1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan nghiên cứu thị trường thời trang bản 1 Phương pháp nghiên cứu marketing

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tổng Quan Nghiên Cứu Thị Trường Thời Trang Bản 1 Phương Pháp Nghiên Cứu Marketing
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,21 MB
File đính kèm BÁO CÁO TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. 3 I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG .......................................................................... 4 1.1. Quy mô thị trường...................................................................................... 4 1.2. Đánh giá tiềm năng thị trường ................................................................... 4 II. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG...................................................................... 6 2.1. Phân khúc sản phẩm................................................................................... 6 2.2. Phân khúc theo nhân khẩu học................................................................... 7 III. ĐỊNH VỊ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG ...................... 7 3.1. Các doanh nghiệp nước ngoài.................................................................... 7 3.2. Doanh nghiệp Việt Nam............................................................................. 8 3.3. Định vị thị trường....................................................................................... 9 IV. KỲ VỌNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG ................................................ 11 V. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG .................................................................................................. 11 4.1. Chất lượng sản phẩm................................................................................ 11 4.2. Kiểu dáng ................................................................................................. 12 4.3. Giá cả........................................................................................................ 12 4.4. Thương hiệu ............................................................................................. 12 4.5. Khuyến mãi .............................................................................................. 12 4.6. Trải nghiệm, review ............................................................................... 12 V. NGUỒN THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐỂ TIẾP CẬN VỚI SẢN PHẨM......... 13 5.1. Social........................................................................................................ 13 5.2 Ảnh hưởng từ KOLs.................................................................................. 14 5.3. Trang Web về thời trang ..........................................................................

Trang 1

2

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH 3

I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG 4

1.1 Quy mô thị trường 4

1.2 Đánh giá tiềm năng thị trường 4

II PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG 6

2.1 Phân khúc sản phẩm 6

2.2 Phân khúc theo nhân khẩu học 7

III ĐỊNH VỊ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG 7

3.1 Các doanh nghiệp nước ngoài 7

3.2 Doanh nghiệp Việt Nam 8

3.3 Định vị thị trường 9

IV KỲ VỌNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG 11

V NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG 11

4.1 Chất lượng sản phẩm 11

4.2 Kiểu dáng 12

4.3 Giá cả 12

4.4 Thương hiệu 12

4.5 Khuyến mãi 12

4.6 Trải nghiệm, review 12

V NGUỒN THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐỂ TIẾP CẬN VỚI SẢN PHẨM 13

5.1 Social 13

5.2 Ảnh hưởng từ KOLs 14

5.3 Trang Web về thời trang 14

Trang 2

3

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm thời trang Việt Nam 2020 ………5

Hình 2: Thị phần các doanh nghiệp quần áo và dày dép tại Việt Nam, 2020 …… 6

Hình 3: Kết quả kinh doanh của An Phước qua các năm ……… 9

Hình 4: Thị trường ngành thời trang Việt Nam 2019 ……… 10

Hình 5: Mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam 2021……… 14

Hình 6: Tỉ lệ dân số sử dụng internet, mạng xã hội tại Việt Nam 2021………14

Trang 3

4

TÓM TẮT

Trong những năm gần đây thị trường thời trang giới trẻ Việt Nam đặc biệt là mặt hàng quần áo phát triển vượt bậc cả về mặt chất lẫn lượng Hàng loạt các thương hiệu thời trang dành cho giới trẻ ra đời cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng của khách hàng là với nhiều phân khúc khác nhau từ bình dân đến cao cấp

Nghiên cứu này nhằm thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu thứ cấp và quan sát trên mạng

xã hội bằng phân tích dữ liệu, thông tin người dùng để lại nhằm vẽ lên bức tranh tổng thể về thị trường thời trang giới trẻ tại Việt Nam

Vào năm 2019, giá trị bán lẻ của ngành thời trang nam tăng 10% và đạt mức 22.2 nghin

tỷ VND Trong đó, quần jeans nam cao cấp ghi nhận mức tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2019, với giá trị bán lẻ tăng đến 25%

I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

1.1 Quy mô thị trường

Theo thống kê, dân số trong độ tuổi thanh niên (người từ đủ 16 đến 30 tuổi) Việt Nam năm 2019 là 22.898.886 người, chiếm 23,8% dân số cả nước Đây là thị trường khá tiềm năng, đặc biệt là thị trường dành cho giới tính nữ với gần 11,5 triệu dân và thị trường đa dạng

Trong đó, quần áo đóng góp doanh thu lớn với hơn 50% trong tổng doanh thu toàn ngành thời trang Đây là thị trường có quy mô lớn và nhiều đối thủ cạnh tranh

1.2 Đánh giá tiềm năng thị trường

a Thị trường đo lường được

Số liệu của Asia Plus cho thấy, giá trị tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam mỗi năm đạt khoảng 5 - 6 tỷ USD (120.000 - 140.000 tỷ đồng).Doanh nghiệp cũng như phù hợp thị trường

Giới trẻ trong độ tuổi 25-34 tuổi là nhóm đối tượng chi tiêu nhiều nhất cho thời trang Điều này là dễ hiểu bởi người trẻ tuổi luôn dành mối quan tâm cho vẻ ngoài và chịu đầu

tư chăm sóc vẻ ngoài nhất Bên cạnh đó, đây còn là nhóm tuổi nhanh chóng nắm bắt xu hướng mới và có hành vi tiêu dùng chịu nhiều chi phối từ các phương tiện truyền thông, người nổi tiếng Trong đó tỷ lệ chi tiêu cho thời trang của nữ giới tại Việt Nam nhỉnh hơn nam giới một chút, đạt hơn 50% năm 2020

Trang 4

5

Hình 1: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm thời trang Việt Nam 2020

Nguồn: tổng hợp

b Thị trường đủ lớn

Thị trường cần đủ lớn để đạt được doanh số cũng như sự tăng trưởng đủ nhằm tạo ra lợi nhuận dài hạn cho doanh nghiệp tham gia Thông thường là có quy mô tương đối lớn,

có tốc độ tăng trưởng cao

Theo số liệu từ Euromonitor, trên thị trường thời trang Việt Nam, không có doanh nghiệp nào nắm quá 2% thị phần tiêu thụ Chiếm thị phần lớn nhất là adidas Group với 1.5% thị phần Các doanh nghiệp nhỏ có khả năng tham gia thị trường

Trang 5

6

Hình 2: Thị phần các doanh nghiệp quần áo và dày dép tại Việt Nam, 2020

Nguồn: Euromonitor

c Thị trường có thể làm marketing được

Ở thị trường thời trang dành cho giới trẻ, doanh nghiệp có thể làm marketing từ đó doanh nghiệp có khả năng tiếp cận và thỏa mãn các nhu cầu

II PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG

Có thể phân khúc người sử dụng sản phẩm thời trang nam dựa trên: phân khúc theo phân khúc sản phẩm và phân khúc theo nhân khẩu học

2.1 Phân khúc sản phẩm

 Value Market- Thời trang giá rẻ

Value Market là thị trường bao gồm các công ty chuyên sản xuất thời trang đại trà nhằm tạo ra lợi nhuận Vì tập trung vào số lượng, các nhà sản xuất thường sử dụng các nguyên vật liệu giá rẻ, chất lượng thấp nhằm giảm giá thành của sản phẩm

 Mass Market - Thời trang nhanh

Trang 6

7 Tại Việt Nam, các thương hiệu toàn cầu như Zara, Mango, H&M và cả Uniqlo thường được mọi người hiểu nhầm là thời trang xa xỉ vì giá thành chênh lệch lớn so với các mặt hàng bình dân Nhưng những thương hiệu thuộc phân khúc “Mass Market - Thời trang nhanh” này lại cung cấp các sản phẩm thời trang với chất lượng trung bình, thường chỉ

để bắt kịp xu hướng và bán ra mức giá phù hợp Tuy nhiên, phân khúc này thường bất cập về vấn đề ý tưởng đạo nhái, quy trình sản xuất kém bền vững

 Middle Market - Thời trang tầm trung

Một phân khúc thời trang cần được nói đến nữa trong thế giới thời trang là “Middle Market - Thời trang tầm trung” Phân khúc Middle Market với các dòng sản phẩm chất lượng tốt, chỉn chu từ khâu sản xuất đến thành phẩm Đặc điểm của phân khúc này là mang đến những sản phẩm chất lượng, những bản thiết kế độc đáo giúp định hình phong cách thời trang và giới hạn số lượng sản xuất Calvin Klein và Tommy Hilfiger là thương hiệu đặc trưng cho dòng sản phẩm này

 High-end Fashion - Thời trang xa xỉ

Phân khúc thời trang xa xỉ High-end Fashion cũng làm mưa làm gió không kém với các thương hiệu đình đám như Gucci, Tom Ford,

Khác với Value hay Mass Market, High-end Fashion vốn không hướng tới số đông Không đánh vào truyền thông đại chúng, thời trang xa xỉ tiếp cận với thế giới qua các tuần lễ thời trang New York, London hay Milan với các show diễn của nhà thiết kế

2.2 Phân khúc theo nhân khẩu học

 Độ tuổi: từ 16 đến 30 tuổi (trong độ tuổi thanh niên - giới trẻ)

 Giới tính: nam, nữ, giới tính khác

 Thu nhập: 2-5 triệu đồng; 5-10 triệu đồng; lớn hơn 10 triệu đồng

 Nghề nghiệp: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, quản lý,

III ĐỊNH VỊ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG

3.1 Các doanh nghiệp nước ngoài

3.1.1 H&M

Hiện nay, tập đoàn H&M – Hennes & Mauritz AB đang ngày càng phát triển và mở rộng nhanh chóng với hơn 3600 cửa hàng trên toàn cầu Tại Việt Nam, H&M đang có

12 cửa hàng gồm 5 ở Hà Nội, 4 ở TP HCM và 3 cửa hàng ở Cần Thơ, Đà Nẵng và Hạ Long

Trang 7

8 Đối với tất cả các dòng sản phẩm của mình, H&M còn cung cấp 2 sự lựa chọn: Conscious – Sustainable Style, dòng sản phẩm mang tính bền vững, sử dụng chất liệu hữu cơ và có thể tái chế; cùng với Premium Quality, cung cấp các sản phẩm có chất liệu cao cấp như da, nỉ, lông thú, cashmere hay pima cotton

Theo báo Dân trí, Quý I/2021, doanh thu thuần tại thị trường Việt Nam của H&M đạt

146 triệu Krona Thụy Điển (hơn 386 tỷ đồng), tăng 5% so với cùng kỳ 2019 Trong quý này, hãng cũng mở mới 2 cửa hàng tại Việt Nam

3.1.2 Adidas

Adidɑs là một công ty đa quốc gia, được thành lập tại Đức vào năm 1924 Công ty chuyên sản xuất và thiết kế crampons thể thao, áo đấu, quần áo và các phụ kiện khác Adidas là một trong những nhà sản xuất đồ thể thao lớn nhất thế giới

Công ty Đức là công ty mẹ của tập đoàn Adidas, thông qua đó nó thực hiện nhiệm vụ của mình với tư cách là cổ đông 8,33% của gã khổng lồ Bundesliga Bayern München

và chủ sở hữu của công ty thể dục Runtastic của Áo

Sau năm tài chính 2019, Adidas đã tạo ra doanh thu 23,6 tỷ USD Đây là mức doanh thu cao nhất mà công ty từng ghi nhận trong thế kỷ 21

3.2 Doanh nghiệp Việt Nam

3.2.1 An Phước - Pierre Cardin

An Phước là hệ thống phân phối độc quyền thương hiệu Pierre Cardin tại Việt Nam Hệ thống cửa hàng An Phước đã có mặt ở hầu hết những trung tâm thương mại và thành

phố lớn và bảng hiệu “An Phước – Pierre Cardin” luôn được đặt cạnh nhau

Hiện nay, Công ty có hơn 3.600 công nhân và nhân viên với trụ sở và chi nhánh được phân bố nhiều nơi ở Việt Nam An Phước cung cấp đa dạng chủng loại sản phẩm cho thị trường nội địa và xuất khẩu, từ phân khúc thời trang cao cấp đến thời trang trẻ em,…

Theo Cafe Business, trong những năm qua, doanh thu và lợi nhuận của An Phước liên tục tăng trưởng Năm 2019, doanh nghiệp đạt 1.834 tỉ đồng doanh thu, 664 tỉ đồng lợi nhuận gộp, tăng lần lượt 9% và 38% so với thực hiện năm 2018

Trang 8

9

Hình 3: Kết quả kinh doanh của An Phước qua các năm

Nguồn: Sưu tầm

Về qui mô tài sản, hết năm 2019, tổng tài sản của An Phước ước tính đạt 2.273 tỉ đồng

3.2.2 Việt Tiến

Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến được thành lập từ năm 1975 Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty” - tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc

Tổng Công ty CP May Việt Tiến đã hoàn thành vượt các chỉ tiêu về hoạt động kinh

doanh năm 2020 Cụ thể: doanh thu đạt 7.118,6 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch, đạt 78,8%

so với cùng kỳ Lợi nhuận trước thuế đạt 170,7 tỷ đồng, vượt 13,8%so với kế hoạch, đạt 44,8% so với cùng kỳ Thu nhập bình quân người lao động đạt 9.549.000 đồng/ người/ tháng Dự kiến chia cổ tức 20%

3.3 Định vị thị trường

Trang 9

10 Giai đoạn nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có sự cải thiện Điều này dẫn tới sự nâng cao đối với mong muốn mua sắm của người sử dụng nói chung và ngành hàng may mặc, thời trang nam nói riêng

Các nhãn hiệu thời trang nam nội địa bắt đầu có sự chuyển mình, cạnh tranh cùng các nhãn hiệu Quốc tế và nhắm đến phân khúc tầm trung

Cùng với nhận thức về ngoại hình ngày càng tăng, người tiêu dùng nam ngày càng ưa chuộng các sản phẩm có nhãn hiệu để được trải nghiệm chất lượng cao hơn và thiết kế đẹp hơn Các nhãn hàng trong nước như An Phuoc, VietTien, Owen, đang chiếm được nhiều cảm tình của người tiêu dùng Việt Nam Ngoài các công ty nội địa lớn, vô vàn nhãn hàng nhỏ lẻ khác cũng nhận được sự đón nhận nồng nhiệt từ phía người tiêu dùng, nhờ nhiều kiểu dáng độc đáo kết hợp giữa phong cách Việt Nam và phương Tây hoặc Hàn Quốc Vì vậy, dự kiến rằng thị trường sẽ tiếp tục trở nên cạnh tranh hơn trong tương lai

Hình 4: Thị trường ngành thời trang Việt Nam 2019

Nguồn: Tomorrow Marketers

Công ty Cổ phần Quốc tế An Phước (bao gồm 2 hãng là An Phước và Pierre Cardin) dẫn đầu doanh số bán hàng năm 2019, với tổng thị phần 5.3%

Trang 10

11

IV KỲ VỌNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG

Sự hài lòng của khách hàng = Dịch vụ khách thực tế trải nghiệm – Kỳ vọng của khách hàng đối với thương hiệu

Đây là công thức mà LOMA (Life Office Management Association) – một hiệp hội đào tạo và phát triển về bảo hiểm nhân thọ tại Mỹ đưa ra nhằm đo lường khả năng quản lý

kỳ vọng của khách hàng

a, Giá cả và chất lượng luôn là yếu tố mà đa số khách hàng quan tâm cũng như kỳ vọng lớn vào sản phẩm và dịch vụ đi kèm Vì vậy, việc đầu tư vào chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu

91% khách hàng có trải nghiệm tồi tệ sẽ ngưng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp –

theo Glance

Cũng giống như việc mức độ hài lòng thấp đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp, việc tăng độ hài lòng của khách hàng sẽ giúp đem lại tỷ lệ giữ chân khách hàng cao và lượng khách hàng trung thành cũng theo đó tăng lên

b, Thị hiếu khách hàng cần những sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng cả về chất liệu và mẫu mã, sử dụng các gam màu tươi trẻ và chất liệu mới lạ để thu hút họ

V NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG

4.1 Chất lượng sản phẩm

Theo tổ chức châu Âu về chất lượng EOQ, chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng Theo tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO ((International Organization for Standardization) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, chất lượng sản phẩm lại được định nghĩa là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu

Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua hàng đó là chất lượng của sản phẩm Nó chiếm đến 50% quyết định mua hàng của người tiêu dùng Một sản phẩm có chất lượng sẽ lấy được lòng tin và sự tín nhiệm từ phía khách hàng Và chắc chắn rằng, nếu sản phẩm đó thỏa mãn được yêu cầu của người dùng, họ sẽ không ngần ngại quay lại cũng như giới thiệu nó đến nhiều người hơn

Chất lượng của sản phẩm được thể hiện ở mẫu mã sản phẩm, màu sắc, kiểu dáng, thị hiếu của người tiêu dùng…

Trang 11

12

4.2 Kiểu dáng

Kiểu dáng là những đường cắt, may tạo nên hình dáng cho bộ trang phục và tác động đến ngoại hình của người mặc Kiểu dáng của một sản phẩm thời trang đẹp, hấp dẫn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến quyết định mua của khách hàng

4.3 Giá cả

Khi doanh nghiệp đưa ra mức giá cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh hơn có thể doanh thu và lợi nhuận sẽ giảm Tuy nhiên, khi giá cả cạnh tranh thì số lượng hàng bán ra cũng sẽ tăng lên đáng kể và từ đó doanh thu và lợi nhuận cũng sẽ khả quan hơn

4.4 Thương hiệu

Rob Wengel (phó chủ tịch cấp cao của Nielsen Innovation Analytics - công ty nghiên cứu thị trường và quảng bá toàn cầu) cho biết: “Người tiêu dùng có thể nhiệt tình áp dụng các cải tiến sản phẩm mới nhưng họ lại hơi e ngại đối với một thương hiệu mới.”

Hay trong một cuộc khảo sát nhận thức về thương hiệu Khi được hỏi về lý do lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu này thay vì thương hiệu kia, kết quả nhận được như sau:

 82% số người được hỏi đã chọn một thương hiệu mà họ quen thuộc là lựa chọn đầu tiên, trên một loạt các lĩnh vực

 47% số người được hỏi đã giải thích việc lựa chọn thương hiệu vì lý do họ đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu đó trong quá khứ

Chính vì thế, ta có thể thấy rằng nhận thức về thương hiệu hay sự quen thuộc với thương

hiệu là một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của khách hàng Đặc biệt là

trong bối cảnh thời đại 4.0, việc mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến hơn bao giờ hết

4.5 Khuyến mãi

Khuyến mãi là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định

Chính sách khuyến mãi cũng là một yếu tố góp phần không nhỏ đến quyết định mua hàng Chính sách khuyến mãi bạn có thể sử dụng ở đây là giảm giá hoặc chính sách ưu đãi đối với khách hàng trung thành

4.6 Trải nghiệm, review

Trong bối cảnh người tiêu dùng đang mất dần niềm tin với những gì mà các doanh nghiệp quảng cáo về sản phẩm của họ Thay vào đó, người tiêu dùng ngày nay lại “nhạy cảm” hơn với những tín hiệu xã hội từ những người xung quanh khi đưa ra quyết định

Họ thường có xu hướng tìm hiểu thông tin về sản phẩm, dịch vụ để đưa ra quyết định

Ngày đăng: 09/12/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w