1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu áp dụng y tế điện tử trong theo dõi điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện thanh nhàn năm 2016

50 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

k\Ø2-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

KHIẾU TRANG LY

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIA NHU CAU ÁP DỤNG Y TẾ ĐIỆN TỬ

TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2016

TIỂU LUẬN TÓT NGHIỆP CỨ NHÂN Y TẾ CÔNG CỌNG

HUONG DAN KHOA HỌC

TIEN SI TRAN DAI QUANG

CHU KY

TRUONG DAI HOC Y TE CONG CONG

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo

trường Đại học Y tế Công cộng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo điều

kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới hai thầy hướng dẫn là Ths.Trần Hồng Quang và TS.Trần Đại Quang đã dành nhiều công sức, sự quan

tâm để tôi có thể hồn thành tốt đề cương nghiên cứu này

Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và tất cả các bạn lớp Cử nhân chính quy khóa

11 đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua

Hà Nội, ngày 8 tháng 6 nam 2016

Sinh viên

Khiếu Trang Ly

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢÀNG assseasserrgogRarEL 0E hepa natin SRE iii

BH NUCCÁCCHỮVVIGI TẤT 22 násaonsesaoooeeranli le iv

BBA PICTON CCUG cmecccnicecesenncessesneeneeskensidsstinteh nn iaiesisausisses ieee ee V

“` ả 5O 2 aeeeesensneeenernesee 1

KH: c1 1071CỤỀUss ẰẶŸẶẪƒŸesễkeenSees=seestsesdeleeseal 2

l1 FT NGUIANTATTTU s.a08662 eẽŸseỶnỶaeolseee 3

¡ Tổng quan về bệnh đái tháo đường ếẾsv+t«-c ccccrscreerrerrrrrrrrre 3

1.1 Thơng tin chung - - - - 5-5-5 +=+s tt 98tần ii 3

1.2 Tình hình trên Thế giới và tại Việt Nam 4© Ca 6

2 Téng quan về vấn GE nghién CU MMs Wegembsressesecssvoessesscssesnnecenennes 8

2.1 Giới thiệu về eHealth ,Œtc P ŒP 8

2.2 cHealth trong chăm sóc sức khỏe người bệnh đái tháo đường - 9

2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cử + ììằỶeeeeee II

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỬU - 2-52 ©5++s+s++2 13

1 Đối tượng nghiêríCỨù è, é‹-«‹s ịĂ so sẳseseienhererrririiriiiririee 13

2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu . -: -+ +++ceeerrrerrrrrrrrrirrrtiie 13

3 Thiết kế n NHAC Sáng T04<10g108010007000 13

4 Phương pháp chọn hẫu . - -+-52°5+++++e>tetretrertrtrrrrrrrrrrrrrrierrre 13

5 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích đU Ta ciniedaieb 14

"“ ẽss-:- - 54a säẽ 7c ỶŸ 14

6.1 Biến số định lượng - - 5+2 thetethtethrrrreirierirrrrrrere 14

n7 0080-77 Ÿ7Ÿ7neSẰSŸnieeesetkiesieseersererseesSSShslotdSelSS8 16

7 Đạo đức trong nghiÊn CỨU - 5-1939 1 90 0 000001003011000810004 18

8 Hạn chế, sai số và khắc DMÊ sa ienazsenesssesratiaTbeserasssadeeresasssEl|BI DI IS 18

CHƯƠNG 3 KÉ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ . - 19

Trang 4

i

CHƯƠNG 4 DỰ KIÊN KÉT QUẢ, BÀN LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 21

Ý:- Tu biến KỆ Hư Ã: c0 1561 Ayseeasnssessesesss200L8/E000-xanstessiSiBssziptlirssfE 21 1.1 Dự kiến kết quả định lượng . c55-©5522c<eserrrre mm 21 1.2 Dự kiến kết quả định tinh 0 essssssseesseeecsseessneeesnessneessseesssssssesssneessneesen 25

2 Dự kiến bàn luận và khuyến HE H es<csessasSE TY gsesbdskdfsigtiapsvEEekeft st7 26

PT 1 8ï8¡8V a2 222 Ÿ-Ÿ-neneoeennsne 27 F7 seo 0 ineaaadoneosboudndtggnngbeteeresaff9Esyefrerseseee 30 Phu lục 1: Giới thiệu phần mềm Quản lý bệnh tiểu đường (Zinmed) 30

Trang 5

ill

Trang 6

IV

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BCC CBVC CNTT DTD DTNC DTV Bộ công cụ Cán bộ viên chức

Công nghệ thông tin

Đái tháo đường

Đối tượng nghiên cứu

Trang 7

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Trong lĩnh vực y khoa, đái tháo đường là một bệnh mãn tính, gây nên những biến chứng nguy hiểm đối với cả nam và nữ ở hầu khắp lứa tuổi Vì vậy, các phương

pháp phịng ngừa, chẩn đốn sớm và hỗ trợ theo dõi điều trị ĐTĐ luôn là van đề ưu

tiên cần quan tâm Đồng thời, sự ứng dụng công nghệ thông tin trong y khoa đang

ngày càng pho biến và đạt được những kết quả to lớn trong cả dự phòng và lâm sàng

Hiểu được lợi ích khi đưa y tế điện tử áp dụng vào quá trình theo dõi điều trị bệnh đái

tháo đường, đề cương nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu ứng dụng Y tế điện tử trong theo dõi điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2016”

được hoàn thành để tìm hiểu về những mong muốn, ý kiến của người bệnh đái tháo đường tới y tế điện tử trong thời gian theo dõi điều trị bệnh Từ đó thu nhận các ý

kiến, yếu tố liên quan nhằm tạo nên tảng cho các nghiên cứu áp dụng sau này đối với

y tế điện tử nói chung và y tế điện tử trong đái tháo đường nói riêng

Nghiên cứu được được thực hiện với thiết kế cắt ngang mô tả, phương pháp kết hợp giữa định lượng và định tính Thời gian nghiên cứu kéo dài 6 tháng từ tháng 6

đến tháng 11 năm 2016 hướng tới đối tượng là bệnh nhân đang thăm khám theo bảo

hiểm xã hội tại khoa Nội tông hợp bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội Kết quả thu nhận

được từ bảng hỏi và phỏng vấn nhanh sẽ là bằng chứng đề nhà nghiên cứu đưa ra

những kết luận và giải pháp phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân đái tháo đường với

Trang 8

DAT VAN DE

Trong những năm gần đây, đái tháo đường đang càng ngày trở nên phổ biến và là vấn đề lớn đối với giới y khoa cũng như đối với cộng đồng Nó ảnh hưởng đến

hàng triệu người, cả nam lẫn nữ ở mọi lứa tuổi và mọi trình độ học vấn Gánh nặng bệnh tật do ĐT đang tăng lên trên toàn cầu, đặt biệt là các nước đang phát triển, nơi quá trình đơ thị hóa đang làm thay đôi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực và

tăng cân Bệnh ĐTĐ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư trong số các bệnh

không truyền nhiễm Để hạn chế những biến chứng nghiêm trọng mà ĐTĐ gây ra,

nhiều phương pháp đã được thực hiện, trong đó có y tế điện tử Cụ thể, bệnh nhân tự

theo dõi quá trình điều trị bằng các thiết bị điện tử Thiết bị đó có thể là máy đo lượng

đường huyết, điện thoại di động, máy tính bảng, đồng hồ thông minh Tuy mới chỉ

phát triển ở các nước phương Tây và đạt được những kết quả khả quan nhưng với sự

phát triển nhanh chóng của thời đại cơng nghệ thông tin và sự sáng tạo không ngừng nghỉ của các nhà nghiên cứu, ngày càng nhiều ứng dụng liên quan tới lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh được tiếp cận và thừa

hưởng lợi ích từ việc áp dụng điện tử trong quá trình theo dõi điều trị các bệnh mãn

tính, từ đó hạn chế những biến chứng và tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ Tại

Việt Nam, y tế điện tử đã được đưa vào hệ thống giám sát dự phịng thơng qua các

phan mềm chuyên biệt và được sử dụng trong lâm sàng, như y tế từ xa, hệ thống bệnh

án điện tử Nhưng về phía người bệnh, sử dụng y tế điện tử vẫn còn là một việc làm mới lạ và nhiều hạn chế vẻ: tài chính, công cụ, hướng dẫn, sự tiếp cận Vì vậy,

tiến hành nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu ứng dụng Y tế điện tử trong theo dõi điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2016.” là cần thiết

Trang 9

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu 1: Mô tả nhu cầu ứng dụng y tế điện tử của bệnh nhân đái tháo đường

trong quá trình theo dõi điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội năm 2016

Mục tiêu 2: Tìm hiểu các yếu tố liên quan tới việc ứng dụng y tế điện tử của

bệnh nhân đái tháo đường trong quá trình theo dõi điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn,

Hà Nội năm 2016

Trang 10

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Tổng quan về bệnh đái tháo đường

1.1 Thông tin chung a Định nghĩa

Đái tháo đường là một bệnh mãn tính, xảy ra khi cơ thể không tự sản xuất hoặc

sản xuất không đủ insulin Insulin là một hormone được sản xuất trong tuyến tụy, cần

thiết để vận chuyên glucose từ máu vào các tế bào làm sản sinh năng lượng Việc

thiếu hụt insulin khiến đường bị tích tụ trong máu Qua thời gian, nồng độ glucose

trong máu cao dân (gọi là tăng đường huyết) gây nguy hiểm cho nhiều mô trong cơ

thể và dẫn đến những biến chứng sức khỏe đe dọa tính mạng [9]

b Phân loại

Đái tháo đường được chia thành 3 type chính:

DTD type 1: Người mắc DTD type | can điều trị insulin hằng ngày Bệnh có

thể được phát hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng khởi phát thường xảy ra ở trẻ em hoặc thanh

thiếu niên ĐTĐ type 1 có thể chiếm 5% - 10% trên tổng số các trường hợp được chan doan [15]

PTD type 2: La type phé biến nhất Bệnh thường xảy ra ở người lớn, nhưng

ngày càng thấy nhiều hơn ở trẻ em và thanh thiếu niên Trong DTD type 2, co thể có thể sản xuất insulin nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể Ngược lại với những

người bệnh type 1, khoảng 60% người bệnh type 2 không cần điều trị insulin hàng

ngày ĐT type 2 có thể chiếm 90%-95% trên tổng số các trường hợp được chân

đoán [1Š]

DTD thai ky: Phu nt mắc và được phat hién bénh DTD trong thoi gian mang

thai Tiểu đường thai nghén có xu hướng xảy ra từ tuân thứ 24 của thai kỳ và thường

biến mất sau khi sinh [24] Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, gần 40% phụ nữ

có tiền sử tiểu đường thai kỳ phát triển bệnh DTD type 2 trong tuong lai [15] Tre

Trang 11

DTD type 2 ở lứa tuổi thanh thiếu niên [12] ĐTĐ type 2 có thê chiếm 1%-5% trên tổng số các trường hợp được chân đốn [10]

Bên cạnh đó cịn có 2 type hiếm gặp:

Tiểu đường Monogenic: Là một đột biến di truyền khiến trẻ mắc ĐTĐ ngay từ

lúc mới sinh 4%⁄-13% số trẻ em mắc ĐTĐ là do Monogenic [19]

Tiểu đường thứ cap: DTD mắc phải do biễn chứng của các căn bệnh khác (rối

loạn tiết tố, bệnh của tuyến tuy, ) [11]

c Hệ quả

Theo thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDE), trong năm 2014, đã

có 5 triệu người chết vì các bệnh lý liên quan tới ĐTĐ, gấp 3 lần so với số người chết

vì HIV/AIDS và gấp 9 lần so với số người chết đo dịch sốt rét trên toàn cầu [24]

Dựa trên thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (2014), có 15 - 30% người bệnh

DTD bị loét bàn chân, trong đó có 10 = 30% người bị đoạn chi, tỷ lệ tử vong sau đoạn

chi có thể lên tới 23% Ước tính trên thế giới cứ 30 giây trôi qua lại có một người bị

đoạn chi do ĐTĐ, 10 giây lại có một người chết do các bệnh lý liên quan đến ĐTĐ

Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh ĐTĐ là biến chứng thần kinh

~ xảy ra khi đường huyết q ao, khơng kiểm sốt tốt và làm tổn hại các dây than

kinh Điều đáng lo ngại là có đến 70% người bệnh ĐTĐ bị tổn thương thần kinh

ĐT còn ảnh hưởng tới thận, mắt, bệnh lý mạch máu và tim, gây nên những hậu quả

khó lường và là bệnh mãn tính nguy hiểm [2]

d Điểu trị và theo dõi điều trị

Kết hợp điều trị insulin mỗi ngày đối với bệnh nhân type 1, thì nền tảng của điều trị bệnh tiểu đường nói chung là áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường hoạt động thể lực, tập thể dục nhẹ nhàng, duy trì trọng lượng cơ thé hop ly, theo dõi đường huyết thường xuyên, tránh sử dụng thuốc lá (hút thuốc làm tăng nguy

Trang 12

ĐTĐ là một bệnh mãn tính và tình trạng bệnh bị ảnh hưởng đáng kể bởi quyết định lối sống, như vậy, sự tham gia của bệnh nhân là một thành phần quan trọng đối

với bất kỳ chương trình quản lý bệnh thành công Thực trạng tuân thủ diéu tri DTD

được đánh giá thông qua việc tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ về chế độ ăn, tuân thủ

chế độ luyện tập, tuân thủ khám sức khỏe định kỳ và đo glucose máu hàng ngày : Theo nghiên cứu của Nguyễn Phương Thủy tại bệnh viện Thanh Trì năm 2013,

tổng hợp kết quả của 4 đánh giá về tuân thủ điều trị trong số 228 bệnh nhân thì chỉ có

30,7% bệnh nhân là tuân thủ đúng theo các yêu cầu của bác sĩ; 69,3% bệnh nhân không tuân thủ điều trị có thể dẫn đến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn, những biến

chứng khó lường liên quan đến ĐTĐ Trong khi đó, tỷ lệ tuân thủ điều trị tại các nước

đang phát triển trên Thế giới là >50% và tỷ lệ này tại một nghiên cứu ở Uganda là

71,1% [6]

Tổng hợp 4 tiêu a 69.39,

TH tấn RT AO 59.5%

va kham suc khoe dinh ky

Sử dụng thuốc —-. - 40.8%

Luyện tập thé thao era 26.4%

Ché độ ăn uống RE0VESEEEDI 24.6%

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Biéu d6 1: Ty 1é % bệnh nhân ngoại trú không tuân thủ điều trị

đái tháo đường [6]

Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị chế độ dùng thuốc trong một tháng

trước ngày phỏng vấn là 40,8% Lý do không tuân thủ được biết: 49,4% là đo quên;

Trang 13

tuân thủ Cuối cùng, tuân thủ điêu trị lién quan dén do glucose mau, khám sức khỏe

định kỳ thì tỷ lệ số bệnh nhân không tuân thủ lên đến 59,5% [6]

1.2 Tình hình trên Thế giới và tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, ĐTĐ đang càng ngày trở nên phô biến và là vấn đề

lớn đối với giới y khoa cũng như đối với cộng đồng Nó ảnh hưởng đến hàng triệu

người, cả nam lẫn nữ ở mọi lứa tuổi và mọi trình độ học vấn Gánh nặng bệnh tật do

ĐT đang tăng lên trên toàn cầu, đặt biệt là các nước đang phát triển, nơi quá trình

đơ thị hóa đang làm thay adi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực và tăng cân [8] Bénh DTD là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư trong số các bệnh không truyền nhiễm Trong năm 2015, trên toàn Thể giới có 415 triệu người mac DTD, so

với 2014 là 384 triệu người mắc và dự kiến vào năm 2024 sẽ là 642 triệu người [10]

Cứ I1 người trưởng thành thì lại có 1 người mac bénh DTD Ty lé mắc bénh DTD

khác nhau giữa các châu lục và các vùng lãnh thô Tại Singapore tỷ lệ ĐTĐ là 8,6%

tổng dân số; Malaixia tỷ lệ là 3,1%; tại Kampomg Cham, Campuchia (2005) tỷ lệ

người trên 25 tuổi mắc bệnh DTD 1a 11% [5]

Tại Việt Nam, qua 10 năm, từ năm 2004 đến năm 2014, số bệnh nhân mắc ĐTĐ

gia tăng 211% Theo ghi nhận của IDF năm 2015, Việt Nam có khoảng 3,Š triệu người mắc ĐTĐ với 53.500 trường hợp tử vong tương đương 150 người tử vong mỗi ngày Trong đó, tỷ lệ tử vong của bệnh nhân dưới 60 tuổi có liên quan tới các bệnh

lý của ĐTĐ là 52,7% Ngày 29/5/2015, Thứ trưởng Bộ Y tế - Bà Nguyễn Thị Xuyên

có nói: '“Tỷ lệ người mắc bệnh DTD tai Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng nhanh

chóng ở khắp mọi miền cả nước và tạo ra gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội trong quá trình điều trị căn bệnh này” [4]

Ngoài việc đặt một gánh nặng tài chính lớn cho các cá nhân và gia đình của họ

do chỉ phí của insulin va thuốc thiết yếu khác, tiêu đường cũng có một tác động đáng

kể về kinh tế với các nước và hệ thống y tế quốc gia Phần lớn các nước dành từ 5% đến 20% tổng chi tiêu y tế của họ cho bệnh tiểu đường Với chi phí cao như vậy, căn

Trang 14

kinh tế bền vững Chi tiêu toàn cầu về chăm sóc bệnh ĐTĐ được dự đoán sẽ tăng lên

đến 34% trên tổng số chỉ tiêu cho y tế vào năm 2030 [14]

Trong Hội nghị thượng đỉnh G7 năm 2015, TDE đưa ra một lời kêu gọi hành

động cho tất cả các quốc gia G7 dé phat triển và thực hiện các chính sách nhắm cải thiện sức khỏe cho những người bị bệnh ĐTĐ và ngăn ngừa các trường hợp mới Đồng thời, IDF công bố khung hành động đối phó với sự gia tăng số người mắc mới,

trong đó ghi rằng lượng đường được tiêu thụ quá mức là một trong những nguyên

nhân làm gia tăng nguy cơ mắc ĐTĐ type 2 Khung hành động cũng trình bày các sáng kiến chính sách hỗ trợ mọi người giảm tiêu thụ đường và tăng sản lượng, tính sẵn có của các loại thực phẩm lành mạnh hơn [IS]

Vì những hậu quả nặng nề và số lượng bệnh nhân gia tắng một cách chóng mặt

như vậy, Bộ Y tế đã triển khai chương trình phịng chống một số bệnh không lây

nhiễm giai đoạn 2010 - 2020, với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc và chết do bénh DTD [5]

Với các hoạt động:

- _ Tổ chức truyền thông thay đổi hành vi Thực hành tốt công tác tuyên truyền

giúp người dân hiểu được các yếu tố nguy co bệnh ĐTĐ đề phòng tránh, cụ thể là

thay đôi các hành vi có hại sức khỏe, truyền thông nâng cao nhận thức

- _ Tổ chức can thiệp, đánh giá can thiệp tại cộng đồng: Thay đổi chế độ ăn uống:

Khuyến cáo nên tiết chế ăn uông giảm réi loan lipid mau bao gồm giảm lượng chất

béo, cholesterol, tăng protein ít béo, tăng chất xơ Tăng cường hoạt động thé luc:

Luyén tap thé luc déu dan sé phong ngira dugc bénh DTD type 2 vi luyén tap giup

giảm sự đề khang insulin dan đến chuyển hóa đường dé dang làm giảm glucose huyết

tương Luyện tập đúng khoa học làm cho tinh thần hoạt bát, nhanh nhẹn, thoải mái hạn chế tress góp phần tránh sự đề kháng ¡nsulin, vận động thể lực tăng tiêu thụ năng

lượng, giảm béo phì dẫn đến loại trừ một số yếu tố nguy cơ gây ĐTĐ Khuyến khích

Trang 15

Az À i A 2A ,

2 Tông quan về vần đề nghiên cứu

2.1 Giới thiệu về eHealth

Việc sử dụng công nghệ thông tin trong chăm sóc sức khỏe được gọi là Y tế

điện tử hay “eHealth” là một lĩnh vực đang nổi với sự kết hợp của Tin học y tế, Y té công cộng và kinh doanh, được định nghĩa bởi Tô chức Y tế thế giới (WHO) là “Việc

sử dụng chi phí hiệu quả, an tồn Cơng nghệ thơng tin và Truyền thông (ICT) trong hỗ trợ y tế và các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giám sát sức khỏe, tài liệu sức khỏe, và giáo dục sức khỏe, tri thức và nghiên cứu” [17], hay eHealth cũng được xác định bởi Liên minh châu Âu (EU) như là “Việc sử dụng các công nghệ truyền thông hiện đại để đáp ứng các nhu cầu của người dân, bệnh nhân, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cũng như các nhà hoạch định chính sách” [18] eHealth được sử dụng dé

giải quyết các van dé nhằm giảm sự phân biệt đối xử dựa trên thiếu tiếp cận thông tin

và như là một phương tiện để đáp ứng kịp thời các vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe

cá nhân và cộng đồng [18] eHealth bao gồm ba lĩnh vực chính: 1) sử dụng Internet

và phương tiện truyền thông để truyền tải thông tin sức khỏe cho các chuyên gia y tế

và những người sử dụng dịch vụ, 2) ứng dụng sức mạnh của CNTT và thương mại

điện tử để nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế và 3) ứng dụng thương mại điện tử

và y tế điện tử cho việc quản lý hệ thống y tế [22]

Thuật ngữ y tế điện tử hay còn gọi là eHealth ở Việt Nam được hiểu là các vấn

đề thuộc về y tế được điện tử hóa, ví dụ: Quản lý bệnh viện, quản lý hồ sơ bệnh nhân, quản lý hình ảnh, quản lý dịch bệnh, quản lý bệnh mạn tính eHealth vẫn đang là vấn đề nghiên cứu của chính phủ và nhiều tổ chức Những lĩnh vực ứng dụng của y

té dién tir (eHealth) ở Việt Nam bao gồm: 1) Lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin

sức khỏe nói chung và thơng tin về quản lý bệnh viện nói riêng như: quản lý bệnh

nhân, được, viện phí; 2) Quản lý thơng tin về lâm sàng, hành chính và tài chính của

bệnh viện; 3) Cung cấp cơ chế để các chuyên gia y tế ở khoảng cách xa thực hiện

Trang 16

khóa huấn luyện và đào tạo y học liên tục, trực tuyến cho các sinh viên và nhân viên

y tế; 5) Tạo nguồn thu từ phát triển các thiết bị di động, đem lại những cách tiếp cận

sáng tạo cho chăm sóc sức khỏe; 6) Tạo khả năng thực hiện các nghiên cứu y sinh có

mức độ phức tạp cao thông qua mạng lưới tin học eHealth còn là các bệnh án điện

tử, kê đơn thuốc trên hệ thống máy tinh, cơ sở đữ liệu khám chữa bệnh được cập nhật, thay đôi hàng ngày và đảm bảo an toàn cao, hỗ trợ cho hoạt động khám và điều trị

sức khoẻ, cung cấp thông tin về sức khoẻ tới người dân và cung cấp thông tin phục

vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học eHealth có thể là hệ thống phần mềm cho các

mục đích y tế cơng cộng, chủ yếu là phần mềm miễn phí, hoặc cung cấp miễn phí do

các tơ chức chính phủ/viện chi tra [1]

Trong những năm qua, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân ở nước ta đạt được nhiều kết quả tốt Việc ứng dụng y tế điện tử đã góp phần đáng kể trong công tác quản lý, điều hành hoạt động cung cấp dịch vụ y tế, giảm bớt áp lực công

việc cho cán bộ các cơ sở y tế đồng thời nâng cao chất lượng thông tin Tuy nhiên,

trước sự phát triển với tốc độ nhanh của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT và

trước nhu cầu thông tin phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, việc

ứng dụng CNTTT trong lĩnh vực y tế vẫn còn nhiều vấn đề nan giải

2.2 eHealth trong chăm sóc sức khỏe người bệnh đái tháo đường

Tiềm năng của eHealth là rất lớn, phạm vi ứng dụng rất rộng Đặc biệt, trong

tương lai khi dân số ngày càng già đi, mơ hình bệnh tật của con người chuyền dần

sang bệnh mãn tính cần được điều trị lâu dài, đồng thời sự bùng nỗ về công nghệ cũng

như mức sống của con người được nâng cao, eHealth sẽ đóng vai trò chủ chốt trong

ngành y tế [7]

Với eHealth, các nhà cung cấp y tế có thể cải thiện việc chân đoán, điều trị,

giám sát, giáo dục bệnh nhân dẫn đến tăng sự tham gia của bệnh nhân, kết quả sức

khỏe được cải thiện và giảm các chi phí y tế có liên quan Nhà cung cấp thậm chí có

Trang 17

10

Nghiên cứu chỉ ra rằng các nước sẽ tiết kiệm được 36 tỷ USD trong 5 năm tới bằng cách áp dụng công nghệ để theo dõi từ xa các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính

[21] Giải pháp eHealth giúp chăm sóc tốt hơn và cho nhiều người hơn với chỉ phí

thấp hơn Một nghiên cứu Makovsky Health/Kelton gần đây cho thấy rằng khoảng hai phần ba người Mỹ đáp ứng nhiệt tình về cách khai thác các công cụ kỹ thuật số để quản lý sức khỏe cá nhân Việc sử dụng Internet và các dịch vụ điện thoại di động

đang tăng lên đáng kể Và việc sử dụng Internet và các thiết bị di động của bệnh nhân

có thê là một bước tiến quan trọng hướng tới tự quản lý chăm sóc sức khỏc Chiến

lược này vẫn giữ một tiềm năng rất cao là cơ sở khởi xướng, thay đôi chất lượng cuộc

sông của nhiều người Nghiên cứu áp dụng eHealth đã được thực hiện và có những

kết quả khác nhau tùy từng vùng kinh tế và nhận thức của người đân [21] Nghiên

cứu tại Ba Tư cho kết quả rằng: 26,5% số người được hỏi có truy cập thường xuyên

vào Internet, trong đó 77,8% tích cực sử dụng một trang web dé biết thông tin về y tế

[16]

Nghiên cứu eHealth tai Afghanistan cho hay 72,1% số người tham gia trả lời

phiếu phỏng vấn là họ không ghi lại bất cứ điều gì liên quan tới việc điều trị bệnh ĐTĐ Lý do được đưa ra là do thời gian bị hạn chế và gánh nặng về giấy tờ, lưu trữ

sô sách ghi chép Họ trở nên khơng thể kiểm sốt hết được các giấy tờ liên quan đồng

thời họ cũng cảm thấy không thật sự cần thiết tới điều đó Số đối tượng cịn lại có ghi chép về chỉ số glucose thì chỉ đơn thuần là dé kiểm tra xem nó có dao động quanh mức cho phép hay không Lượng đường, thuốc men và chế độ ăn uống là 3 yếu tố

hàng đầu mà các bác sĩ hướng dẫn người tham gia để ghi lại Trong 59% người tham gia ứng dụng eHealth được hướng dẫn để ghi lại thông tin về chế độ ăn uống của họ thì 24,6% trong số đó nhận ra rằng việc làm này thật hữu ích đối với việc quản lý và

diéu tri DTD [13]

Thay đổi hành vi cho bệnh nhân là một quá trình phức tạp, khi mà các bệnh

nhân có thể tự quyết định các hoạt động liên quan sức khỏe nhất định như chế độ ăn

Trang 18

11

khác nhau và với sự sẵn có ngày càng tăng của công nghệ mới, việc tiếp cận với các

dich vụ chăm sóc sức khỏe đã gia tăng đáng kề [16] Giám đốc điều hành của Diabetes

Australia, Giáo sư Greg Johnson đã nói: "Việc kiểm soát bệnh tiêu đường dé dang hơn nếu bạn kiêm soát tốt tất cả các thơng tin Nếu bạn có một bản ghi điện tử bạn có

thể kiểm tra thơng tin sức khỏe của mình bất cứ lúc nào Đồng thời, bạn có thể liên

hệ tới các bác sĩ để được cung cấp thông tin một cách dễ dàng nhất, bao gồm phương thức điều trị và đơn thuốc mà bạn sẽ nhận được” [23]

Ap dung eHealth trong công tác theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ giúp bệnh nhân ghi

lại lượng đường hằng ngày, chế độ ăn uống và luyện tập thê thao, một cách khoa

học nhất va lưu trữ đữ liệu lâu dài Đơn giản hơn trong quá trình so sánh các chỉ số

theo thời gian, cài đặt lời nhắc nhở tự động hằng ngày và nhiều tiện ích đi kèm

eHealth có thể là một giải pháp toàn diện, và hầu hết các bệnh nhân ĐTĐ sử dụng Internet trong nghiên cứu tại Ba tư đã sẵn sàng đề nhận tài liệu giáo dục bằng Internet

thông qua các thiết bị di động hay máy tính để bàn [16] Vậy tại Việt Nam, các bệnh

nhân ĐTĐ đã và đang làm gì để quản lý quá trình điều trị của mình, liệu giải pháp

eHealth có phải là lựa chọn tối ưu trong bối cảnh y tế và xã hội vào thời điểm này?

Ứng dụng eHealth hiện nay tại Việt Nam còn nhiều hạn chế về nhận thức và

cách tiếp cận Việc ứng dụng khơng chỉ địi hỏi nguồn lực về tài chính mà còn đòi hỏi

sự sẵn sàng ở chính đối tượng khách hàng (bệnh nhân), có chắc một giải pháp mới

mang tính cơng nghệ được chấp nhận bởi người bệnh vốn đã quen thuộc với những

ghi chép kết quả trên số sách Chưa có một nghiên cứu hoản chỉnh nào về đánh giá nhu cầu của người bệnh ĐTĐ với việc ứng dụng giải pháp eHealth, đây còn là một chủ đề khá mới mẻ song song với sự phát triển công nghệ thông tin trong nên y học

của nước nhà

2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

Trang 19

12

học viên các tuyến gửi về Hiện nay, bệnh viện có 44 khoa phòng, ban với 056 CBVC

Nhiều CBVC năng động, tâm huyết hết lòng phục vụ người bệnh, trau dồi chuyên

môn, rèn luyện y đức, tích cực NCKH và đạo tạo Bệnh viện không ngừng nâng cao

chất lượng khám chữa bệnh, triển khai nhiều kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để áp dụng

điều trị cho bệnh bệnh như: PTNS thực quản, PTNS dạ dày, Công tác nghiên cứu

khoa học, chỉ đạo tuyến luôn được ban Giảm đốc chú trọng và phát triển mạnh Bệnh

viện là đơn vị có nhiều đề tài tham dự và được báo cáo tại Hội nghị Khoa học Ngành y tế lần 2 tổ chức tại Hà Nội Trong năm 2014 bệnh viện đã tô chức thành công 2 hội nghị Nội khoa và ngoại khoa với gần 70 đề tài được báo cáo [3] Bệnh viện hiện đang

thăm khám cho hơn 500 bệnh nhân đái tháo đường theo diện đăng kí bảo hiểm y tế

trên địa bàn Hà Nội Khung lý thuyết

Nhân khẩu học: Năm sinh, giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thu nhập trung binh,

Bệnh học: Tình trạng bệnh, hình thức điều trị, phương thức điều trị,

tái khám, thông tin được nhận từ bác sĩ, ghi chép thông tin,

giải pháp đã sử dụng và mong muôn,

Nhu cầu sử dụng: Mức độ cần thiết, nhu cầu tiếp nhận thông tin, hình thức, tần suất,

Các yếu tố liên quan: Yếu tố chi trả, khó khăn, thuận lợi, duy trì sử

dung,

72

Trang 20

13

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

Người mắc bệnh ĐTĐ từ 18 tuổi trở lên đang theo dõi điều trị tại khoa Nội

tổng hợp (nội trú và ngoại trú) bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội Tiêu chuẩn loại trừ:

-_ Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu

-_ Đối tượng không đủ đảm bảo sức khỏe đề tham gia nghiên cứu

2 _ Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiễn hành từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 11 năm 2016 Qua

trình thu thập thơng tin được thực hiện tại khoa Nội tông hợp bệnh viện Thanh Nhàn,

Hà Nội

3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích

Mục tiêu Phương Công cụ

pháp

Nhu cầu ứng dụng y tế điện tử của bệnh nhân ĐTĐ | Định Bộ câu hỏi

Các yêu tô liên quan tới | Khả năng chi trả lượng định lượng

việc ứng dụng y tế điện | Khó khăn, thuận lợi, khả | Định tính | Bộ câu hỏi

tử của bệnh nhân ĐTĐ | năng duy trì hoạt động phỏng vấn sâu

4 Phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu định lượng:

T « ĐI — Ð) n: số người cần điều tra

7 = ‘ d2 œ: mức ý nghĩa thống kê, lẫy œ = 5% Z‹-œ2): độ tin cậy 95% thì Z = 1,96

p: tỷ lệ ước tính người bệnh ĐTĐ sẵn sàng áp dụng

eHealth là p= 50% = 0,5

Trang 21

14

Lựa chọn ngẫu nhiên 96 đối tượng đang là bệnh nhân điều trị DTD tai khoa Nội tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn năm 2016

Cỡ mẫu định tính:

Lựa chọn ngẫu nhiên 10 đối tượng trong 96 đối tượng đã tiến hành trả lời bộ

câu hỏi định lượng để tham gia phỏng vấn sâu (cỡ mẫu có thê thay đổi cho đến khi thông tin bão hòa)

5 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu

Cấu phần định lượng: Sử dụng bộ công cụ phỏng vấn được thiết kế bằng phần mềm ODK trả lời trên máy tính bảng (điện thoại di động, máy tính đề bàn) Sau đó

tiến hành phân tích số liệu cùng phan mém SPSS (Stata, R) (chi tiét phu luc 4)

Cấu phần định tính: Sử dụng bộ công cụ hướng dẫn phỏng van sau ban cau tric để tiến hành phỏng vấn sâu ĐTNC, ĐTV có thê thay đổi thứ tự câu hỏi và thêm bớt

các câu hỏi sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng tới các mục tiêu hay nội dung câu

trả lời của ĐTNC ĐTV sử dụng giấy bút ghi chép, máy ghi âm và các thiết bị hỗ trợ khác (cỡ mẫu có thể thay đổi đến khi thơng tin bão hịa) Sau buổi phong van DTV tiến hành gỡ băng ngay Để đảm bảo chất lượng cho việc thu thập các số liệu tiếp

theo và các thông tin cần được làm rõ hơn, một ĐTV phỏng vấn trung bình ba cuộc

một ngày Số liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích theo mục tiêu và sử

dụng phần mềm định tính Nvivo7

6 Biến số nghiên cứu

6.1 Biến số định lượng

TT Tên biến số Định nghĩa Phân loại PP

thu thập

Thông tin chung

L | Họ và tên Họ và tên của ĐTNC Dinhtinh | Bảng hỏi

2 | Nam sinh Nam sinh cua DTNC tinh theo | Roi rac Bang hoi

nam duong lich

3 | Giới tính Giới tính của ĐTNC Nhị phân | Bảng hỏi 4 | Trinh d6 hoc van Trinh d6 hoc van cao nhat cua | Thứ bậc Bang hoi

DTNC

Trang 22

15

5_ | Tình trạng hơn nhân | Tình trạng hơn nhân tại thời Nhị phân Bảng hỏi

điểm nghiên cứu của ĐTNC

6 | Nghề nghiệp chính | Là nghề chiếm thời gianlàm | Danh mục | Bảng hỏi

việc nhiều nhất của ĐTNC trong 12 tháng qua

7 | Thu nhập trung Thu nhập trung bình của gia Danh mục | Bảng hỏi

bình đình (ĐTNC) trong tháng/năm

qua Tình trạng sức khỏe

8 | Phan loai DTD Type ĐTĐ người bệnh mắc Danh mục | Bảng hỏi

9 | Hình thức điều trị | Hình thức người bệnh đang Danh mục | Bảng hỏi

điều trị bệnh ĐTĐ

10 | Phương thức điêu Dùng thuốc và luyện tập Danh mục | Bảng hỏi

trị

I1 | Tái khám Tái khám đúng lịch hẹn Nhị phân | Bảng hỏi 12 | Được cung cấp Thông tin về thuốc, luyện tập, | Nhị phân | Bảng hỏi

thông tin định dưỡng, tự theo dõi

13 | Ghi chép thôngtin | Ghi chép vê thuôc, luyện tập, | Nhịphân | Bảng hỏi

dinh dưỡng, tự theo đối

14 | Người nhắc nhở Có người nhắc nhở về tuân thủ |Nhịphân | Bảng hỏi điều trị bệnh ĐTĐ

Nhu cầu về sử dụng

15 | Nhu câu về nhắc Nhu cầu về nhắc nhở đêtuân | Thứbậc | Bảng hỏi

nhở thủ điều trị tốt hơn

16 | Nhu cầu tiếp nhận | Nhu câu tiếp nhận thêm thông | Thứ bậc Bảng hỏi

thêm thông tin tin hữu ích

17 | Nội dung thông tin | Nội dung về thông tin bệnh Danh mục | Bảng hỏi nhân mong muốn nhận được

18 | Hình thức tiép nhận | Hình thức bệnh nhân mong Danh mục | Bảng hỏi

thông tin muốn khi tiếp nhận thông tin

19 | Tần suất tiếp nhận | Tân suất bệnh nhân mong Danh mục | Bảng hỏi thông tin muốn tiếp nhận thông tin

Nhu cau về công nghệ

20 | Thiết bị công nghệ | Thiết bị công nghệ bệnh nhân | Danh mục | Bảng hỏi

đang sử dụng

21 | Kết nỗi internet Thực hiện kết nôi internetcho | Thứ bậc | Bảng hỏi thiết bị

Trang 23

16

22 | Dung thiét bi vao Sử dụng thiết bị công nghệ vào | Nhị phân | Bảng hỏi

theo dõi điều trị quá trình theo dõi điều trị ĐTĐ

23 | Giải pháp đãthực | Các giải pháp người bệnh đã | Danh mục | Bảng hỏi

hiện sử dụng với thiết vị vào theo

dõi điều trị

24 | Sự hữu dụng Sự hữu dụng khi đã thực hiện | Thứ bậc Bảng hỏi

các giải pháp

25 |Mongmuôndùng | Mong muôn của người bệnh Thứ bậc Bảng hỏi

giải pháp được sử dụng giải pháp tốt hơn

26 | Giải pháp Mong mn có những giải Danh mục | Bảng hỏi pháp như thế nào

Khả năng cho chỉ trả

27 | Sẵn sàng chỉ trả cho | Sự sẵn sàng chi trả của bệnh | Thứ bậc Bảng hỏi

giải pháp nhân cho các giải pháp mới

28 | Mức tiên săn sàng | Mức tiên bệnh nhân sẵn sàng | Thứ bậc Bảng hỏi

cho giải pháp chi trả cho giải pháp mới

29 | Khả năng duy trì Khả năng người bệnh duy trì | Thứ bậc Bảng hỏi

sử dụng các giải pháp

30 | Sẵn sàng chi trả cho | Sự săn sàng chi trả của bệnh Thứ bậc Bảng hỏi

thiết bị nhân cho các thiết bị công

nghệ mới

31 | Mức tiên săn sàng | Mức tiên bệnh nhân săn sàng | Thứ bậc Bảng hỏi

cho thiết bị chi trả cho thiết bị công nghệ

mới

32 |Trởngạitàichính | Chỉ phí có phải là trởngạiđê | Nhịphân | Bảng hỏi

bệnh nhân quyết định sử dụng

6.2 Biến số định tính

TT Tên biến số Định nghĩa PP

thu thap

1 | Tâm quan trọng của Những quan điểm của bệnh viên về quá BCC

quá trình tự theo dõi _ | trình tự theo dõi diéu tri DTD dinh tinh

điều trị bệnh ĐTĐ

2 | Thông tin bac sican | Nhữn gthông tin bệnh nhân mong muốn BCC cung cấp thêm cho | được tiếp nhận thêm trong quá trình theo | định tính

bệnh nhân dõi diéu tri DTD

Trang 24

Li

Qua trinh tim hiéu Quá trình mà bệnh nhân tự tìm kiêm thơng BCC

thơng tin tin lién quan dén DTD dinh tinh

Thiết bị điện tử bệnh | Thiết bị điện tử mà bệnh nhân đã sử dụng BCC

nhân đã sử dụng trong quá trình theo dõi điều trị DTD định tính

Khó khăn trong theo | Những khó khăn bệnh nhân gặp phải trong |_ BCC

doi diéu tri DTD quá trình theo dõi điều trị DTD định tính

Giải pháp phù hợp Giải pháp phù hợp với tình trạng bệnh BCC

hiện nay định tính

Sự hỗ trợ Mong mn hỗ trợ của bệnh nhân BCC

định tính

Khó khăn khi áp dụng | Khó khăn bệnh nhân đang và sẽ gặp nêu BCC CNTT ap dung CNTT trong theo dõi diéu tri dinh tinh

DTD

Thuận lợi khi áp dụng | Lợi ích và thuận lợi mà bệnh nhân có thể BCC

CNTT được hưởng khi áp dung CNTT định tính

TRUONG DAI HOC Y TE CONG CONG

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

Trang 25

18

7 Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu cần thiết của người

bệnh ĐTĐ tới eHealth — việc sử dụng các thiết cơng nghệ tới q trình theo dõi điều

trị bệnh, đồng thời tìm các khả năng giúp nâng cao tỷ lệ tuân thủ điêu trị ĐTĐ Góp

phần làm tiền đề cho các nghiên cứu sau tiếp cận tới sự sẵn sàng của đối tượng bác

sĩ, cán bộ y tế hay các chương trình chăm sóc sức khỏe với ứng dụng eHealth tại từng

thời điểm ở Việt Nam, dần đưa CNTT phô biến hơn trong ngành y, được và nâng cao hiệu quả điều trị lẫn dự phòng cho sức khỏe nhân dân

-_ Đề cương nghiên cứu phải được thông qua hội đồng đạo đức

-_ Tồn bộ thơng tin nhân khẩu học, thông tin được trả lời trong bộ câu hỏi của ĐTNC sẽ được đảm bảo lưu giữ bí mật, mọi thông tin đều được mã hóa

-_ Sự tham gia của các ĐTNC là hoàn toàn tự nguyện, được thể hiện thông qua

bản chấp nhận tham gia vào nghiên cứu

ĐTNC có thể từ chối trả lời câu hỏi mà họ không muốn và có thể dừng cuộc

phỏng vẫn mà không chịu bất cứ sự răng buộc hay không chịu trách nhiệm về

mặt pháp lý Danh tính người tham gia nghiên cứu sẽ không bị tiết lộ

- Mọi hình thức lưư trữ: Ghi chép, bản ghi âm đều phải được sự đồng ý của đối tượng phỏng vấn và được tiền hành công khai

8 Hạn chế, sai số và khắc phục

Đề tài được thực hiện ở phạm vi hẹp tại khoa Nội tong hop bénh vién Thanh Nhàn Hà Nội Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá nhu cầu ở đối tượng

bệnh nhân ĐTĐ mà chưa thực hiện trên đối tượng các bác sĩ, cán bộ y tế hay chuong

trình chăm sóc sức khỏe Nhu cầu áp dụng eHealth trong theo dõi điều trị của bệnh

nhân ĐTĐ còn tùy thuộc vào vùng địa lý va thời điểm tiến hành nghiên cứu

Sai số nhớ lại trong quá trình phỏng vấn định lượng và phỏng vấn sâu định tính

Sai số trong quá trình xử lý và phân tích só liệu Khắc phục bằng việc bố trí hai ĐTV

Trang 26

19

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ

1 Kế hoạch nghiên cứu

Nội dung Thờigian | Thựchiện | Giám sát Kết quả

Hỗ trợ

Bao vénghién | 08/06/2016 |Nghiêncứu | TS Tran Dai | Sy thong qua

cứu viên Quang của hội đồng

Thông qua hội | 13/06/2016- |Nghiêncứu | TS Trần Đại | Sự chấp nhận đồng đạo đức |23/06/2016 | viên Quang của hội đồng

đạo đức

Thực hiệnxin | 24/06/2016- | Nghiên cứu | TS Trân Đại | Sự phê duyệt

phép địa điểm | 30/06/2016 | viên Quang của đại diện

nghiên cứu bệnh viện

Thử nghiệm bộ | 04/07/2016- | Nghiên cứu | TS Trân Đại | Chỉnh sửa hợp

công cụ 08/07/2016 | viên Quang lý bộ công cụ

Tập huấn điều | 12/07/2016 |Nghiêncứu | TS Trân Đại | 5 ĐTV được tập

tra viên viên và điều | Quang huấn kĩ càng

tra viên

Tiên hành thu - | 18/07/2016- |Nghiên cứu | TS Trân Đại | 190 bản ghi định

thập số liệu 05/08/2016 | viên và điều | Quang lượng và 10

tra viên Phòng quản cuộc phỏng vẫn lý nghiên cứu | sâu

trường

ĐHYTCC

Phân tích số 15/08/2016- | Nghiên cứu | TS Trân Đại | Báo cáo hoàn

liệu, hoàn 18/11/2016 viên Quang chỉnh

thành báo cáo

Trang 27

20 2 Kinh phí thực hiện THÀNH

TT| NỘIDUNG DIỄN GIẢI TIEN

(đồng)

1 | In phiếu hỏi 1.000đ/trang x 6 trang/phiếu x 15 phiêu 90.000

2 | Diéu tra thir 100.000d/BTV x 02 DTV 200.000

3 | Tập huấn điều tra | 100.000đ/ĐTV/ngày x 5 ĐTV x 01 ngày 500.000

4 | Điều trathuthập | 25.000đ/bản ghi x 96 bản ghi định lượng | 2.400.000 số liệu §0.000đ/bản ghi x 10 bản ghi định tính 800.000

5 | Hé tro DTINC 40.000đ/đối tượng x 96 ĐTNC trả lời bộ | 3.840.000

câu hỏi định lượng

100.000đ/đối tượng x 10 đôi tượng trả lời | 1.000.000 bộ câu hỏi phỏng vấn sâu

6 | Gỡ băng phỏng 50.000/bản ghi x 10 bản ghi 500.000

vấn sâu

7 | In đề cương 1.000d/trang x (50 trang đề cương + 100 450.000

trang báo cáo) x 03 lần chỉnh sửa

8 | Chi phi phat sinh 500.000

Tong cong 10.280.000

Trang 28

21

CHUONG 4 DU KIEN KET QUA, BAN LUAN VA KHUYEN NGHI

1 Dự kiến kết quả

1.1 Dự kiến kết quả định lượng

Bảng 1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (4) Giới tính Nam Nữ

Ti Dưới 30 tuôi 30-39 tuôi 40-49 tuôi 50-59 tuôi 60-60 tuôi Từ 70 ti trở lên Trình độ học vân Tiêu học Trung học cơ sở

Phô thông trung học

Trung cap/Cao dang/Day nghé

Đại học/Sau đại học

Khác

Cơng việc chính Sinh viên/Đang đi học

Nội trợ/Nghê tự do

Nông dân/Công nhân

Cán bộ/Công chức/Viên chức Nghỉ hưu Nghê khác Thu nhập trung bình một tháng

Dưới 5 triệu đông

Từ 5-10 triệu đông

Từ 11-20 triệu đông

Trên 20 triệu đông

Trang 29

22

Bảng 1.2 Thông tin về điều trị đái tháo đường

Nội dung Tân số (N) Tỷ lệ (9)

Type DTD hién mac DTD type |

DTD type 2 DTD thai ki khac

Hinh thire diéu tri Nội trú

Ngoại trủ

Phương thức điêu trị Dùng thuôc hăng ngày

Không điêu trị thc

(nhưng có duy trì luyện tập thể

thao, ăn uống lành mạnh, theo

đõi đường huyết, tái khám theo

lịch hẹn)

Khác

Bảng 1.3 Thông tin về tuân thủ điều trị đái tháo đường

Nội dung Có Khơng

N %

Tái khám đây đủ đúng lịch hẹn

Được cung cấp | Thời gian và liêu lượng thuốc

thông tin Chê độ luyện tập thê thao

Khẩu phân dinh dưỡng

Theo dõi tại nhà

Thực hiện ghi Thời gian và liêu lượng thuôc

chép Thời gian và hình thức luyện tập

Khẩu phân dinh dưỡng

Chỉ số đường huyết

Quên thực hiện | Dùng thuốc hăng ngày

Ghi chép khẩu phân ăn

Do và ghi chép chỉ số đường huyết

Luyện tập hoặc luyện tập không phù hợp

Sự nhắc nhở từ người xung quanh

Trang 30

Bảng 1.4 Đánh giá nhu cầu về sử dụng của đối tượng nghiên cứu

Nội dung Tan số (N) Tỷ lệ (%)

Nhu câu nhặc nhở Khơng có nhu câu

Nhu câu ở mức thâp

Bình thường

Rât mong muôn

Nhu câu tiếp nhận

thơng tin

Khơng có nhu câu

Nhu cầu ở mức thâp

Bình thường

Rât mong muôn

Nội dung thông tin Khâu phân dinh dưỡng

Chê độ luyện tập

Chế độ sinh hoạt hàng ngày

Thuốc Tình hình ĐTĐ trên Thể giới và Việt Nam Khác Hình thức tiệp nhận thơng tin Gặp mặt trực tiép

Toi roi, sach nho

Tin nhan SMS

Hom thu điện tử

Trang mạng xã hội Báo điện tử Ứng dụng di động chuyên biệt

Tan suat tiép nhận Hang ngay

Trang 31

24

Bảng 1.5 Đánh giá nhu cầu về công nghệ của đối tượng nghiên cứu

Tần số (N) Nội dung Tỷ lệ (%)

Thiết bị cơng | Máy tính đê bàn/xách tay

nghệ Máy tính bảng

Điện thoại thông minh

Đông hơ thơng minh

Điện thoại phím bắm/đen trăng Kết nỗi Không bao giờ

Internet Thỉnh thoảng Thường xuyên

Luôn luôn

Giải pháp Lưu ghi chép văn bản

Cài đặt nhắc nhở tự động

Sử dụng các ứng dụng Khác

Mong muốn | Kết nổi thông tin từ máy đo chỉ số -

về giải pháp | đường huyết với 1 thiết bị khác

Trò chuyện, tư vân trực tiêp với bác sĩ

Tự tông hợp các chỉ số và cho ra bản

kết quả theo đối

Bệnh án điện tử

Khác

Trang 32

^Z5

Bảng 1.6 Đánh giá về kha nang chi tra của đối tượng nghiên cứu

Nội dung Tan số (N) Tỷ lệ (%)

Chi trả cho giải pháp Khơng có nhu câu

Nhu câu ở mức thâp

Bình thường

Rât mong mn

Khoảng tiên Dưới 50.000đ/tháng

Từ 50.000đ-100.000đ/tháng Từ 100.000đ-200.000đ/tháng Trên 200.000đ/ tháng Khả năng duy trì sử dụng

Khơng có nhu câu

Nhu câu ở mức thâp

Bình thường

Rât mong muôn

Chỉ trả cho thiết bị Khơng có nhu câu

Nhu câu ở mức thâp

Bình thường

Rât mong mn

Khoảng tiên Dưới 1 triệu đồng

Từ I-3 triệu đông

Từ 3-5 triệu đông

Trên 5 triệu đông

Trở ngại vê chi phí

Không

1.2 Dự kiến kết quả định tính

Tìm hiểu rõ ràng, chi tiết hơn nhu cầu ứng dụng y tế điện tử của bệnh nhân vào quá trình theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường Hiểu hơn về khả năng thực hiện và

những khó khăn trong việc triển khai y tế điện tử ở đối tượng người bệnh Đồng thời thu được các đề xuất và kiến nghị liên quan tới y tế điện tử trong bối cảnh y tế nước

Trang 33

26

2 _ Dự kiến bàn luận và khuyến nghị

Tìm hiểu nhu cầu là bước khởi đầu cho chu trình áp dụng thực hiện một sản phẩm Chỉ khi nào hiểu rõ được nhu cầu, mong muốn của người sử dụng thì quá trình

thu nhận và ứng dụng mới thành công Nghiên cứu “Đánh giá tính sẵn sàng áp dụng

eHealth trong theo dõi điều trị đái tháo đường” là tìm hiểu được nhu cầu, mong muốn của người bệnh với y tế điện tử trong bối cảnh Việt Nam vào thời điểm hiện nay

Nghiên cứu tập trung đánh giá nhu cầu của người bệnh ở mọi khía cạnh liên quan tới công nghệ thông tin y tế, vì vậy vẫn chưa đề cập tới các yếu tố của chính sách nhà

nước, môi trường xã hội và những đối tượng chỉ phối như bác sĩ, người nhà bệnh

nhân, các nhà cung cấp dịch vụ Bên cạnh lợi ích mà y tế điện tử đem lại, nghiên cứu sẽ phân tích thêm những khó khăn, qua đó tìm kiếm biện pháp khắc phục hữu hiệu nhất nhằm tháo gỡ rào cản ngăn cách giữa người bệnh và công nghệ thông tin trong

lĩnh vực y tế nói chung và bệnh ĐTĐ nói riêng

Tóm lại để có thể ứng dụng y tế điện tử đồng hành cùng chương trình quản lý

bệnh trong đời sống hàng ngày của nhân dân đòi hỏi đầy đủ các tiêu chí điều kiện

thiết yếu về cơ sở hạ tầng CNTT, nên tảng của chính sách, đầu tư về tài chính và kỹ năng cùng sự nhận thức của con người

Trong quá trình tìm hiểu thơng tin về lĩnh vực nghiên cứu, tôi xin phép đưa ra

một số khuyến nghị:

- _ Phối hợp với các ban ngành khác liên quan trong việc triển khai áp dụng y tế

điện tử, không chỉ riêng ngành y té,

- H6 tro va khuyén khích những startup (nhà khởi nghiệp) trong lĩnh vực y tế để

có những sản phẩm mới lạ và hữu dụng được đưa vào thực tiễn cuộc sống

- Triển khai nhiều nghiên cứu nền tảng như tìm hiểu, đánh giá nhu cầu và sự sẵn

sàng của bệnh nhân, bệnh viện hay chính sách của quốc gia đề triển khai áp

Trang 34

27

TAI LIEU THAM KHAO Tiéng Viét

1 BO Y té (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế hàng năm (JAHR)

2 Kim Chỉ (2015), “Tác hại của đái tháo đường lên từng bộ phận cơ thê (P2)”,

9/5/2016

http://healthplus.vn/tac-hai-cua-dai-thao-duong-len-tung-bo-phan-co-the-p2-

d28838.html

3 Giới thiệu khoa Nội tông hợp bệnh viện Thanh Nhàn, 9/5/2016

http://thanhnhanhospital.vn/index.php?option=com_ content&task=view&id=252&1 temid=264

4 “Hội thảo Bệnh đái tháo đường trong mối quan tâm về y té toan cau” (2013), Ban

Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, 9/5/2016

http://moh.gov.vn:8086/news/Pages/TinHoatDongV2.aspx?ItemID=609

5 Nguyén Van Lanh (2014), Thuc trang bénh dai thao duong, tiên đái tháo đường

ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp,

Luận án Tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch té trung ương

6 Nguyễn Phương Thủy (2013), Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên

quan ở người bệnh đái tháo đường typ 2 điêu trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì — Hà Nội năm 2013 Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 7 “Tiềm năng phát triển y té điện tử tại Việt nam rất lớn”, Báo Sức khỏe đời sống,

9/5/2016

http://suckhoedoisong.vn/2010111094549950p30c86/tiem-nang-phat-trien-y-te-

dien-tu-tai-viet-nam-rat-lon.htm

8 Bùi Nam Trung (2013), Kiến thức và thực hành về tuân thủ chế độ dinh dưỡng ở

bệnh nhân đái thảo đường typ2 diéu tri ngoai tru tai bénh vién Lao khoa Trung

Trang 35

28

Tiếng Anh

9 Alberti KGMM, DeFronzo RA, Zimmet P, editors (1997), International textbook

of diabetes mellitus, 2nd edition

10 CDC National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion (2014), National Diabetes Statistics Report

11 Fendler W, Borowiec M, Baranowska-Jazwiecka A, Szadkowska A, Skala- Zamorowska E, Deja G, et al (2012), Prevalence of monogenic diabetes amongst Polish children after a nationwide genetic screening campaign

12 Fetita L-S, Sobngwi E, Serradas P, Calvo F, Gautier J-F (2006), Consequences

of fetal exposure to maternal diabetes in offspring, J Clin Endocrinol Metab

13 H Durrani (2012), Health needs and eHealth readiness assessment of health care organizations in Kabul and Bamyan, Afghanistan

14 International Diabetes Federation (2014), DF Diabetes Atlas 6th Edition

15 Jane Kelly, M.D Director (2015), National Diabetes Education Program, CDC

National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion

16 Javad Jafari (2015), Investigating readiness to using Internet and mobile services

of diabetic patients of a middle-income country

17 Khoja (2007), Developing a conceptual framework for eHealth readiness assessment tools for developing countries

18 Khoja, R Scott and S, Gilani, eHealth readiness assessment: Promoting “hope _

in the healthcare institutions of Pakistan, World Hospitals and health services

19 Kropff J, Selwood MP, McCarthy MI, Farmer AJ, Owen KR (2011), Prevalence

of monogenic diabetes in young adults: a communitybased, cross-sectional study

in Oxfordshire, UK

20 Largay J (2012), Case Study: New-Onset Diabetes: How to Tell the Difference

Between type I and type 2 diabetes, Clin Diabetes

21 Makovsky Health / Kelton (2015), The Digitally Empowered Patient

22 Rezai-Rad, M., R Vaezi, and F Nattagh (2012), EHealth readiness assessment

Trang 36

29

23 Steve Hambleton (2015), Manage your diabetes and health related information with your own personalised eHealth record, Circle Magazine of Diabetes Australia

24 United Nations (2013), Diagnostic Criteria and _ Classification of

Hyperglycaemia First Detected in Pregnancy, Geneva, Switzerland

25 WHO Study Group on Prevention of Diabetes Mellitus, editor (2013), Prevention of diabetes mellitus, Geneva: World Health Organization

Trang 37

30

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Giới thiệu phần mềm Quản lý bệnh tiểu đường (Zinmed)

ZinMed là một công ty khởi nghiệp theo hệ thống tiêu chuẩn của Mỹ (http://fi.co) về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và hỗ trợ điều trị bệnh tiều đường Phan -_ mềm cung cấp cho người dùng các tính năng cơ bản sau:

-_ Thông tin và tin tức chung về bệnh tiểu đường,

- Chức năng hỗ trợ theo đõi các chỉ số tiểu đường như lượng Glucose, Insulin,

Carbohydrate, Heart rate và vẽ biêu đồ của các chỉ số này,

- _ Tìm kiếm các phòng khám, cửa hàng lân cận liên quan đến tiêu đường,

- Danh ba bac sĩ tiêu đường,

- Cửa hàng online cung cấp các dịch vụ và sản phẩm thiết yếu cho bệnh nhân tiểu

đường

Bên cạnh các chức năng cơ bản đó, ZinMed vẫn đang tiếp tục phát triển nhằm phục

vụ cộng đồng hơn 7 triệu bệnh nhân tiểu đường tại Việt Nam với các tính năng nâng

cao sau:

Hỗ trợ sao lưu thông tin cá nhân lên server của Zinmed hoặc server do người

dung chi dinh (Dropbox, Box, Google Drive ),

-_ Chia sẻ thông tin tiểu sử bệnh tật với người thân và bác sĩ khi có nhu cầu Q

trình có thê thực hiện tự động hoặc thông qua các thẻ bệnh nhân tích hợp (NFC),

-_ Hỗ trợ phiên bản bác sĩ với khả năng theo dõi, chẩn đoán, phân tích va tu van

cho bệnh nhân các chế độ điều trị Với phiên bản này, các bác sĩ có thể chỉ cần

sử dụng phần mềm của ZinMed như một ứng dụng khám chữa bệnh tiểu đường độc lập và đầy đủ,

- Tự động kết nối với các thiết bị theo dõi chỉ số sinh học như theo đõi vận động,

theo dõi huyết áp, theo dõi nhịp tim

Trang 38

31

Diém manh

- Zinmed 1a một ứng dụng đa nên tảng bao gồm Web, IOS, Android, Windowns

Phone, nên có thể tiếp cận tối đa với ngưới sử dụng smartphone, Internet

- _ Zinmed hoàn toàn miễn phí với người dùng

- Giao diện thân thiên dễ sử dụng, có đồng bộ và kích hoạt sử dụng ứng dụng

bằng cách kết nối với các mạng xã hội như Facebook, Google Plus

- _ Ứng dụng giúp xóa nhòa khoảng cách giữa bác sĩ và bệnh nhân một cách đơn

giản và hiệu quả nhất

- Được thực hiện bởi những thành viên có tâm, có tầm và có tài, nhiều kinh nghiệm

Điểm yếu |

- _ Cách thử sử dụng còn mới mẻ và chưa phổ biến trong đời sống hiện tại - _ Số lượng đội ngũ chuyên gia và cơ sở khám chữa bệnh tham gia Zinmed vẫn

còn hạn chế

Trang 39

32

Phụ lục 2: Bộ câu hỏi định lượng

| TRUONG ĐẠI HỌC SG

BO CAU HOI PHONG VAN

DANH GIA NHU CAU AP DUNG Y TE DIEN TU TRONG THEO DOI DIEU TRI CUA BENH NHAN DAI THAO DUONG

TAI BENH VIEN THANH NHAN NAM 2016

Xin kính chào anh/chị, chúng tơi là nhóm đghiên cứu đến từ Trường Đại học Y tế

công cộng Đề nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng nguyện vọng thực tế của bệnh

nhân, chúng tôi tiễn hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhu cầu ứng dụng y tế điện tử và

khả năng phát triển của y tế điện tử trong công tác theo dõi điều trị của bệnh nhân đái

tháo đường Cùng với sự đồng ý từ phía bệnh viện, chúng tơi mong muốn thu nhận ý kiến

của anh/chị Chúng tôi xin khẳng định rằng các thông tin anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật và phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự tham gia của anh/chỊ là hoàn toàn tự nguyện,

chúng tôi đánh giá cao những đóp góp của anh/chị!

Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 10 phút Trong quá trình trả lời, nếu có thắc mắc liên quan thì anh/chị có thé phản hồi với Nghiên cứu viên Khiếu Trang Ly — Truong

Dai hoc Y té công cộng, địa chỉ 138B Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội (SĐT: 01679496535)

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của anh/chị!

Anh/chị có đồng ý tham gia vào cuộc phỏng vấn?

Trang 40

33

Thông tin cuộc phỏng vấn: Mã phiếu

- Thời gian: ngày tháng năm 2016

- Điêu tra viên:

Hướng dẫn:

Khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả

Câu hỏi về mức độ sẽ có thang điêm từ 0 đên 3 Sô điêm càng cao thì nhu cau áp

dụng càng lớn, sô điêm càng thâp nhu câu càng nhỏ

TT | Nội dung câu hỏi Câu trả lời Ghi

chú

A Thong tin chung

A.l | Hovatém “ ˆ{I 4@f Ẳ

A.2 | Gidi tinh 1 Nam

A3 |Nam sinh lŒớt T € Cán bô/Công chức/Viên chức Nghỉ hưu Nghề khác (ghi rõ)

A4 | Anh/chị đã hoàn | 1 Tiểu học

thành câp học 2 Trung học cơ sở

3 Phố thông trung học

4 Trung cấp/Cao đăng/ Dạy nghề

5 Đại học/ Sau đại học

§ 6 (0h TƠI ê.ê.cs:

A.5 | Nghề nghiệp chính | 1 Sinh viên/Đang đi học

của anh/chịtrong |) > Nội trợ/Nghề tự do

vòng 6 thang gan

day 3 Nông dân/Công nhân

4

5

Ngày đăng: 02/12/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w