịn lại Như đã
Trang 22= 19 «
han ché nhu chi phí cao, hay chỉ áp dụng được tại những dia ban phat trién , tuy
nhiên phương pháp ACASI đưa lại số liệu xác thực hơn so với những phương
pháp trên.|2 I]
Nhìn chung, cũng giống như các nước trên thế giới, cĩ sự khác biệt về giới trong QHTD THN tại Việt Nam Nam giới QHTD THN nhiều hơn nữ giới Điều tra SAVY cho thấy trong nhĩm tuổi 22-25, tỷ lệ nam giới cĩ QHTD THN
là khoảng 33% và nữ giới là 9% Nghiên cứu do Nguyễn Thuý Quỳnh thực hiện
cũng chỉ ra một xu hướng chung với 30,5% là nam giới cĩ QHTD THN va
11,1% đối với nữ giới Trong số đĩ, 100% nữ giới quan hệ lần đầu với người
yêu, trong khi chỉ 87,5% nam giới quan hệ với người mình yêu, 12,5% quan hệ lần đầu với gái đứng đường Giữa nghiên cứu thuân tập giai đoạn 1 và giai đoạn
2, mức độ phổ biến của QHTD THN trong nhĩm nữ tăng từ 1-12%, ít hơn so với
nam giới [26] Báo cáo chuyên đề SAVY chỉ ra tý lệ QHTD THN trong nhĩm sinh viên đại học chưa lập gia đình là 19,7% đối với nam giới và 5,0% đối với nữ giới Với nữ sinh, bạn tình lần đầu QHTD chủ yếu là người yêu, trong khi nam
sinh viên, bạn tình lần đầu chủ yếu lại là bạn thân với tỷ lệ 79.3% Ngồi ra,
10,7% nam thanh niên cũng cĩ quan hệ với gái đứng đường 7,4% với gái nhà hàng Như vậy, nam cĩ trải nghiệm hơn nữ, và phần lớn các bạn nữ quan hệ với
người yêu của mình, trong khi nam giới cĩ QHTD với nhiều đối tượng hơn [9]
Điều nay phản ánh tiêu chuẩn kép về quan hệ tình dục đối với nam và nữ (Khuơn
mẫu tình dục theo tư tưởng Nho giáo thường quy định con gái phải giữ gìn trinh
tiết cho tới khi lấy chồng trong khi lại khơng cĩ yêu cầu cứng nhắc như vậy đối
với nam giới) [ I]
Tuổi là một yếu tố quan trọng trong hành vi QHTD của VTN, TN Đào
Hồng Bách, La Thành Nhân trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng tuổi tăng,
nguy cơ QHTD THN cũng tăng Đề phân tích ảnh hưởng của yếu tố tuổi đến
Trang 23`
2 Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của VTN, TN khi QHTD tại
Việt Nam
QHTD THN khơng sử dụng biện pháp tránh thai cĩ thể dé lại những hậu
quả khơng tốt về mặt sức khoẻ, đặc biệt khi cơ thể chưa phát triển đây đủ để cĩ
thể đáp ứng cho việc hoạt động tình dục một cách tốt nhất Lứa tuổi dưới 17 cĩ
khuynh hướng ít chú ý đến những ảnh hưởng lâu dài do hành động của mình gây ra Lứa tuổi này thường thiếu kiến thức về các phương pháp ngừa thai, đễ cĩ thai
ngồi ý muơn, dé mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và cũng dễ bị chấn
động về tâm lý Tuy nhiên, các nghiên cứu tiến hành trên đối tượng học sinh pho thơng lại cho thấy tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai khi QHTD chưa cao
[1,4] Cịn đối với những đối tượng là thanh niên, những đối tượng cơ thé đã
tương đối hồn thiên cho việc QHTD, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai cũng
khơng cao Số liệu trong nghiên cứu của Nguyễn Thuý Quỳnh thực hiện trên nhĩm sinh viên 17-24 tuổi cho thấy cĩ tới 69.6% sinh viên khơng hề sử dụng một
biện pháp tránh thai nào khi QHTD lần đầu tiên, và chỉ 30.4% đối tượng sử dụng
ít nhất một BPTT Trong số những đối tượng cĩ sử dụng BPTT, gần 70% đối
tượng sử dụng BPTT truyền thống như xuất tỉnh ngồi âm đạo (52,4%), tính
vịng kinh (19%), và chỉ một biện pháp hiện đại duy nhất được sử dụng là bao
cao su với 2§.6%[6] Kết quả từ nghiên cứu SAVY lại chỉ ra tỷ lệ sinh viên sử dung BPTT cao hơn với 72,3% , trong đĩ 54% đối tượng sử dụng bao cao su,
15,8% sử dụng thuốc uống tránh thai và 9.3% sử dụng biện pháp xuất tỉnh ngồi
Như vậy, một thực tế đang diễn ra là tỷ lệ QHTD THN ngày càng gia tăng nhưng
số đối tượng sử dụng các biện pháp tránh thai trong các lần quan hệ thấp Tỷ lệ
sử dụng bao cao su cĩ tăng lên trong thời gian gần đây nhưng tỷ lệ đĩ vẫn chưa cao Một điều quan trọng cần hướng tới là những chương trình can thiệp giúp
VTN hiểu hơn về các nguy cơ lây truyền qua đường tình dục và các biện pháp
Trang 24=7 as
3 Kién thức, thái độ của vị thành niên về tình dục
Nhìn chung, phần lớn VTN, TN đã từng nghe nĩi đến ít nhất một biện pháp tránh thai Nguyễn Thuý Quỳnh trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra các BPTT được nhắc đến nhiều nhất là bao cao su 96,5%, vịng tránh thai 75,9% va một tỷ lệ tương tự biết về thuốc uống tránh thai Chỉ 14,5% và 9,8% biết về thuốc tiêm tránh thai và thuốc cấy tránh thai [6] Trong điều tra SAVY, 97% đối tượng được hỏi biết ít nhất một BPTT và trung bình VTN, TN biết đến 5.6/10 biện
pháp Điều tra cịn đưa ra con số dang ming 98% VTN, TN biét rang BCS cé thé
phịng tránh thai, lây nhiễm HIV và bệnh qua đường tình dục [SAVY] Tuy nhiên, khi hỏi về cách sử dụng thì hầu như các đối tượng được hỏi khơng biết
hoặc biết nhưng khơng đúng cách sử dụng Một nữ thanh niên cho biết:
“Bao cao su thì em khơng biết dùng như thể nào, cịn thuốc uống tránh
thai thì cĩ một loại dùng trước, một loại dùng khi quan hệ tình duc 1-2 giờ, cịn một loại khác thì uong thường xuyên làm chậm lại quá trình rụng trứng, cái âm
đạo của người phụ nữ mở a để nhận tỉnh trùng, em khơng rõ lắm '(nữ 22
tuổi)[6]
Về nơi cung cấp bao cao su cũng như các biện pháp tránh thai, 6,2% VTN
trả lời khơng biết, 7.2% trả lời hiệu thuốc, §1,8% trả lời cơ sở y té va 77,2% tra loi dich vu ké hoach hoa gia đình Như vậy, bao cao su vẫn là biện pháp được
biết đến nhiều nhất Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số bất cập trong việc sử dụng bao cao su đúng cách cũng như các biện pháp tránh thai khác
Cuộc điều tra SAVY chỉ ra VTN, TN cịn thiếu kiến thức về thời điểm dễ thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt Chỉ cĩ 27,8% trả lời đúng, trong đĩ nữ hiểu
biết cao hơn nam giới (33% nữ giới so với 21,1% nam giới) và kiến thức của
nhĩm đã lập gia đình và nhĩm chưa lập gia đình là ngang bằng nhau Như Vậy,
số đối tượng cĩ kiến thức đúng về thời điểm dễ thụ thai của người phụ nữ khơng
nhiều Đây là một điều đáng lo ngại
Những bệnh lây truyền qua đường tình dục được xem là hậu quả của việc
Trang 25“09
gan 72,2%: giang mai và lậu 61,9% và 62,8%; 24.5% đã từng nghe nĩi đến trùng
roi và 7,2% nghe nĩi về bệnh chlamydia, trong đĩ, tỷ lệ nghe nĩi về HIV/AIDS là 97% Một điều đáng mừng là hơn 50% thanh niên trong nghiên cứu đạt điểm cao về kiến thức HIV, 39,3% đạt trung bình và 8,5% cĩ điểm thấp Tuy nhiên,
con số hơn 50% cĩ kiến thức tốt về HIV/AIDS cũng cho thấy một thực tế nguồn
thơng tin truyền thơng về HIV/AIDS tại Việt Nam khá tốt [1]
Nguồn thơng tin được nhĩm VTN, TN tiếp cận nhiều nhất vẫn là các
phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình, bạn bè, những người cĩ chuyên mơn, trong đĩ 92,8% đối tượng tiếp cận qua sách báo, 65,2% qua đài phát thanh;
78.9% đối tượng biết qua vơ tuyến truyền hình [1,6]: Như vây, cĩ khá nhiều nguồn thơng tin VTN, TN cĩ thể tiếp cận để tìm hiểu về những vấn đề SKSS
Cĩ nhiều nghiên cứu về vấn đề QHTD THN ở Việt Nam quan tâm đến
thái độ của VTN đối với hành vi QHTD THN Nhìn chung, sinh viên chấp nhận
việc QHTD THN với mức độ khác nhau Đa phần VTN, TN khơng đồng tình với
hiện tượng QHTD THN Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Quỳnh cho thấy cĩ
51,6% sinh viên cho biết khơng chấp nhận được QHTD THN [6] Nguyễn Thị
Kim Hoa đã đo lường quan điểm về QHTD THN của sinh viên thơng qua một số
nhận định như “Nếu yêu nhau thực sự thì phải biết giữ gìn cho nhau, tránh
QHTD” hay “QHTD THN là bằng chứng của tình yêu” Kết quả cho thấy
phần lớn sinh viên (50%) khơng ủng hộ, chấp nhận QHTD THN Phần lớn các đối tượng cho QHTD THN cĩ thể để lại những hậu quả khơng tốt [5]
“Khi quan hệ tình dục, cĩ nhiều cái ràng buộc nhau, ví dụ như lỡ chẳng
may cĩ con mà hai người chưa chắc cĩ thể kết hơn vì nhiễu ly do như hai gia
đình khơng đơng ý hoặc hai người thấy khơng hồ hợp nhau nữa phải chia tay
nhau, cĩ một đứa con ràng buộc hai người sẽ làm khổ nhau” (nam sinh viên 20 tudi) [6]
Hay như ý kiến khác của một bạn nữ về QHTD THN:
Trang 26wee
Mac du phan l6n VIN, TN khơng chấp nhận QHTD THN nhưng cũng cĩ
khá nhiều thanh niên nam nữ nghĩ rằng QHTD THN là chấp nhận được Nghiên
cứu của Nguyễn Thuý Quỳnh cho thấy cĩ tới 38,6% cho biết QHTD THN cĩ thể
chấp nhận được; 5,8% cho răng QHTD THN khơng thành vấn đề [6] Với nhận
đinh “QHTD THN đi ngược lại thuần phong mỹ tục” mà Nguyễn Thị Kim Thoa
đưa ra trong nghiên cứu của mình, tỷ lệ đối tượng đồng tình và phản đối tương đương nhau (36,7% và 37,9%) đã cho thấy thanh niên hiện nay cởi mở hơn với QHTD THN Họ khơng coi đây là điều cắm ky hay xấu xa mà cĩ thể chấp nhận
được trong một số hồn cảnh Cĩ đến 39.8% nam giới và 22,&% nữ thanh niên
cho rằng cĩ thể QHTD THN nhưng phải an tồn
“Trước khi QHTD, mọi người biết sử dụng biện pháp tránh thai và sau quan hệ cĩ trách nhiệm với nhau là được Cái đĩ là nhu câu sinh lý của nguoi ta, khi người ta yêu nhau mà nhất là yêu nhau thắm thiết ” (nam thanh niên 23 tuổi)
4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc QHTD trước hơn nhân trong nhĩm vị
thành niên
Như đã phân tích ở trên, hành vi QHTD THN của VTN bị chỉ phối bởi nhiêu yếu tố khác nhau Những yếu tố được phân tích ở đây bao gồm yếu tố cá
nhân, yếu tố gia đình, yếu tố bạn bè và yếu tố trường học và yếu tố xã hội
4.1-Yếu tơ cá nhân
Yếu tố cá nhân được nĩi đến trong bài viết bao gồm giới tính, tuổi, thái độ
của VTN, TN về QHTD THN, việc sử dụng các chất kích thích, tiếp cận với các nguồn thơng tin Tuổi là một yếu tố quan trọng trong hành vi QHTD của VTN,
TN Đào Hồng Bách, La Thành Nhân trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng
tuổi tăng thì nguy cơ cĩ QHTD THN cũng tăng.Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân ở nhĩm tuổi 14-17 là thấp nhất (0,7%), sau đĩ là nhĩm tuổi 18-21 (8,6%)
Nhĩm VÌTN, TN tuổi 22-25 cĩ tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân cao nhất
(20,1%) [2] Điều tra SAVY cũng chỉ ra trong nhĩm học sinh cấp 3 tại TP HCM, tỷ lệ học sinh lớp 12 cĩ QHTD cao gấp 9 lần so với học sinh lớp 10 [1] Nghiên
Trang 27- 24 -
QHTD THN hon sinh viên năm đầu Như vậy tuổi tăng là yếu tố nguy cơ của việc cĩ QHTD THN trong nhĩm VTN, 1N
Giới tính là một yếu tố ảnh hưởng tới hành vi QHTD của VIN, TN Nhu đã nêu ở trên, nam giới cĩ QHTD THN nhiều hơn nữ giới Điều tra SAVY chỉ ra
rằng ở cùng điều kiện vật chất gia đình, nơi ở khi lớn, trình độ học vấn và tuổi như nhau thì nam giới cĩ khả năng quan hệ tình dục trước hơn nhân cao gấp 4.66
lần so với nữ giới” Ngồi ra, xã hội cĩ cái nhìn thống hơn trong việc con trai cĩ QHTD THN hon con gái
“Một người đàn ơng cĩ thể quan hệ tình dục trước hơn nhân bởi vi ho là con trai Nếu một người đàn ơng cĩ QHTD THN, anh ta khơng mất cái gì cả mà mọi người nhìn anh ta từ bên ngồi, họ khơng thể biết được gi cả [ ] Nhung
một người con gái yêu ai đĩ trong một thời gian đài, mọi người đã cĩ thể nghi
ngờ cơ ta `
Con gái luơn là người phải gánh chịu hậu quả:
“QHTD THN ảnh hưởng nhiễu tới cịn tải hơn con trai vì con gái luơn luơn là người phải chịu trách nhiệm ” [18]
Trong thời đại bùng nỗ thơng tin, cĩ rất nhiều nguồn thơng tin khác nhau
được biết đến Vị thành niên cĩ nhiều cơ hội tiếp cận hơn với nguồn thơng tin về tình dục Bên cạnh những trang web, những bộ phim hay những chương trình giáo dục giới tính rất bồ ích thì cũng tồn tại những hình ảnh, những bộ phim hay
băng đĩa đồi truy Hiện nay, việc VTN, TN bị rủ hoặc khuyến khích xem phim
sex đang diễn ra tại Việt Nam Những đối tượng này coi việc xem phim sex là
một cách học hỏi kiến thức, kinh nghiệm một cách “trực quan”, sinh động về
QHTD, miễn là phải “cĩ ý thức” và “phải biết kiềm chế trong mọi hồn cảnh”
Các nghiên cứu trên thế giới và nghiên cứu tại Việt Nam chỉ ra rằng VTN, TN
từng bị rủ hoặc khuyến khích xem phim sex thường dễ chấp nhận QHTD THN
hơn những VTN khơng bị rủ hay khuyến khích xem phim sex [5]
Nghiên cứu của Đào Hồng Bách và La Thành Nhân chỉ ra mối liên quan
Trang 28-25-
THN Những VTN, TN nam hút thuốc cĩ nhiều kha nang QHTD THN hon
những đối tượng khơng hút 7,2 lần, trong nhĩm nữ, nguy cơ này là §,1 lần Việc
uống rượu bia cũng làm tăng nguy cơ cĩ QHTD THN trong nhĩm VTN, TN Tuy nhiên kết quả này chỉ cĩ ý nghĩa trong nhĩm nam giới với VTN, TN uống rượu bia cĩ nguy cơ QHTD THN hơn nhĩm khơng sử dụng rượu bia 3, 7 lần Nhĩm
cĩ sử dụng ma tuý cũng cĩ nguy cơ QHTD THN hơn nhĩm khơng sử dụng 8, 2
lần Kết quả này cũng chỉ đúng trong nhĩm nam giới Như vậy việc sử dụng các
chất kích thích là yếu tố nguy cơ trong hành vi QHTD THN của VTN, TN [2] 4.2- Yếu tố gia đình
Việc giao tiếp với cha mẹ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành: vi QHTD THN cua vi thanh niên Nghiên cứu của Trịnh Văn Thắng đã cho thấy
giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về các khía cạnh của tình dục cĩ mối liên
hệ tích cực tới các hành vi quan hệ tình dục an tồn ở vị thành niên như trì hỗn hoạt động tình dục, ít bạn tình hơn, sử dụng các biện pháp tránh thai thường
xuyên hơn và ít bị cĩ thai ngồi ý muốn Nghiên cứu cho thấy cha mẹ khá cởi mở
trong việc giao tiếp với vị thành niên về các vấn đề tình dục, bao gồm quan hệ tình dục nam-nữ, trinh tiết, thai nghén nạo pháp thai, sử dụng bao cao su va
HIV/AIDS Song nội dung các cuộc thảo luận chỉ dừng lại ở việc những câu
chuyện cụ thê trong cuộc sơng hàng ngày để liên hệ tới các hoạt động tình dục,
và những hậu quả của nĩ ma ít đề cập một cách chỉ tiết đến những biện pháp cụ
thể giúp các em tránh được những nguy cơ đĩ Thêm vào đĩ phần lớn các bậc
cha mẹ khơng trao đổi với con cái về những vấn đề này Thiếu kiến thức về vấn
đề SKSS và sự rụt rè khi đề cập đến vấn đề này là những lý do chính ngăn cản sự
giao tiếp giữa VTN và cha mẹ của họ Phụ huynh cho rằng việc nĩi chuyện với vị
thành niên về tình dục khơng khác nào “vẽ đường cho hươu chạy”
Việc sống cùng với cha mẹ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tình
Trang 29~ 26
tỉnh cĩ QHTD THN nhiều hơn những sinh viên tại Hà Nội sống cùng gia đình [6] Như vậy, việc sống cùng cha mẹ là yếu tố bảo vệ VTN khỏi nguy cơ cĩ QHTD THN Cha mẹ là những người giám sát, kiểm sốt những hành vi của con
mình Do đĩ sẽ hạn chế được những hành vi cĩ hại cho con mình
4.3-Yếu tố bạn bè
Như đã nêu, yếu tố bạn bè là yếu tố quan trọng nhất trong lứa tuổi VTN,
TN vì trong lứa tuổi này, VTN, TN dành nhiều thời gian cho việc đến trường
học, do đĩ thời gian tiếp xúc với bạn bè nhiều Đồng thời, bạn bè là những người
cùng nhĩm tuổi, do đĩ dễ dàng chia sẻ thơng tin với nhau Khi gặp van đề trở
ngại, hay khĩ khăn trong việc trao đối với cha mẹ, đặc biệt về vấn đề tình duc,
nhiều VTN đã tìm đến bạn bè như nguồn trà đổi thơng tin của mình về vấn đề
này Tuy nhiên, bạn bè của họ cũng là những người cĩ kiến thức khơng nhiều về
vân đê tình dục:
“Bon em hau nhu rat ngqi trao đơi với người lớn vê những chuyện tễ nhị
này, mẹ em thì chăng bao giờ nĩi với em về vấn đề đĩ cả Cĩ điều 8ì thường chúng em trao đồi với bạn bè, nhưng em thấy các bạn cũng như em thơi, hiếu
biết rất ít” (nữ sinh viên 21 tuổi) [6]
Việc biết bạn bè của mình cĩ QHTD THN cũng gây áp luc cho VIN, TN: “Tat ca những người bạn của tơi đã cĩ QHTD Nếu chúng tơi khơng quan
hệ, chứng tơi nghĩ rằng mình khơng yêu nhau nghiêm túc Bạn bè tơi nghĩ rằng nếu khơng cĩ quan hệ tình dục, mọi người khơng tin tưởng lân nhau” [19]
Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những VTN, TN sống một
mình hay sống cùng bạn bè cũng cĩ nguy cơ QHTD THN cao hơn so với những
Trang 30MT «
KẾT LUẬN
Qua khảo sát các nghiên cứu, một điều chung nhất mà chúng ta cĩ thể nhận thây đĩ là tỷ lệ QHTD THN ngày càng phổ biến và cĩ xu hướng ngày càng
tăng Cùng với đĩ là tuổi QHTD lần đầu thấp Trong đĩ, nam giới cĩ QHTD
THN nhiều hơn và sớm hơn nữ giới Trong khi đĩ, việc sử dụng các biện pháp
tránh thai, đặc biệt là bao cao su tại hầu hết các nước vẫn chưa cao Điều đĩ càng
làm tăng thêm mối nguy cơ của các vấn đề sức khoẻ như việc mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, mà nổi bật nhất là HIV/AIDS hay việc mang thai ngồi ý muốn dẫn đến nạo phá thai Kiến thức của ếc đối tượng trong các
nghiên cứu về vấn đề tình dục nĩi chung cịn thấp, chưa đủ để bảo vé VIN, TN
khỏi những mối nguy cơ về sức khoẻ Vị thành niên, thanh niên chịu rất nhiều
yếu tố ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi và cả những yếu tố thuộc về cá nhân
Các yêu tố này ảnh hưởng theo hướng khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau Cĩ
những yếu tố là bảo vệ và cĩ những yếu tố là nguy cơ Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng cĩ thể giúp chúng ta nhận thay một cách rõ ràng sự tác động của nĩ
đến VTN, TN để từ đĩ cĩ những hướng can thiệp phù hợp nhăm tạo ra mơi
trường an tồn, bảo vệ VTN, TN khỏi những nguy cơ về sức khoẻ do vấn đề tình dục khơng an tồn đưa lại
Tại Việt Nam, bức tranh về QHTD THN cũng tương tự như trên thế giới Các nghiên cứu ở Việt Nam mà nổi bật nhất là diéu tra quéc gia va VIN, TN
(SAVY) đã đưa ra được thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới việc QHTD THN Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa cĩ những nghiên cứu can thiệp nhằm thay đổi sự
anh hưởng của các yêu tổ tới QHTD THN Nghiên cứu can thiệp hay nghiên cứu
dọc cĩ can thiệp tại một địa bàn cĩ thể giúp ích trong việc can thiệp làm thay đổi những yếu tố cá nhân hay yếu tố gia đình khơng cĩ lợi cho sức khoẻ tình dục của
VTN, TN Chúng ta đều biết việc cắm QHTD THN là điều rất khĩ, do đĩ, thay vì
cắm VTN, TN, chúng ta cĩ thể hướng họ tới việc QHTD an tồn bằng cách sử
dụng bao cao su khi quan hệ tình dục Điều đĩ vừa giúp VTN, TN tránh thai, vừa
Trang 311" x
chúng ta cĩ thể can thiệp làm thay đổi thái độ của cha mẹ về QHTD THN Thay
vì việc cấm đốn, chúng ta cĩ thể hướng cha mẹ tới việc trao đổi thường xuyên hơn với con cái mình trong vấn đề tình dục nhằm giúp con mình cĩ kiến thức tốt
nhất và hiểu rõ những nguy cơ, tác hại cĩ thể cĩ khi QHTD khơng an tồn Đồng
thời, kiến thức của VTN, TN về tình dục cịn chưa tốt nên việc tuyên truyền dưới nhiều hình thức nên được phát huy Cụ thể như việc thành lập các câu lạc bộ
SKSS tại các trường, các buổi thảo luận về chủ đề tình dục trong học đường là những cách để giúp VTN, TN giao tiếp về tình duc
Bài viết cĩ một số hạn chế Thứ nhất, việc lựa chọn nghiên cứu trong bài
viết ở mỗi quốc gia cĩ thể khơng đại diện cho cả quốc gia đĩ vì nghiên cứu đĩ chỉ được thực hiện ở một vùng, một nhĩm tuổi nhất định hay chỉ ở một giới
Do vậy tính đại diện cho tồn bộ đối tượng VN, TN tại nước đĩ khơng cao Thứ
hai, các tài liệu sử dụng trong bài viết khơng cân bằng giữa nước phát triển và
nước đang phát triển/nước khơng phát triển Số lượng nghiên cứu tại các nước
phát triển nghiên cứu riêng về tình hình QHTD THN trong bài viết rất ít nên
khơng đưa được nhiều kết quả từ các nước phát triển để so sánh Mặc dù vậy bài
Trang 32- 20 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TAI LIEU TIENG VIET
f, 2
Bộ Y té (2003), Diéu tra quéc gia vi thanh nién va thanh nién (SAVY)
Dao Hoang Bach, La Thanh Nhan (2003), Nghién ctru thực trạng và các yếu
tơ liên quan đến tinh trang quan hệ tình dục trước hơn nhân ở vị thành niên và thanh niên trong độ tuổi 14-25 dựa vào số liệu của điều tra quốc gia về vị
thành niên và thanh niên Việt Nam 2003 (SAVY) Tạp chí Y học thực hành,
tập (số 7/2003) trang 42-45
Khuất Thu Hồng (1998), Nghiên cứu tình dục ở Việt Nam: những điều đã biết và chưa biết, Viện khoa học xã hội
Khương Văn Duy, Nguyễn Thị Thuý Hiếu (2005), “Thực trạng hành vi tinh dục của đối tượng học sinh trung học phố thơng ở Hải Phịng, năm 2005”,
Tạp chí Y học thực hành, tập 564 (số 2/2007) trang 53-56
Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Mai Hương, Mai Thanh Tú, Nguyễn Hà Đơng
(2007) “Quan điểm của sinh viên về quan hệ tình dục trước hơn nhân”,
Nghiên cứu gia đình và giới, (số 3/2007), 70-80
Nguyễn Thuý Quỳnh (2001), Mơ tả hành vi tình dục và kiến thức phịng tránh
thai của nam nữ sinh viên tuổi 17-24 chưa lập gia đình tại một trường đại học Hà Nội năm 2001, Luận văn thạc sỹ Y tế Cơng cộng, Đại học Y tế Cơng
Cộng
Trịnh Văn Thắng (2004), Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục:
Nội dung, rào cản và động cơ giao tiếp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội
UNAIDS (2006), Tĩm tat tinh hình dich HIV tại Việt Nam,
unaids.org.vn/facts/docs/key_messages sep 2006 v.pdf truy cap 3/2008 Vũ Mạnh Lợi (2006), Khác biệt giới trong thái độ và hành vi liên quan đến
quan hệ tình dục của vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Báo cáo chuyên
đê Điêu tra quơc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Bộ Y tế
10 Vũ Quý Nhân (2006), Một số vấn đẻ sức khoẻ tình dục và sinh sản của VỊ
Trang 33_ 30 - TAI LIEU TIENG ANH
11.Ademola J Ajuwon, Adeniyi Olaleye, Banji Faromoju, Oladapo Ladipo (2006), Sexual behavior and experience of sexual coercion among secondary
school students in three states in North Eastern Nigeria, BMC Public Health, Volume:3 10, Issue:6
12 Ali Mehryar Karim , Robert J Magnani, Gwendolyn T Morgan, Katherine C Bond (2003), Reproductive health risk and protective factors among unmarried youth in Ghana, International Family Planning Perspectives,
Volume:29, Issue:1
13 Barbara S Mench, Wesley H Clark, Cynthia B Loyd, Annabel S Erulkar
(2001), Premarital sex, schoolgirl pregnancy, and school quality in rural
Kenya, Family Planning, Volume:32, Number;4
14.Bo Wang, Xiaoming Li, Bonita Stanton et al (2007), Sexual attitudes, pattern of communication, and sexual behavior among unmarried out-of-school youth
in China, BMC Public Health, Number:7
15.Dang N A, Barbara S M, Wesley C (2002), Premarital sex in Vietnam: Is the current concern with adolescent reproductive health warranted, Policy
research division
16.Evam Kofi Glover, Angela Bannerman, Brian Wells Pence, Heidi Jones,
Robert Miller, Eugene Weiss, Joana Nerquaye-Tetteh (2003), Sexual health experiences of adolescents in three Ghanaian towns, International Family Planning Perspectives, Volume:29, Number: 1
17.Gail B Slap, Lucy Lot, Bin Huang, Comfort A Daniyam, Therese M Zink,
Paul A Succop (2001), Sexual behavior of adolescents in Nigeria: cross sectional survey of secondary school students, Journal: BMJ, Volume:326
18.Hoa N N, Pranee L (2007), Sex, love and gender norms: Sexual life and
experience of a group of young people in Ho Chi Minh city http://www.publish.csiro.au/index.cfm , accessed date 13 April 2008
19.John E Anderson, John S Santelli, Brian Morrow (2005), Trends in adolescent contraceptive use, unprotected and poorly protected sex, 1991-
Trang 34« SS
20.Kalambayi Patrick Kayembe, Mala Ali Mapatano, Fatuma Alphonsine
Busangu et al (2007) Correlates of ever had sex and of recent sex among
teenagers and young unmarried adults in the Democratic Republic of Congo, Spinger Science and Bussiness Media, LLC
21.Lee L K, Chen P C Y, Lee K K, Kaur J (2006), Premarital sexual intercourse
among adolescent in Malaysia: a cross-sectional Malaysian school survey,
Journal: Singapore Med J, Volume: 47, Issue:6
22.Linh C L, Robert W B, Robert M, Paul C H, Hoa M D (2006), A pilot of
audio computer-asissted self-interview for youth reproductive health research
in Vietnam, Journal of Adolescent health 38
23.Mallika Alexander, Laila Garda, Savita Kanade, Shireen Jejeebhoy, Bela
Ganatra (2007), Correlates of premarital relationships among unmarried youth in Pune district, Maharashtra, India, International Family Planning
Perspectives, Volume:33, Number:4
24.Minhaj ul Haque and Azeema Faizunnisa (2001), Access to reproductive health informatin in Punjab and Sindh, Pakistan: the perspectives of adolescents and parents, HINARY
25.Mohammad Reza Mohammadi, Kazern Mohammad, Farideh K.A Farahani, Siamak Alikhani et al (2006), Reproductive knowledge, attitudes and
behavior among adolescent males in Tehran, Iran, International Family
Planning Perspectives, Volume: 32, Number:1
26 Sharon G, Loi V M, Huy V M (2005), Continuity and change in premarital
sexual behavior in Vietnam, Population Studies Center Research Report 05-585
27.Susheela Singh, Jacqueline E Darroch, Jennifer J Frost and the Study Team
(2001), Socioeconomic disadvantage and adolescent women’s sexual and
reproductive behavior: The case of five developed countries, Family Planning Perspectives, Volume:33, Number:6
Trang 35«Su
29.Rebecca L Collins, Mare N Elliott, Sandra H Berry et al (2004), Watching
sex on television predicts adolescent initiation of sexual behavior, Pediatrics, Volume:114, Number:3