Thực Trạng Thừa Cân-Béo Phì Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Học Sinh Trung Học Cơ Sở Thành Phố Bắc Giang Năm 2011.Pdf

87 4 0
Thực Trạng Thừa Cân-Béo Phì Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Học Sinh Trung Học Cơ Sở Thành Phố Bắc Giang Năm 2011.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN VĂN TỐN H P THỰC TRẠNG THỪA CÂN - OP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2011 U H LUẬN VĂN T ẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN TOÁN H P THỰC TRẠNG THỪA CÂN - OP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2011 U H CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 607276 LUẬN VĂN T ẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HÀ NỘI – 2011 ƢƠNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều người Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hương – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi vơ biết ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, phịng ban, tồn thể thầy, trường Đại học Y tế công cộng truyền thụ H P kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng, mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bắc Giang, Phòng giáo dục Thành phố Bắc Giang, trường Trung học sở U Ngô Sỹ Liên, Trần Phú, Dĩnh Kế, Song Mai – Thành phố Bắc Giang, thầy cô giáo, phụ huynh em học sinh hỗ trợ nhiệt tình cho tơi q trình xác định vấn đề triển khai tổ chức thu thập số liệu nghiên cứu H Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ khích lệ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Toán CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BP Béo phì FAO Tổ chức lương thực Nơng nghiệp (Food and Agriculture Organization) KTXH Kinh tế xã hội LTTP Lương thực thực phẩm NCĐN Nhu cầu đề nghị NCHS Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ (National center H P for health statistic) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TC Thừa cân TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TT – GDDD VDD WHO H U Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU C ƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm lứa tuổi vị thành niên 1.1.1 Khái niệm lứa tuổi vị thành niên H P 1.1.2 Vai trị chăm sóc sức khỏe vị thành niên 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên 1.2 Tình hình thừa cân, béo phì giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì 1.3.1 Khẩu phần ăn tập quán dinh dưỡng 1.3.2 Hoạt động thể lực 10 U H 1.3.3 Yếu tố di truyền 1.3.4 Yếu tố kinh tế xã hội 11 12 1.4 Hậu thừa cân, béo phì 13 1.4.1 Ở người lớn 13 1.4.2 Ở trẻ em thiếu niên 15 1.5 Dự phòng xử trí thừa cân, béo phì 16 1.5.1 Dự phịng 16 1.5.2 Xử trí 18 1.6 Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì 20 1.6.1 Đối với trẻ em 20 1.6.2 Đối với trẻ vị thành niên 20 1.6.3 Đối với người trưởng thành 21 C ƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Cách chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 28 H P 2.7 Các biến số nghiên cứu 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 32 32 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 33 C ƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tình trạng thừa cân, b o phì học sinh 34 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Tình trạng thừa cân, b o phì đối tượng nghiên cứu 36 U H 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, b o phì học sinh 39 3.2.1 Đặc điểm nhân hẩu học đối tượng nghiên cứu 39 3.2.2 Yếu tố ăn uống 41 3.2.3 Yếu tố hoạt động thể lực 47 3.2.4 Nhận thức học sinh thừa cân, b o phì 50 C ƢƠNG ÀN LUẬN 53 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu cân đo học sinh Phụ lục 2: Phiếu vấn học sinh thói quen tập quán dinh dưỡng Phụ lục 3: Dự tr inh phí nghiên cứu Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu H P H U DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố theo khu vực đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Trung bình cân nặng, chiều cao đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Tỷ lệ thừa cân-béo phì đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu H P Bảng 3.7 Đặc điểm nhân học với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.8 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.9 Thói quen ăn uống với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.10 Sở thích ăn uống với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm tuần với tình trạng thừa cân-béo phì U Bảng 3.12 Giá trị dinh dưỡng phần ăn hai nhóm học sinh so với nhu cầu đề nghị/Viện Dinh dưỡng H Bảng 3.13 Đặc điểm cân đối phần ăn với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.14 Khoảng cách từ nhà đến trường với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.15 Phương tiện đến trường hàng ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.16 Thời gian dành cho hoạt động “động” ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.17 Thời gian dành cho hoạt động “tĩnh” ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.18 Thời gian ngủ trưa ngủ đêm hai nhóm học sinh với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.19 Nhận thức tình trạng dinh dưỡng thân với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.20 Nhận thức số yếu tố nguy thừa cân, béo phì với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.21 Nhận thức hậu thừa cân, béo phì với tình trạng thừa cân-béo phì II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo giới đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo khu vực đối tượng nghiên cứu H P H U 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, gánh nặng bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng tăng nhanh hắp tồn cầu WHO ước đốn tới năm 2020 bệnh mạn tính chiếm gần ba phần tư số ca tử vong giới, có bệnh thừa cân, béo phì[3] Tình trạng thừa cân b o phì tăng lên mức báo động sức khỏe nơi giới, người lớn trẻ em, thực mối đe dọa tiềm ẩn tương lai, thừa cân béo phì cửa ngõ nhiều bệnh mạn tính có liên H P quan đến dinh dưỡng đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, bệnh mạch vành số bệnh ung thư Các vấn đề lên vấn đề sức khỏe cộng đồng hàng đầu nước phát triển phát triển Năm 2000, WHO công bố báo cáo “Thừa cân béo phì - dịch tồn cầu” gọi quốc gia có chương trình hành động[15] Điều đáng ý tình hình thừa cân, béo phì trẻ em không ngừng gia tăng U thập niên gần Tính đến năm 2010, ước tính có khoảng 43 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì, số có 35 triệu nước phát triển Tỷ lệ thừa H cân béo phì trẻ em tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% năm 2010 Theo xu hướng này, ước tính đến năm 2020 tỷ lệ lên đến 9,1% (khoảng 60 triệu trẻ em)[27] Bên cạnh đó, người ta nhận thấy béo phì trẻ em thường yếu tố báo trước béo phì người lớn thường để lại hậu khó xử lý[15] Thừa cân béo phì phịng ngừa điều trị hó hăn, tốn hơng có ết Theo WHO ước tính chi phí trực tiếp cho béo phì chiếm tới 6,8% (70 tỷ la Mỹ) tổng chi phí cho chăm sóc sức khỏe[20] Hàng năm, nước Mỹ tới tỷ la để chống lại bệnh béo phì[12] Nước ta thời kỳ kinh tế chuyển tiếp Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, người ta thấy có chuyển tiếp từ chế độ ăn dựa vào chủ yếu lương thực, gạo, ngô, khoai, rau sang chế độ ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa, nhiều bơ dầu mỡ, nhiều đường, bánh kẹo, nhiều nước ngọt, nhiều thức ăn chế biến công nghiệp -

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan