Luận văn kiến thức, thực hành phòng suy dinh dưỡng cho trẻ từ 6 đến 24 tháng của bà mẹ và một số yếu tố liên quan tại xã nthôn hạ, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng năm 2015
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG —-o0o—- NGUYỄN HỢP TẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG SUY DINH DƢỠNG CHO TRẺ TỪ ĐẾN 24 THÁNG CỦA BÀ MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ N’THÔN HẠ, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 ĐĂK LĂK - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG —-o0o—- NGUYỄN HỢP TẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG SUY DINH DƢỠNG CHO TRẺ TỪ ĐẾN 24 THÁNG CỦA BÀ MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ N’THÔN HẠ, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 TS.BS Đỗ Văn Chính ĐĂK LĂK - 2015 ThS Đỗ Thị Hạnh Trang i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Văn Chính – trưởng khoa Điều dưỡng trường Đại học Yersin Đà Lạt Thạc sĩ Đỗ Thị Hạnh Trang khoa sức khỏe môi trường nghề nghiệp trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích hai năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Y tế công cộng Hà Nội Ban Lãnh đạo khoa Điều dưỡng trường Đại học Yersin Đà Lạt tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn Ban lãnh đạo trạm y tế xã N’Thôn Hạ huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện cho tham gia lấy số liệu thực tế địa phương Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Lâm Đồng, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Hợp Tấn ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng SDD trẻ em Việt Nam 1.3 Nghiên cứu giới kiến thức thực hành bà mẹ phòng SDD trẻ 10 1.4 Nghiên cứu Việt Nam kiến thức, thực hành bà mẹ phòng SDD trẻ 13 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu xã N’Thôn Hạ 17 KHUNG LÝ THUYẾT 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣơ ̣ng điạ điểm nghiên cƣ́u 20 2.2 Thời gian nghiên cƣ́u 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 20 2.5 Công cụ phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.6.Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.7.Đạo đức nghiên cứu 26 2.8.Hạn chế đề tài, sai số biện pháp khắc phục 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức phòng SDD cho trẻ từ -24 tháng tuổi bà mẹ 29 3.3 Thực hành vềphòng SDD cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 33 3.4 Yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phịng SDD bà mẹ có đến 24 tháng tuổi 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 41 iii 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 4.2 Kiến thức phòng SDD cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 42 4.3 Thực hành bà mẹ phòng SDD cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 45 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành bà mẹ phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 47 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phụ lục 1: 59 Phụ lục 2: 66 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMHT: Bú mẹ hoàn toàn CBYT: Cán y tế DTTS: Dân tộc thiểu số ĐTV: Điều tra viên HGĐ: Hộ gia đình KSTĐR: Ký sinh trùng đƣờng ruột KTTH: Kiến thức thực hành NC: Nghiên cứu NCBSM: Nuôi sữa mẹ NDTN: Nuôi dƣỡng trẻ nhỏ NVYTTB: Nhân viên y tế thôn SDD: Suy dinh dƣỡng TCMR: Tiêm chủng mở rộng TN: Tây nguyên TTYT: Trung tâm y tế UBND: Uỷ ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm bà mẹ 27 Bảng 3.2 Kiến thức bà mẹ NCBSM tháng đầu 29 Bảng 3.3 Kiến thức bà mẹ cho ăn bổ sung 30 Bảng 3.4 Kiến thức bà mẹ số nhóm thực phẩm cần thiết cho trẻ 30 Bảng 3.5 Kiến thức bà mẹ sử dụng biểu đổ tăng trƣởng 30 Bảng 3.6 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh tiêu chảy 31 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ dâu hiệu bệnh tiêu chảy trẻ…………… 31 Bảng 3.8 Tổng hợp kiến thức chung 32 Bảng 3.9 Thực hành bà mẹ NCBSM tháng đầu 33 Bảng 3.10.Thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ 33 Bảng 3.11 Thực hành bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung theo nhóm thức ăn 34 Bảng 3.12 Thực hành bà mẹ sử dụng Biểu đổ tăng trƣởng 34 Bảng 3.13 Thực hành chăm sóc trẻ bệnh tiêu chảy 35 Bảng 3.14 Kết thực hành chung 35 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn nghề nghiệp với kiến thức bà mẹ 36 Bảng 3.16 Mối liên quan số với kiến thức bà mẹ 37 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng kinh tế với kiến thức bà mẹ 37 Bảng 3.18 Mối liên quan tuổi, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ với thực hành phòng SDD cho trẻ 38 Bảng 3.19 Mối liên quan số thực hành bà mẹ 39 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng kinh tế gia đình thực hành bà mẹ 39 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức thực hành bàmẹ 40 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bổ nguồn thu nhập gia đình 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu nặng bệnh tiêu chảy trẻ 32 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trẻ em VN nói chung tỉnh Lâm Đồng (đặc biệt xã vùng cao) nói riêng thuộc nơi có tỷ lệ suy dinh dƣỡng (SDD) cao giới Có nhiều nguyên nhân gây SDD trẻ em, quan trọng tình trạng nghèo đói thiếu sót kiến thức, thực hành nuôi dƣỡng trẻ bà mẹ Việc nghiên cứu mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan tới nuôi dƣỡng trẻ bà mẹ cần thiết, giúp thêm sở khoa học thực tiễn cho cải thiện chƣơng trình phịng SDD trẻ em có hiệu Nghiên cứu đƣợc tiến hành 226 bà mẹ xã N’Thôn Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi bà mẹ xác định số yếu tố liên quan xã N’Thôn Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng năm 2015 Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Thơng tin thu thập cách vấn trực tiếp bà mẹ, sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn Số liệu đƣợc nhập máy phần mềm Epi data 3.1 phân tích SPSS 17.0 Kết nghiên cứu cho thấy 226 bà mẹ có 69% có kiến thức có 67,3% thực hành phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi Việc phân tích yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành phòng suy dinh dƣỡng bà mẹ cho thấy yếu tố học vấn mẹ, số bà mẹ, tình trạng kinh tế gia đình gia đình có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ bà mẹ (p≤0,05) Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp bà mẹ, số con, tình trạng kinh tế gia đình kiến thức với thực hành phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ đến 24 tháng tuổi Kết nghiên cứu cho thấy cần trọng truyền thơng, tƣ vấn thích hợp cho nhóm đối tƣợng, đặc biệt hộ nghèo, bà mẹ có trình độ văn hóa thấp để cải thiện kiến thức thực hành nuôi dƣỡng trẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dƣỡng tốt có vai trò quan trọng phát triển thể chất tâm thần trẻ em Dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến phát triển chiều cao, trí tuệ làm nặng thêm bệnh nhƣ tiêu chảy, viêm phổi… Theo số liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cho thấy có đến 54% trƣờng hợp tử vong trẻ em nƣớc phát triển có liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng [4] Bƣớc sang ngƣỡng cửa kỷ XXI, không riêng nƣớc ta mà nhiều nƣớc giới phải tiếp tục đƣơng đầu với thách thức tình trạng nghèo suy dinh dƣỡng (SDD) SDD tình trạng thể thiếu prơtein, lƣợng vi chất dinh dƣỡng [21] Bệnh thƣờng gặp nhiều trẻ em dƣới tuổi, biểu mức độ khác nhau, gây ảnh hƣởng đến phát triển thể chất, tâm thần vận động trẻ, mà ảnh hƣởng đến sức lao động xã hội sau này, trƣờng hợp nặng có thể dẫn tới tử vong Đặc biệt giai đoạn trẻ từ tháng đến 24 tháng tuổi, giai đoạn trẻ bắt đầu cai sữa mẹ ăn dặm, ăn bổ sung nên có nguy cao dẫn đến rối loạn dinh dƣỡng dẫn đến ảnh hƣởng đến tình trạng sức khoẻ trẻ [3] Việt Nam quốc gia có tỉ lệ SDD cao giới Suy dinh dƣỡng trẻ em Việt Nam có nhiều nguyên nhân, nhƣng nghèo đói thiếu kiến thức đƣợc xem nguyên nhân gốc rễ Nhiều sai lầm dẫn đến suy dinh dƣỡng trẻ em khơng phải thiếu thực phẩm hộ gia đình mà thiếu sót kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ [18] Đối tƣợng giáo dục kiến thức chủ yếu bà mẹ, bà mẹ phải biết cách nuôi để đứa phát triển tốt, tránh đƣợc nhiều bệnh, đặc biệt suy dinh dƣỡng trẻ em Các bà mẹ thiếu kiến thức ni dẫn tới việc thực hành cịn hạn chế Hoặc có kiến thức ni nhƣng khơng có điều kiện để thực hành chăm sóc cách yếu tố tác động trực tiếp tới tình trạng dinh dƣỡng trẻ, đồng thời tác động gián tiếp tới nguồn lao động tƣơng lai đất nƣớc Đây thách thức lớn Việt Nam tƣơng lai chất lƣợng nguồn lao động xu “cơ cấu dân số vàng” [7]