Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc thiểu số ở ba xã, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an năm 2012

97 8 0
Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc thiểu số ở ba xã, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SINH CON TẠI NHÀ CỦA BÀ MẸ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở BA XÃ, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2012 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SINH CON TẠI NHÀ CỦA BÀ MẸ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở BA XÃ, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2012 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS TS Đinh Thị Phƣơng Hòa HÀ NỘI, 2013 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Thực trạng sinh nhà giới Việt Nam 1.3 Một số yếu tố liên quan đến lựa chọn nơi sinh sinh nhà 1.4 Một số nét địa phương nghiên cứu 13 H P Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.6 Khung lý thuyết 18 2.7 Biến số nghiên cứu 19 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 19 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 U H 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thực trạng sinh nhà 22 ii 3.2 Một số yếu tố liên quan đến sinh nhà 36 Chƣơng BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng sinh nhà 46 4.2 Một số yếu tố liên quan đến sinh nhà 53 KẾT LUẬN 58 5.1 Thực trạng sinh nhà 58 5.2 Một số yếu tố liên quan đến sinh nhà 58 KHUYẾN NGHỊ 60 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 66 Phụ lục 2: Phiếu vấn bà mẹ sinh năm 2012 75 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu bà mẹ sinh nhà 83 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu cán y tế xã 84 U Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu nhân viên y tế 86 Phụ lục 6: Hướng dẫn vấn sâu Phụ nữ 88 H Phụ lục 7: Hướng dẫn vấn sâu Trưởng 90 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT: CSYT: CSSKSS: ICPD: LMAT: MCFP MDGs: MICS: MMR: MMRate: NVYTB: PKĐKKV: SKBMTE: SKSS: SKTD: TYT: UNFPA: WHO: Cán y tế Cơ sở y tế Chăm sóc Sức khỏe sinh sản Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển Làm mẹ an tồn Chăm sóc bà mẹ kế hoạch hóa gia đình Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Điều tra đánh giá Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ Tỉ suất tử vong mẹ Tỉ lệ tử vong mẹ Nhân viên y tế Phòng khám đa khoa khu vực Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em Sức khỏe sinh sản Sức khỏe tình dục TrạmY tế Quỹ dân số liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới H P H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các thông tin đặc trưng cá nhân bà mẹ sinh nhà 22 Bảng 3.2 Số lần sinh con, nơi sinh cách thức sinh lần trước 23 Bảng 3.3 Ý định nơi sinh lần so với nơi sinh thực tế 23 Bảng 3.4 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm 24 Bảng 3.5 Nơi sinh theo nhóm dân tộc 25 Bảng 3.6 Lý bà mẹ sinh nhà 26 Bảng 3.7 Người định nơi sinh cho bà mẹ 28 Bảng 3.8 Người đỡ đẻ 28 Bảng 3.9 Lý không mời cán y tế xã đến đỡ đẻ 29 Bảng 3.10 Chuẩn bị cho đẻ 30 Bảng 3.11 Vật liệu lót vị trí đẻ 31 Bảng 3.12 Cách vô trùng dụng cụ cắt rốn cho trẻ sinh nhà 32 Bảng 3.13 Sát trùng sau cắt rốn 33 Bảng 3.14 Buộc rốn cho trẻ 34 Bảng 3.15 Băng rốn cho trẻ 34 Bảng 3.16 Tình trạng bà mẹ sau sinh 34 Bảng 3.17 Tình trạng trẻ sau sinh 35 Bảng 3.18 Thời gian cho bú sau sinh 35 Bảng 3.19 Cán y tế thăm bà mẹ trẻ 42 ngày sau sinh nhà 36 Bảng 3.20 Liên quan đặc trưng cá nhân bà mẹ với sinh nhà 36 Bảng 3.21 Liên quan Bảo hiểm y tế với sinh nhà 37 Bảng 3.22 Liên quan kinh tế, môi trường sống với sinh nhà 38 Bảng 3.23 Liên quan tiền sử sinh đẻ mẹ với sinh nhà 39 Bảng 3.24 Liên quan hiểu biết bà mẹ biểu bất thường mang thai, sinh với sinh nhà 40 Bảng 3.25 Liên quan khám thai với sinh nhà 40 Bảng 3.26 Liên quan yếu tố dịch vụ y tế với sinh nhà 41 Bảng 3.27 Liên quan khoảng thời gian khoảng cách từ nhà bà mẹ đến sở y tế gần với sinh nhà 42 Bảng 3.28 Liên quan phong tục tập quán cộng đồng với sinh nhà 42 Bảng 3.29 Mơ hình hồi quy logistic dự đốn yếu tố liên quan đến sinh nhà 44 H P U H Biều đồ 3.1 Phân bố bà mẹ theo nơi sinh năm 2012 25 Biểu đồ 3.2 Vị trí đẻ bà mẹ nhà theo nhóm dân tộc 31 Biểu đồ 3.3 Dụng cụ người đỡ đẻ dùng cắt rốn cho trẻ theo nhóm dân tộc 32 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, năm gần đây, cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đạt đạt thành tựu to lớn, tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh giảm rõ rệt Tuy vậy, có khác biệt lớn vùng sinh thái nước, tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh cao số tỉnh miền núi có điều kiện kinh tế khó khăn, phụ nữ có tập qn đẻ nhà, khơng có người đào tạo đỡ đẻ Kỳ Sơn huyện miền núi nghèo Nghệ An, năm 2012, theo báo cáo sơ tồn huyện có 50% phụ nữ có thai khám thai đủ lần, số ca đẻ nhà chiếm 40% Hiện trạng thực vấn đề xúc địa phương cần ưu tiên can thiệp Do đề tài nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan H P đến sinh nhà bà mẹ dân tộc thiểu số ba xã, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2012” tiến hành với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sinh nhà bà mẹ dân tộc Thái, H‟mông, Khơ Mú sinh năm 2012 xã Mường Lống, Chiêu Lưu, Bảo Nam huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; (2) Xác định số yếu tố liên quan tới sinh nhà năm 2012 bà mẹ Toàn 293 bà mẹ sinh năm 2012 xã đưa vào nghiên cứu thiết kế U mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính, tiến hành từ tháng 12/2012 đến hết tháng 5/2013 Kết nghiên H cứu cho thấy, có 57,7% bà mẹ sinh nhà, cán y tế hỗ trợ chiếm tỷ lệ thấp (5,9%), đặc biệt có tới 18,9% bà mẹ tự đỡ đẻ Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh cịn chưa tốt, tỷ lệ dùng cật nứa (42%), kéo thông thường (42,6%) để cắt rốn cho con, tỷ lệ bà mẹ cho bú vòng sau sinh chiếm 47,9% Nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế gia đình bà mẹ có liên quan đến sinh nhà Nhóm dân tộc H‟mông Khơ mú với tập quán từ lâu đời nơi sinh yếu tố nguy dẫn đến sinh nhà sinh nhà khơng có hỗ trợ người đỡ đẻ có chun mơn Qua đó, tơi xin đưa số khuyến nghị tới Sở Y tế cần đào tạo thêm Cơ đỡ thơn bản, cung cấp thêm gói đẻ sạch, có hướng dẫn cụ thể tư sinh bà mẹ dân tộc thiểu số địa phương; Trung tâm Y tế huyện với Trạm Y tế trọng vận động bà mẹ dân tộc H‟mông, Khơ Mú mà nơi sống họ có tập tục sinh nhà ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em mục tiêu ưu tiên hàng đầu ngành Y tế chương trình nghị nước ta Các can thiệp nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong cho phụ nữ trẻ em, đặc biệt ưu tiên bảo đảm đẻ an toàn triển khai nhiều năm đạt nhiều thành công rõ rệt Theo số liệu báo cáo tổng kết Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em năm 2011, tỷ lệ quản lý thai toàn quốc đạt tới 92,2%; tỷ lệ phụ nữ sinh có cán đào tạo hỗ trợ đẻ đạt 97,4% 92,6% số bà mẹ chăm sóc sau sinh [23] Kết can thiệp bao phủ diện rộng H P góp phần định việc giảm tử vong mẹ cách rõ rệt So sánh kết điều tra quốc gia tử vong mẹ Bộ Y tế cho thấy, tỷ lệ tử vong mẹ giảm từ 165/100.000 trẻ đẻ sống từ năm 2001 – 2002 xuống 69/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2006 – 2007 [12] Tuy nhiên, tất phụ nữ nước ta hưởng U thành chăm sóc sức khỏe Sự khác biệt lớn vùng địa lý vùng kinh tế - xã hội thực tế khó chấp nhận Theo đánh giá chiến lược Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản giai đoạn 2000 – 2010, tỷ lệ tử vong trẻ em H khu vực miền núi, vùng sâu, hẻo lánh, nông thôn hay gia đình nghèo cao gấp - lần so với vùng đồng gia đình giả [20] Số liệu “Điều tra đánh giá Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ 2011 Việt Nam” cho thấy cịn có tới 38,3% bà mẹ dân tộc thiểu số sinh nhà; 10,8% bà mẹ dân tộc thiểu số bà đỡ/bà mụ vườn đỡ đẻ; tỷ lệ bà mẹ sinh mà khơng có đỡ đẻ 1,6%, tập trung vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung [17] Đặc biệt, khu vực phía Bắc Bắc Trung Bộ đa số người dân có điều kiện kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ học vấn thấp cịn tồn phong tục, tập quán có hại cho sức khỏe Trong nghiên cứu phong tục, tập quán thực hành mang thai sinh phụ nữ dân tộc thiểu số Nghệ An (2005) nghiên cứu khác tiến hành giai đoạn 2000 đến 2006 cho thấy việc sinh có giúp đỡ mụ vườn người nhà phổ biến Sinh nhà, không hỗ trợ cán y tế vấn đề tồn chưa cải thiện nhiều cung cấp sử dụng dịch vụ y tế khu vực có dân tộc thiểu số sinh sống [29], [41] Kỳ Sơn huyện miền núi nghèo Nghệ An, hoạt động y tế lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cịn gặp nhiều khó khăn Rất nhiều bà mẹ dân tộc thiểu số khơng chăm sóc thai nghén, sinh đẻ sau đẻ Theo báo cáo tháng đầu năm 2012 Trung tâm y tế huyện Kỳ Sơn, có 50% phụ nữ có thai khám thai đủ lần, số ca đẻ nhà chiếm 40% Trong năm 2012, tồn huyện có ca băng huyết, ca nhiễm trùng sau đẻ ca tử vong sơ sinh mà nguyên nhân sinh nhà đưa đến bệnh viện muộn [19] H P Hiện trạng thực vấn đề xúc địa phương cần ưu tiên can thiệp Chính tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến sinh nhà bà mẹ dân tộc thiểu số ba xã, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2012” với tham vọng cung cấp số liệu khoa học góp phần đề xuất biện pháp can thiệp tăng cường chăm sóc sức khỏe U bà mẹ trẻ sơ sinh địa bàn nghiên cứu H MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng sinh nhà bà mẹ dân tộc Thái, H‟mông, Khơ Mú sinh năm 2012 xã Mường Lống, Chiêu Lưu, Bảo Nam huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Xác định số yếu tố liên quan tới sinh nhà năm 2012 bà mẹ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An H P H U

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan