1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng về chăm sóc phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật trong độ tuổi lao động tại xã tân lập, huyện đan phượng, thành phố hà nội năm 2019

104 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Chăm Sóc Phục Hồi Chức Năng Dựa Vào Cộng Đồng Cho Người Khuyết Tật Trong Độ Tuổi Lao Động Tại Xã Tân Lập, Huyện Đan Phượng, Thành Phố Hà Nội Năm 2019
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hậu
Người hướng dẫn TS. Đỗ Chí Hùng
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẬU H P THỰC TRẠNG VỀ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ TÂN LẬP, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẬU H P THỰC TRẠNG CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬTTRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ TÂN LẬP, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Chí Hùng HÀ NỘI - 2020 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Thực trạng chăm sóc PHCN cho NKT độ tuổi lao động 11 1.3 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức người khuyết H P tật độ tuổi lao động 15 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 Khung lý thuyết 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 U 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 H 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6 Các biến số nghiên cứu 24 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật 29 3.3 Một số yếu tố liên quan chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 50 ii 4.2.Thực trạng chăm sóc phục hồi chức người khuyết tật 51 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức người khuyết tật 54 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 Phụ lục Biến số nghiên cứu 66 Phụ lục Trang thông tin nghiên cứu 68 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn chăm sóc phục hồi chức người khuyết H P tật 70 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu 76 Phụ lục Vai trò chức phối hợp thực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng tuyến xã .79 H U i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế CSPHCN Chăm sóc phục hồi chức DVCĐ Dựa vào cộng đồng GĐ Gia đình HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NCSC Người chăm sóc NKT Người khuyết tật OR Tỉ số chênh (Odd-ratio) PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng PVS Phỏng vấn sâu TNGT TNLĐ WHO H P U H Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Mô tả cách phát triển khả giao tiếp người khuyết tật 31 Bảng 3.3 Phân bố hỗ trợ phục hồi chức mức độ hướng dẫn hoạt động sinh hoạt hàng ngày 32 Bảng 3.4 Thực trạng hỗ trợ người khuyết tật dạy nghề, tạo việc làm 32 Bảng 3.5 Thực trạng hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận tham gia giao thông 33 Bảng 3.6 Thực trạng hỗ trợ tiếp cận công nghệ thông tin 33 Bảng 3.7 Thực trạng chăm sóc PHCN địa điểm, phương thức chăm sóc 34 Bảng 3.8 Thực trạng hỗ trợ phục hồi chức với sở khám chữa bệnh, thái độ H P cán y tế 35 Bảng 3.9 Thực trạng hoạt động hỗ trợ PHCN khám chữa bệnh 36 Bảng 3.10 Phân bố tần suất hỗ trợ hướng dẫn luyện tập chăm sóc phục hồi chức ngày người khuyết tật 36 Bảng 3.11 Thực trạng hỗ trợ chăm sóc phục hồi chức từ gia đình 38 U Bảng 3.12 Thực trạng hỗ trợ chăm sóc phục hồi chức từ dịch vụ y tế 39 Bảng 3.13 Thực trạng hoạt động trợ cấp xã hội cho người khuyết tật 40 Bảng 3.14 Các yếu tố cá nhân liên quan đến chăm sóc phục hồi chức vận H động di chuyển cho người khuyết tật 41 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố cá nhân chăm sóc phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho người khuyết tật 42 Bảng 3.16 Một số yếu tố gia đình liên quan đến chăm sóc phục hồi chức hỗ trợ vận động, di chuyển người khuyết tật 43 Bảng 3.17 Các yếu tố gia đình liên quan đến chăm sócphục hồi chức sinh hoạt hàng ngày đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.18 Một số yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến chăm sóc phục hồi chức ăng vận động, di chuyển đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.19.Một số yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến chăm sóc phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày đối tượng nghiên cứu .46 iii Bảng 3.20.Một số yếu tốmôi trườngxã hội liên quan đến chăm sóc phục hồi chức vận động, di chuyển .47 Bảng 3.21 Một số yếu tố mơi trường xã hội liên quan đến chăm sóc phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày đối tượng nghiên cứu 48 H P H U iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các dạng khuyết tật người khuyết tật 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố hỗ trợ phục hồi chức vận động 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố hỗ trợ phục hồi chức di chuyển 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố hỗ trợ ngôn ngữ, giao tiếp hàng ngày 31 Biểu đồ 3.5 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 35 Biểu đồ 3.6 Người chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật 36 Biểu đồ 3.7 Thực trạng hỗ trợ tiếp cận truyền thông cho người khuyết tật 40 H P H U v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng chăm sóc phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật độ tuổi lao động xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội năm 2019 tiến hành từ tháng đến tháng 12 năm 2019 với 02 mục tiêu cụ thể: (1) Mơ tả thực trạng chăm sóc phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật độ tuổi lao động xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội năm 2019 (2) Xác định số yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức dựa vào cộng đồng người khuyết tật độ tuổi lao động xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội năm 2019 Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính định lượng thơng qua 146 người khuyết tật H P giám định quản lý Trạm y tế xã Tân Lập, Đan Phượng, Hà Nội Các thông tin nghiên cứu thu thập câu hỏi có cấu trúc thiết kế sẵn đối tượng có liên quan Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng dạng tật: phần lớn dạng tật thần U kinh, tâm thần (54,8%), tiếp đến dạng tật trí tuệ (42,5%) dạng tật vận động, di chuyển (41,8%) Tỷ lệ hỗ trợ sinh hoạt ngày cao (94,96%), tiếp đến vận động di chuyển (84,44%), giao tiếp ngôn ngữ (42,86%), hỗ trợ hòa nhập H xã hội thấp chiếm 9,59% Vận động di chuyển 61 NKT: có 37,7% NKT không luyện tập Giao tiếp ngôn ngữ 20 NKT: không hỗ trợ chiếm 42,86% Sinh hoạt hàng ngày 139 NKT: loại hình hỗ trợ thấp 50%, mức độ hướng dẫn sinh hoạt từ 24,24% đến 38,85% Hòa nhập xã hội: phần lớn NKT không hỗ trợ dạy nghề (78,8%),việc làm (76%), tạo điều kiện tham gia hoạt động cộng đồng (83,6%), hỗ trợ tham gia giao thông chủ yếu xe đạp, xe máy, ôtô người thường (91,1%), tiếp cận công nghệ thông tin không hỗ trợ chiếm 26,7% không tiếp xúc loại thiết bị 8,9% Hỗ trợ chăm sóc y tế chủ yếu nhà (93,2%) Cơ sở KCB phù hợp với NKT chiếm 94,5% tiếp đón/tư vấn ưu tiến chiếm 89,7% Thái độ gia đình với người khuyết tật, quan niệm gia đình với PHCN, thái độ gia đình với PHCN có liên quan đến hỗ trợ vận động di chuyển (p

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w