TÔNG QUAN TÀI LIỆU
về tạo máu
Hồng cầu được tạo ra và dự trữ ở tủy xương Đời sống trung bình của hồng cầu trong tuần hoàn là 120 ngày Hồng cầu chết sẽ bị thực bào ở lách Hằng ngày các hồng cầu già bị vỡ sẽ giải phóng khoảng 15 - 25mg sắt, lượng sắt này là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp hồng cầu mới [1], [20].
Hemoglobin (Hb) nằm trong hồng cầu, được cấu tạo bởi Heme và globin đảm nhiệm chức năng vận chuyển oxy và co2 nhằm đáp ứng đời sống của con người [20],
Khi cơ thể thiếu máu, tủy xương có khả năng gia tăng sản xuất gấp 6-8 lần để bù lại lượng máu mất nhằm đảm bảo chức năng sống còn của cơ thể [20].
Globin bao gồm các chuỗi polypeptit kết hợp với nhau tên gọi của hemoglobin phụ thuộc vào cấu trúc của chuỗi polypeptit
- Hemoglobin F gồm 2 chuỗi a và chuỗi Ỵ (hiện diện chủ yếu trong hồng cầu thai)
- Hemoglobin A gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi p (hiện diện chủ yếu trong hồng cầu của người trưởng thành).
1.1.4 Những yếu tố ngoại sinh cần cho quá trình sinh hồng cầu
Hồng cầu được sinh ra từ quá trình tổng hợp AND và sự tổng hợp Hemoglobin.
- Sự tổng hợp AND cần vitamin B12, acid folic Nếu những chất này thiếu thì hồng cầu giảm khả năng trưởng thành và sinh ra những hồng cầu khổng lồ.
- Sắt, Vitamin B6 và acid amin cần cho quá trình tạo hemoglobin Nếu những chất này thiếu sẽ đưa đến rối loạn sinh hồng cầu, các nguyên hồng cầu đòi hỏi hemoglobin nhưng cơ thể không đáp ứng đủ sẽ tạo nên hồng cầu nhỏ (nhằm tăng bù trừ).
Thay đổi sinh lý huyết động trong thai kỳ
Một trong những thay đổi sinh lý đáng quan tâm ở phụ nữ mang thai là sự gia tăng thể tích máu Sự thay đổi này phụ thuộc vào kích thước cơ thể người phụ nữ mang thai, số lần mang thai, số lần sanh và số lượng thai đang mang (một hay nhiều thai) Đến thời điểm gần sanh, thể tích máu ở những phụ nữ mang thai tăng trung bình 40-50% so với phụ nữ không mang thai Thể tích huyết thanh tăng sớm, tăng mạnh ở quý II thai kỳ, rõ ràng nhất là tuần thứ 32, tế bào máu khổng lồ bắt đầu tăng trong quý II và tiếp tục tăng trong suốt thai kỳ nhưng ít tăng hơn thể tích huyết thanh Nồng độ erythropoietin tăng trong suốt thai kỳ có thể đến 150% Hậu quả việc thay đổi này dẫn đến hạ thấp hematocrit, sự giảm này thấy rõ ở quý
II và tiếp tục giảm Tiểu cầu thì ít thay đổi, bạch cầu tăng trong suốt thời kỳ mang thai.
Chính sự gia tăng huyết cầu kéo theo nhu cầu tất yếu gia tăng sắt cho quá trình sản xuất hemoglobin Nếu nguyên tố sắt không được cung cấp đầy đủ trong chế độ ăn thì sẽ xuất hiện tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Cơ chế gây gia tăng nồng độ Aldosteron, Estrogen, Progesteron kéo theo sự gia tăng thể tích máu ở phụ nữ mang thai để đảm bảo sự gia tăng lượng máu tới tử cung, tăng vận chuyển năng lượng đến thai và các cơ quan khác như: da, tim và đặc biệt là thận Mặt khác sự gia tăng này sẽ giúp bảo vệ người mẹ chống lại những ảnh hưởng của sự mất máu khi sanh.
Thiếu vitamin B12 trong suốt thời kỳ mang thai là tất yếu, nhưng thiếu trầm trọng vitamin này sẽ đưa đến vô sinh Nồng độ cobalamin giảm trong suốt thời kỳ mang thai Sự xê dịch từ huyết tương vào dự trữ trong mô sẽ đưa đến giảm vitamin B12 huyết tương Tuy vậy, nếu giảm 180mmol/l thì không đảm bảo sức khỏe cho phụ nữ, đưa đến tăng nồng độ acid methyl malonic.
Bình thường khi mang thai có những thay đổi sinh lý học, bao gồm sự hoán đổi của những thông số huyết động, những thay đổi này bao gồm tăng tế bào máu và thể tích huyết thanh và giảm hematocrit, cũng như tăng protein huyết thanh và sợi fibrinogen Trên thế giới nguyên nhân chủ đạo gây thiếu máu ở phụ nữ mang thai là thiếu sắt Bào thai có nhu cầu cao về sắt nên dẫn đến thiếu sắt ở người phụ nữ, nhưng thiếu sắt ở thai phụ sẽ gây ra những bất lợi trong sự sinh đẻ và giảm cân ở nhũ nhi [49].
Chảy máu đe dọa cuộc sống thai nhi, sự đông máu nội mạch thường xuyên xảy ra ở phụ nữ mang thai bao gồm: tổn thương bánh nhau, thai chết lưu, nghẽn dịch màng ổi Bệnh Vonwilebrand là bệnh hay gặp nhất liên quan đến rối loạn chảy máu vì tăng yếu tố VIII c và yếu tố wilebrand trong thai kỳ Những yếu tố này hạ xuống sau sinh và vấn đề chảy máu cũng có thể xảy ra trong suốt giai đoạn này [49].
1.3 Chuyển hóa sắt trong CO’ thể và thai kỳ
Sắt cần thiết để tạo hemoglobin Có sự khác nhau giữa tổng lượng sắt trong cơ thể người nam và nữ Ở cơ thể trưởng thành, lượng sắt từ 3,5 - 4g Chu kỳ chuyển hóa sắt coi như chu kỳ khép kín, lượng sắt hấp thụ hàng ngày tương đương bằng lượng sắt thải trừ khoảng Img [20].
Sắt trong cơ thể được chia thành 2 dạng: sắt heme và sắt không heme [20].
Hemoglobin (Hb) chứa khoảng 65% lượng sắt cơ thể, myoglobin khoảng 4% là sắc tố hô hấp và kho dự trữ oxy của cơ; sắt trong các enzym là 0,3% có vai trò quan trọng về sinh lý tế bào [20].
9 cấp không đủ, nồng độ hồng cầu và nồng độ hemoglobin sẽ giảm xuống [30].
Sắt được vận chuyển đến thai nhờ hai cơ chế chính, đó là sự tăng hấp thu sắt ở mẹ trong suốt thai kỳ và cơ chế chuyển hóa nhờ gai nhau Từ ruột non sắt kết hợp với [3- globuline tạo thành phức hợp transferin di chuyển trong máu Transferin sẽ mang sắt từ tuần hoàn mẹ đến thụ thể trên bề mặt nhau thai, giải phóng sắt và apotransferin và di chuyển đến thai, lượng sắt còn lại dự trữ dưới dạng ferritin ở bánh nhau Khi sắt trong máu mẹ giảm, số lượng thụ thể ở bánh nhau sẽ tăng, sắt huyết thanh trong máu mẹ thường giảm từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 25 của thai kỳ do sự tăng sản xuất hồng cầu; tuy nhiên nhờ có cơ chế vận chuyển này mà lượng sắt đến thai vẫn được đảm bảo và nồng độ hemoglobin ở thai vẫn được thiết lập đầy đủ thậm chí khi mẹ có tình trạng thiếu máu thiểu sắt nặng [28].
1.4 về thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt
Theo WHO, thiếu máu được định nghĩa khi nồng độ hemoglobin 200 nghìn/ tháng
29 Số lần mang thai Tổng số lần mà người phụ nữ đó đã mang thai tính đến thời điểm nghiên cứu
30 Số lần sinh con Tổng số lần mà người phụ nữ đó đã sinh con tính đến thời điểm nghiên cửu
31 Số con hiện có Tổng số con đẻ hiện có của thai phụ
32 Tiền sử điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai
Thai phụ đã từng nạo hút thai, bao gồm:
Có: Trước đây thai phụ có nạo hút thai, gồm phá thai nội khoa hoặc ngoại khoa Không: thai phụ chưa từng có nạo hút thai
33 Tiền sử sẩy thai Thai phụ đã từng sẩy thai, bao gồm:
Có: Có chẩn đoán của cơ sở y tế đã từng sẩy thai Không: Không có
34 Tiền sử băng huyết Thai phụ đã từng bị chảy máu sau sinh ồ ạt, bao gồm: Có: Có chẩn đoán của cơ sở y tế đã từng bị băng huyết Không: Không có
Xử lý và phân tích số liệu
• Chuẩn bị: kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra thu thập được, loại trừ các phiếu điền không đầy đủ.
• Bước 1 - Nhập liệu: Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm
• Bước 2 - Làm sạch số liệu: Sau khi hoàn tất nhập liệu, các so liệu được làm sạch bằng cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu.
• Bước 3 - Xử lý và phân tích số liệu: Các số liệu sau khi thu thập, được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
• Thống kê mô tả: Lập bảng phân bố tần số của các biến số.
• Thống kê phân tích: sử dụng phép kiểm X 2 với khoảng tin cậy 95%, a = 0,05 để xác định mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ với các biến số nghiên cứu.
Các biến số nghiên cửu
Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi,
TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại pp thu thập
1 Tỉnh trạng thiếu máu thiểu sắt Được quyết định bởi các xét nghiệm máu cho thai phụ (Thiếu máu thiếu sắt/bình thường)
Nhị phân Lấy máu làm xét nghiệm Hb, ferritin
Mục tiêu 2: Mô tả kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi, TPHCM, năm 2010.
TT Tên biến Định nghĩa biến Phân loại pp thu thập
Kiến thức về phòng chống TMTS
2 Triệu chứng thiếu máu thiếu sắt
Thai phụ tự trả lời các triệu chứng của thiếu máu thiếu sắt mà họ biết
3 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt
Thai phụ tự trả lời các nguyên nhân gây thiểu máu thiếu sắt
4 Đối tượng thường bị thiếu máu thiếu sắt
Thai phụ tự trả lời các đối tượng thường bị thiếu máu thiếu sắt
5 Hậu quả do thiếu máu thiểu sắt gây nên
Thai phụ tự trả lời các hậu quả do thiếu máu thiếu sắt gây nên
6 Cách phòng thiếu máu thiếu sắt
Thai phụ tự trả lời cách phòng chống thiếu máu thiểu sắt
7 Những thực phẩm có chứa nhiều chất sắt
Thai phụ tự trả lời các thực phẩm chứa nhiều sắt
8 Những thực phẩm làm tăng khả năng hấp thu chất sắt
Thai phụ tự trả lời các thực phẩm làm tăng khả năng hấp thu sắt
9 Những thực phẩm làm hạn chế hấp thu chất sắt
Thai phụ tự trả lời các thực phẩm làm hạn chế hấp thu sắt
10 Cách uống sắt đúng Thai phụ tự trả lời cách uống sắt đúng
11 Uống viên sắt có cần thiết không
Quan niệm của thai phụ về uống viên sắt
Thực hành phòng chống TMTS
12 Thói quen ăn uống của thai phụ
Thai phụ có thói quen ăn các loại thực phẩm hàng ngày: ăn thực phẩm giàu chất sắt, ăn các loại trái cây giàu vitamin, ăn các loại rau giàu chất xơ, uống trà, café và thức uống có gas
13 Mức độ ăn uống trong thời gian mang thai
Thai phụ tự trả lời mức độ ăn hàng ngày của mình
14 Uống viên sắt đúng trong thai kỳ
Thai phụ uống viên sắt thường xuyên mỗi ngày (uống 60mg sắt nguyên tố = Iv/ngày, uống
Danh mục Bảng hỏi ngay khi có thai và uống đều đặn đến sau sinh 1 tháng)
15 Tuân thủ uống viên sắt Thai phụ dùng thuốc theo đơn của bác sĩ hay nhân viên y tế
16 Đi chân đất Thai phụ đi chân không mang dép, bao gồm:
Không: không đi chân đất Thỉnh thoảng: có đi chân đất nhưng không đi hàng ngày Thường xuyên: đi chân đất hàng ngày
17 Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu
Thai phụ trả lời có hay không rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu
18 Tẩy giun trước lúc mang thai
Thai phụ trả lời có hay không tẩy giun trước lúc mang thai
19 Thời điểm uống viên sắt Uống viên sắt lần đầu tiên vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
20 Thời gian uống viên sắt Tính đến thời điểm hiện tại thai phụ uống viên sắt được mấy tháng?
Tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS
21 Nguồn thông tin mà thai phụ được nghe
Thai phụ trả lời về nguồn thông tin cung cấp kiến thức về vấn đề thiếu máu mà họ đã được nghe
Nguôn cung cap thông tin bổ sung về phòng chống TMTS
Nguồn cung cấp thêm thông tin về phòng chống TMTS mà thai phụ thích nhất
Mục tiêu 3: Mô tả một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi, TPHCM, năm 2010.
TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại pp thu thập
23 Tuổi Thời điểm nghiên cứu trừ năm sinh
24 Nghề nghiệp Nghề mà người được phỏng vấn hiện đang làm
25 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà người đó được học
26 Dân tộc Dân tộc của người được phỏng vấn
27 Tôn giáo Người phỏng vấn tín ngưỡng một tôn giáo nào đó
28 Điều kiện kinh tế hộ gia đình năm 2010
Tình trạng kinh tế (QĐ của thủ tướng chính phủ năm 2005).
- Hộ nghèo: thu nhập bình quân đầu người < 200 nghìn/tháng
- Hộ không nghèo: thu nhập bình quân đầu người > 200 nghìn/ tháng
29 Số lần mang thai Tổng số lần mà người phụ nữ đó đã mang thai tính đến thời điểm nghiên cứu
30 Số lần sinh con Tổng số lần mà người phụ nữ đó đã sinh con tính đến thời điểm nghiên cửu
31 Số con hiện có Tổng số con đẻ hiện có của thai phụ
32 Tiền sử điều hòa kinh nguyệt/nạo phá thai
Thai phụ đã từng nạo hút thai, bao gồm:
Có: Trước đây thai phụ có nạo hút thai, gồm phá thai nội khoa hoặc ngoại khoa Không: thai phụ chưa từng có nạo hút thai
33 Tiền sử sẩy thai Thai phụ đã từng sẩy thai, bao gồm:
Có: Có chẩn đoán của cơ sở y tế đã từng sẩy thai Không: Không có
34 Tiền sử băng huyết Thai phụ đã từng bị chảy máu sau sinh ồ ạt, bao gồm: Có: Có chẩn đoán của cơ sở y tế đã từng bị băng huyết Không: Không có
35 Tiền sử phẫu thuật Thai phụ đã từng bị phẫu thuật ngoại khoa, bao gồm: Có: Có chẩn đoán của cơ sở y tế đã từng phẫu thuật Không: không có
36 Tuổi thai hiện nay Số tháng mang thai tính đến thời điểm điều tra.
37 Bệnh lý phụ khoa Thai phụ đa từng bị bệnh phụ khoa trước khi mang thai Rong kinh
38 Ốm nghén trong ba tháng đầu ở lần mang thai này
Thai phụ bị các triệu chứng ốm nghén khi mang thai 3 tháng đầu Buồn nôn
Nôn ói thường xuyên Không
40 Tình trạng nhiễm giun Được quyết định bởi kết quả xét nghiệm phân, chia thành 2 mức độ có nhiễm giun và không nhiễm giun
Nhị phân Xét nghiệm phân
41 Kiến thức đúng về phòng chổng TMTS
Thai phụ được phỏng vấn trả lời đúng những kiến thức cơ bản về phòng chống TMTS Kiến thức được chia thành 2 mức độ đúng và chưa đúng
Nhị phân Chấm điểm và phân loại dựa trên kết quả phỏng vấn.
42 Thực hành đúng về phòng chống TMTS
Người được phỏng vấn trả lời đúng những thực hành cơ bản về phòng chống TMTS Thực hành được chia thành 2 mức độ đạt và chưa đạt
Nhị phân Chấm điểm và phân loại dựa trên kết quả phỏng vấn.
43 Thiếu máu thiếu sắt Được quyết định bởi kết quả xét nghiệm máu, chia thành 2 mức độ TMTS và bình thường
Nhị phân Xét nghiệm máu
2.9.2 Xác định tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai:
Theo phân loại của WHO năm 2001, khi nồng độ hemoglobin thấp hơn 1 Ig/dl và nồng độ ferritin huyết thanh dưới 12ng/ml trong thai kỳ thì được xác định là thiếu máu thiếu sắt.
2.9.3 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành về phòng chống TMTS
2.9.2.1 Đánh giá kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS
STT Nội dung Kiến thức đúng
1 Kiến thức về phòng chống thiếu máu thiếu sắt: Tổng điểm 38
1 Biết các biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt Chọn ý 1
2 Biết những nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt Chọn ý 1 - 2 Chọn ý 3 -
3 Biết thiếu máu thiếu sắt thường hay gặp ở các đối tượng
4 Biết hậu quả do thiếu máu thiếu sắt gây nên Chọn ý 1
5 Biết cách phòng thiếu máu thiếu sắt trong thời gian mang thai
6 Biết những thực phẩm có chứa nhiều chất sắt Chọn ý 1 - 2 Chọn ý 3 -
7 Biết những thực phẩm làm tăng khả năng hấp thu sắt
8 Biết những thực phẩm làm hạn chế hấp thu sắt Chọn ý 1
9 Biết thời điểm uống sắt đúng Chọn ý 1
10 Biết uống viên sắt là cần thiết trong thời gian mang thai
• Được đánh giá là có kiến thức đạt khi >30 điểm
• Được đánh giá là có kiến thức không đạt khi < 30 điểm
2.9.2.2 Đánh giá thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS
STT Nội dung Thực hành đúng
2 Thực hành đúng về phòng chống thiếu máu thiếu sắt: Tổng điếm 12
2 Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu
3 Tẩy giun trước lúc mang thai Chọn ý 1
4 Thói quen ăn uống trong thời gian mang thai Chọn ý 1 Chọný2-3
5 Mức độ ăn uống trong thời gian mang thai Chọn ý 3
6 Cách uống viên sắt Chọn ý 1
7 Tuân thủ uống viên sắt Chọn ý 1
8 Thời điểm uống sắt Từ tháng 1-6
• Được đánh giá là thực hành đạt khi > 11 điểm
• Được đánh giá là thực hành không đạt khi < 11 điểm
Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu tuân theo quy tắc đạo đức nghiên cứu của Hội đồng đạo đức Trường Đại học
- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên cơ sở tự nguyện tham gia của ĐTNC Không làm tổn hại tinh thần, thể chất của các đối tượng tham gia trong nghiên cứu.
- Tất cả thai phụ được chọn vào mẫu nghiên cứu được thông báo trước và giải thích về mục đích và nội dung nghiên cứu một cách rõ ràng Không tiết lộ bất cứ bí mật nào về người được điều tra, chỉ nghiên cứu viên được phép sử dụng thông tin và chỉ phổ biến thông tin khi được phép của đổi tượng cung cấp thông tin.
- Phương pháp lấy máu và kỹ thuật xét nghiệm máu, xét nghiệm phân được chuẩn hóa Kỹ thuật viên lấy máu là người đã được tập huấn và có kỹ năng tốt.
- Dụng cụ lấy máu cho đối tượng đều đảm bảo vô trùng, an toàn tuyệt đối theo đúng quy định và chỉ sử dụng một lần.
Sau khi kết quả hoàn tất sẽ trả lại cho phòng khám thai, Trạm y tế hay phòng sinh để bác sĩ xem kết quả thai phụ có thiếu máu thiếu sắt không Người nghiên cứu ghi nhận kết quả này, đồng thời giải thích rõ ràng cho những thai phụ bị thiếu máu thiếu sắt về các giá trị huyết học để thai phụ được theo dõi trong suốt quá trình mang thai cho đến khi sinh con.
- Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi cho huyện, xã sau khi kết thúc nghiên cứu.
Hạn chế nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi những thai phụ đang sinh sống tại huyện nên tính đại diện của nghiên cứu bị hạn chế về mặt phạm vi ngoại suy kết quả nghiên cứu.
- Công cụ nghiên cứu chủ yếu dựa vào bộ câu hỏi phỏng vấn, phụ thuộc nhiều vào kỹ năng phỏng vấn của người hỏi và sự tích cực tham gia của người trả lời.
- Đối tượng nghiên cứu có thể trả lời về hành vi của họ không như hoạt động thực tế của họ.Điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề.
KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
Thông tin chung
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
2 Trình độ học vấn thông
Bảng 3.1 trình bày đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu cho thấy: trong số 400 thai phụ tham gia nghiên cứu thì nhóm thai phụ từ 19-30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 78,8%, thấp nhất ở nhóm 2 con chiếm 0,2%.
Tỷ lệ thai phụ có dự định mang thai chiếm 73,5%, ngoài dự định chiếm 26,5%.
Tỷ lệ thai phụ có tiền sử sẩy thai chiếm 7,0%, trong số đó, sẩy thai 1 lần chiếm tỷ lệ 85,7%.
4,5% thai phụ có tiền sử nạo/phá thai hay điều hòa kinh nguyệt, trong số đó 61,1% nạo/ phá thai 1 lần; 38,9% nạo/phá thai 2 lần.
5,2% thai phụ có tiền sử mổ, trong số đó 90,5% thai phụ đã từng mổ 1 lần.
Phần lớn thai phụ tham gia vào nghiên cứu đang có thai ở giai đoạn 3 tháng giữa 63,0%, 3 tháng cuối là 26,8%, 3 tháng đầu là 10,2%. Đa số thai phụ bị ốm nghén trong 3 tháng đầu là nôn ói thường xuyên chiếm 59,5%.(Những thông tin khác được trình bày trong bảng 3.2)
Tình trạng thiếu máu thiếu sắt của thai phụ
Bảng 3.3: Tình trạng thiếu máu thiếu sắt (TMTS) trong thai kỳ qua xét nghiệm
Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Bảng 3.3 trình bày tình trạng thiếu máu thiếu sắt qua xét nghiệm cho thấy: thai phụ bị TMTS chiếm 16,2%, không TMTS là 83,8%.
Bảng 3.4: Tình trạng thiếu máu thiếu sắt theo tuổi thai
Tan so Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Bảng 3.4 trình bày tình trạng TMTS của thai phụ theo tuổi thai cho thấy: sổ thai phụ bị TMTS 3 tháng cuối chiếm tỷ lệ cao nhất 22,4%, kế đến 3 tháng giữa 14,3%, 3 tháng đầu chiếm tỷ lệ thấp nhất 12,2%.
Kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS
Bảng 3.5: Kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS
Hoa măt, chóng mặt, nhức đâu 286 71,5
Da xanh, niêm nhạt, lòng bàn tay nhợt 73 18,2
1 Các triệu chứng Mệt, khó thở khi lao động gắng sức 59 14,8 của TMTS
Dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn 9 2,2
Do thiếu chất sắt trong khẩu phần ăn 267 66,8
Do không uống viên sắt/thuốc bổ máu 113 28,2
Do tăng nhu cầu về chất sắt trong thời
Sử dụng thực phẩm kém hấp thu sắt 13 3,2
Do mắc các bệnh về máu, mất máu 48 12,0
Phụ nữ có thai, cho con bú 290 72,5
3 Đối tượng bị Trẻ em dưới 5 tuổi 56 14,0
Phụ nữ tuổi sinh đẻ 140 35,0
TMTS Nam giới trong độ tuổi lao động 6 1,5
4 Những thực Gan, huyết 147 36,8 phẩm chứa nhiều Hải sản 204 51,0 chất sắt Đậu tương, mè 25 6,2
Các loại rau có màu xanh đậm 129 32,2
Các loại trái cây giàu vitamin C: cam, chanh, quýt, bưởi
5 Thực phẩm làm Các loại rau xanh giàu chất xơ 44 11,0 tăng hấp thu sắt Đậu đỗ, ngũ cốc 16 4,0
Trà, café, thức uống có gas 0 0
6 Thực phẩm làm hạn chế hấp thu sắt
Trà, café, thức uống có gas 116 29,0
Các loại rau xanh giàu chất xơ 11 2,8
7 Uống viên sắt Uống ngay khi đến khám thai lần đầu, 238 59,5 đúng uống đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới sau khi sinh 1 tháng.
Uống ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai
Uống ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai
11 2,8 cho tới trước sinh 1 tháng Không biết
8 Biết uống viên Có 399 99,8 sắt là cần thiết Không 1 0,2
Bảng 3.5 trinh bày những kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS cho thấy: tỷ lệ thai phụ biết các triệu chứng của TMTS là hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu chiếm cao nhất 71,5%, kế đến là các biểu hiện da xanh, niêm nhạt, lòng bàn tay nhợt 18,2%; mệt, khó thở khi lao động gắng sức 14,8% và dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,2%. Đa số thai phụ cho rằng nguyên nhân gây TMTS là do thiếu chất sắt trong khẩu phần ăn chiếm 66,8%, sau đó là do không uống viên sắt/thuốc bổ máu chiếm 28,2%, do tăng nhu cầu về chất sắt trong thời gian mang thai chiếm 15,0%, vẫn còn 31,0% thai phụ không biết nguyên nhân gây TMTS.
Tỷ lệ thai phụ biết đối tượng thường bị TMTS là phụ nữ có thai/cho con bú chiếm tỷ lệ cao nhất 72,5%, kế đến là phụ nữ tuổi sinh đẻ chiếm 35,0%, trẻ em dưới 5 tuổi 14,0%, nam giới trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,5%.
Tỷ lệ thai phụ biết thịt, cá là thực phẩm chứa nhiều chất sắt chiếm tỷ lệ cao nhất 92,8%; kể đến là trứng, sữa 63,2%; hải sản 51,0%; thấp nhất là đậu tương, mè 6,2%.
Thực phẩm làm tăng hấp thu sắt theo thai phụ chủ yếu là các loại trái cây giàu vitamin c chiếm 31,8%, sau đó là các loại rau giàu chất xơ chiếm 11,0% Tuy nhiên, có đến 67,2% thai phụ không biết thực phẩm làm tăng hấp thu sắt.
29,0% thai phụ cho rằng trà, café, thức uống có gas là thực phẩm làm hạn chế hấp thu sắt, số thai phụ không biết chiếm tỷ lệ cao 68,8%. Đa số thai phụ biết uống viên sắt đúng ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới sau khi sinh 1 tháng chiếm 59,5%; vẫn còn 2,8% thai phụ cho rằng uống ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới trước sinh 1 tháng.
Thai phụ biết uống viên sắt là cần thiết chiếm tỷ lệ cao 99,8% (những thông tin chi tiết khác được trình bày trong bảng 3.5).
□ Gây sẩy thai, đẻ non
Biểu đồ 3.1 trình bày hiểu biết của thai phụ về hậu quả của TMTS: hậu quả của TMTS theo thai phụ chủ yếu là gây sẩy thai/đẻ non chiếm 40,5%, sau đó là trẻ sinh ra nhẹ cân chiếm 39,0% Tuy nhiên, vẫn còn 37,8% thai phụ không biết hậu quả của TMTS khi mang thai (Những thông tin chi tiết khác được trình bày ở biểu đồ 3.1).
■ Giảm khả năng lao động, học tập, công tác
□ Trẻ sinh ra nhẹ cân biết
Biểu đồ 3.1: Hiểu biết của thai phụ về hậu quả của TMTS
8,8% (35) giàu chất sắt phòng chống nhiễm giun
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết của thai phụ về các cách phòng TMTS
Biểu đồ 3.2 trình bày về hiểu biết của thai phụ về cách phòng TMTS: hiểu biết đúng của thai phụ về cách phòng TMTS chiếm tỷ lệ cao nhất là ăn uống đầy đủ thức ăn giàu chất sắt 83,0%, sau đó là uống viên sắt đều đặn 49,0%, tuy nhiên vẫn còn 12,5% số thai phụ không biết cách phòng TMTS (Những thông tin chi tiết khác được trình bày ở biểu đồ 3.2).
Biểu đồ 3.3: Tổng họp kiến thức đúng của thai phụ về phòng chống TMTS
Biểu đồ 3.3 trình bày kiến thức đúng của thai phụ về phòng chống TMTS: kiến thức của thai phụ được đánh giá bằng tổng số điểm của tất cả các lựa chọn đúng Thai phụ có kiến thức đạt phòng chống TMTS chiếm 40,5%.
Thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS
Bảng 3.6: Thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS
Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)
1 Đi chân đất Thỉnh thoảng 76 19,0
2 Rửa tay bằng xà Có 304 76,0 phòng trước khi ãn Không 96 24,0 và sau khỉ đi tiêu Tông 400 100
Tông 400 100 Ản thực phẩm giàu chất sắt 373 93,2
4 Ản uống lúc Án các loại trái cây giàu vitamin c 328 82,0 mang thai Ăn các loại rau giàu chất xơ 184 46,0
Uống trà, café và thức uống có gas 11 2,8 ít hơn bình thường 60 15,0
5 Mức độ ăn uống Bình thường 143 35,8 lúc mang thai Nhiều hơn bình thường 197 49,2
6 Uống viên sắt Thường xuyên 337 84,2 trong thòi gian Không thường xuyên 63 15,8 mang thai Không uống 0 0
7.Thời điểm uống 3 tháng đầu 293 73,2 viên sắt 3 tháng giữa 104 26,0
8 Thời gian uống 3 tháng 313 78,3 viên sắt 6 tháng 82 20,5
Bảng 3.6 trình bày thực hành của thai phụ về việc đi chân đất và rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu cho thấy: đa số thai phụ không đi chân đất chiếm 80,2% Có rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu chiếm tỷ lệ cao 76,0%.
Phần lớn thai phụ không tẩy giun trước khi mang thai chiếm 87,5%, có tẩy giun chỉ chiếm 12,5%.
Trong thời gian mang thai, tỷ lệ thai phụ ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt chiếm tỷ lệ cao 93,2%, kế đến là ăn các loại trái cây giàu vitamin c chiếm 82,0% và ăn các loại rau giàu chất xơ chiếm 46,0% Tuy nhiên, vẫn còn 2,8% thai phụ uống trà, café và thức uống có gas. Đa số thai phụ trong mẫu nghiên cứu có chế độ ăn uống nhiều hơn bình thường trong thời gian mang thai chiếm 49,2%, 35,8% thai phụ ăn bình thường và ít hơn bình thường chiếm 15,0%.
Việc uống viên sắt trong thời gian mang thai được thực hiện với tần suất cao 84,2% thai phụ uống viên sắt thường xuyên, chỉ có 15,8% không thường xuyên uống viên sắt và không có thai phụ nào không uống viên sắt khi mang thai.
Tỷ lệ thai phụ uống viên sắt từ giai đoạn 3 tháng đầu mang thai chiếm đa số 73,2%, kế đến
3 tháng giữa là 26,0%, 3 tháng cuối là 0,8%.
Thai phụ có thời gian đã uống viên sắt được 3 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất 78,3%, kế đến là 6 tháng chiếm 20,5%, 9 tháng chiếm 1,2% (những thông tin chi tiết khác xin xem thêm trong bảng 3.6).
Biểu đồ 3.4: Tổng hợp thực hành đạt của thai phụ về phòng chống TMTS
Biểu đồ 3.4 trình bày của thai phụ về phòng chống TMTS: thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS đạt chiếm 81,5%, tỷ lệ thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS không đạt là18,5%.
Tình trạng nhiễm giun của thai phụ qua xét nghiệm
Bảng 3.7: Tình trạng nhiễm giun của thai phụ qua xét nghiêm
Nội dung Tần số (n@0) Tỷ lệ (%)
Bảng 3.7 trình bày tình trạng nhiêm giun của thai phụ qua xét nghiệm cho thây: thai phụ bị nhiễm giun chiếm 27,0%, trong đó 17,5% thai phụ bị nhiễm giun móc, 6,0% thai phụ bị nhiễm giun đũa và 1,0% thai phụ bị nhiễm giun tóc.
Nguồn thông tin và nhu cầu nhận thông tin về phòng chống TMTS
Tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS Tần số (n = 400) Tỷ lệ (%)
1 Tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS
2 Nguồn cung cấp thông tin
Ti vi, radio, đài phát thanh xã 129 37,3
Tờ rơi, pano, áp phích 37 10,7
Sách báo, tài liệu sưu tầm 43 12,4
Bảng 3.8 trình bày sự tiếp cận thông tin của thai phụ về phòng chống TMTS: đa số thai phụ đều được tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS chiếm tỷ lệ 86,5% Trong đó, nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là từ cán bộ y tế chiếm 76,6% (những thông tin chi tiết khác, xin xem thêm trong bảng 3.8).
Bảng 3.9: Nhu cầu nhận thêm thông tin về phòng chổng TMTS
Nhu cầu nhận thêm thông tin về PC TMTS Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Ti vi 39 9,8 Đài phát thanh 1 0,2
Loa phát thanh xã/thị trấn 1 0,2
Bảng 3.9 trình bày nhu cầu nhận thêm thông tin về phòng chống TMTS của thai phụ cho thấy:loại nguồn thông tin mà thai phụ mong muốn nhận thêm nhất là từ cán bộ y tế chiếm 88,5% (những thông tin chi tiết khác, xin xem thêm trong bảng 3.9).
Yếu tố liên quan đến TMTS
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình trạng TMTS của thai phụ
2 Trình độ học vấn của thai phụ
4 Điều kiện kinh tế gia đình
9 Tiền sử nạo/phá thai
10 Tiền sử mỗ/phẫu thuật
Bảng 3.10 trình bày moi liên quan giữa một số yếu tố với tình trạng TMTS của thai phụ cho thấy: Tuổi của thai phụ có mối liên quan đến tình trạng TMTS Những thai phụ có độ tuổi > 30 tuổi có khả năng TMTS cao gấp 3,1 lần so với những thai phụ có độ tuổi < 30 tuổi (p 2 lần có khả năng tăng nguy cơ TMTS cao gấp 4 lần so với những thai phụ có số lần mang thai < 2 lần (p 2 con có nguy cơ TMTS cao gấp 3,8 lần so với những thai phụ có số con hiện tại < 2 con (p0,05).
Bảng 3.12: Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ
Yếu tố (biến độc lập) Beta
2 TĐHV của thai Dưới THPT 0,84 1,09 phụ Từ THPT trở lên* (0,36) (0,53-2,25) 0,8
3 Nghề nghiệp của Lao động tự do -0,83 0,92 thai phụ CBCC, công nhân* (0,36) (0,45- 1,87) 0,8
7 Tiền sử sẩy thai Có 0,59 1,81
8 Tiền sử nạo/phá Có 0,57 1,76 thai Không* (0,70) (0,45 - 6,98) 0,4
11 Thực hành Không đạt -0,91 0,40 Đạt* (0,50) (0,15-1,07) 0,1 n = 400;
Kiểm định tính phù hợp của mô hình (Hosmer & Lemeshow test): X 2 = 7,21; df = 7; p = 0,41.
Bảng 3.12 trình bày kết quả khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yếu tố nhiễu cho thấy: có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS Thai phụ có nhiễm bất kỳ loại giun nào sẽ có nguy cơ bị TMTS cao gấp 14,7 lần so với thai phụ không bị nhiễm giun, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Không tìm thấy mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế hộ gia đình, số lần mang thai, số con hiện có, tiền sử sẩy thai, tiền sử nạo/phá thai, kiến thức và thực hành phòng chống TMTS của thai phụ (p>0,05).
BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu huyện Củ Chi, thuộc huyện ngoại thành TPHCM Dân số chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 96%) Nghiên cứu thực hiện chọn ngẫu nhiên 4 xã (Tân Thạnh Tây, Phạm Văn Cội, Phú Mỹ Hưng, An Nhơn Tây) trong số 21 xã của huyện Củ Chi để tìm hiểu thực trạng TMTS ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan Đây là 4 xã có điều kiện dân số, kinh tế và khoảng cách tới trung tâm huyện khác nhau Tuy nhiên kết quả nghiên cứu chưa đại diện được cho huyện Củ Chi. Đối tượng nghiên cứu gồm 400 phụ nữ mang thai có độ tuổi từ 16-41, tuổi trung bình là 26,04. Nhóm tuổi từ 19-30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 78,8%, nhóm tuổi 19 tuổi sẽ chuẩn bị tốt hơn về thể chất, kinh nghiệm để đáp ứng với cuộc sống gia đình.
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, quá nửa thai phụ có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên, đây cũng là điều kiện thuận lợi để thai phụ có nhận thức về việc khám thai định kỳ tốt hơn, kéo theo việc sử dụng các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe và chăm sóc tiền thai, thai kỳ sẽ tốt hơn; từ đó sẽ giảm bớt những nguy cơ có thể xảy ra cho mẹ và bé trong thai kỳ.
Số thai phụ là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 45%, đối tượng này thường phải đi làm cả ngày thậm chí tăng ca nên thời gian chăm sóc sức khỏe nói chung và phòng chống TMTS nói riêng cho bản thân sẽ gặp khó khăn hơn những thai phụ làm nội trợ.
Trong nghiên cứu này việc đánh giá điều kiện kinh tế hộ gia đình dựa trên sự trả lời của ĐTNC về thu nhập bình quân đầu người, không sử dụng thêm các công cụ đo lường khác như quan sát các vật dụng có giá trị của gia đình nên việc xếp loại hoàn toàn mang tính chủ quan Tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập bỉnh quân đầu người
2 lần là 44,0% Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ nghiên cứu của Đặng Thị Hà năm 2000 [10].
Tỷ lệ thai phụ mang thai ngoài dự định chiếm 26,5%, tình trạng mang thai ngoài dự định có thể ảnh hưởng đến việc phòng chống TMTS.
Số thai phụ có sẩy thai chiếm 7,0%, có nạo/phá thai chiếm 4,5% và có mỗ/phẫu thuật chiếm 5,2% Những tình trạng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng TMTS của thai phụ.
Phần lớn thai phụ tham gia vào nghiên cứu đang có thai ở giai đoạn 3 tháng giữa chiếm 63,0%, kế đến là 3 tháng cuối 26,8% và 3 tháng đầu là 10,2% Tỷ lệ nấy tương đương với tỷ lệ của nghiên cứu của Võ Thị Thu Nguyệt năm 2007 [18].
Thực trạng TMTS của thai phụ
Số thai phụ có nồng độ Hb < 1 Ig/dl và ferritin huyết thanh 0,05).
Nghề nghiệp: Bảng kết quả cho thấy những phụ nữ mang thai lao động tự do có nguy cơ mắc
TMTS giống với những thai phụ làm CBCC và công nhân Chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa nghề nghiệp của thai phụ với tình trạng TMTS (p>0,05). Điều kiện kinh tế gia đình: Theo y văn, tình trạng kinh tế thấp sẽ dẫn đến sự bổ sung chất đạm cho bữa ăn không đảm bảo nhu cầu của cơ thể, từ đó nguy cơ TMTS sẽ tăng lên Những thai phụ kinh tế khó khăn sẽ dẫn đến chế độ ăn ít đạm, nhiều tinh bột; chất sắt có trong thực vật như rau đậu, trái cây sẽ hấp thu khó hơn chất sắt có trong thịt, cá Khả năng hấp thu sắt từ thực phẩm thay đổi từ 5 - 15%, do đó để cơ thể hấp thu đủ lượng sắt cần thiết, thai phụ phải tiêu thụ một khối lượng sắt gấp 10 lần Chính vì lý do đó, những phụ nữ mang thai có tình trạng kinh tế thấp, không có điều kiện cung cấp đủ chất đạm sẽ không đảm bảo cung cấp đủ lượng sắt cho cơ thể Trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình của thai phụ với tình trạng TMTS (p>0,05) Ket quả này khác với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Hà thực hiện tại TPHCM Kết quả nghiên cứu Đặng Thị Hà của cho thấy tình trạng kinh tế không đủ ăn thì nguy cơ TMTS cao hơn so với người kinh tế khá Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p 2 lần có nguy cơ mắc TMTS cao gấp 4,04 lần so với những thai phụ có số lần mang thai < 2 lần, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p 2 con có nguy cơ mắc TMTS cao gấp 3,8 lần so với những thai phụ có số con hiện tại < 2 con, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05.
Tiền sử sẩy thai: Kết quả nghiên cửu cho thấy thai phụ có tiền sử sẩy thai thì nguy cơ mắc
TMTS cao gấp 2,6 lần so với những thai phụ không có tiền sử sẩy thai, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05 Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Hà [10] và Võ Thị Thu Nguyệt tại TPHCM [18] Hai tác giả này đều cho thấy có mối liên quan giữa nạo/phá thai của thai phụ với tình trạng TMTS với p0,05).
Tình trạng nhiễm giun: Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai có bị nhiễm bất cứ loại giun nào thì nguy cơ mắc TMTS cao gấp 15,9 lần so với những phụ nữ mang thai không bị nhiễm giun, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05) Ngày này, trình độ hiểu biết của người dân ngày càng nâng cao nhờ vào công tác tuyên truyền giáo dục của ngành y tế trên nhiều phương tiện: tư vấn trực tiếp, sinh hoạt chuyên đề, phát tờ rơi, tuyên truyền trên kênh truyền thông đại chúng (báo chí, ti vi, đài phát thanh ) Thêm vào đó, những thai phụ khi đi khám thai sẽ được nghe NVYT giáo dục sức khỏe, tư vấn trực tiếp, từ đó thai phụ sẽ tiếp nhận thông tin về phòng chổng TMTS tốt đưa đến việc thực hành đúng về phòng chống TMTS cũng sẽ tốt hơn.
4.7 Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ
Kết quả mô hình cho thấy sau khi hiệu chỉnh với các biến còn lại trong từng mô hình thì thấy có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS Thai phụ có nhiễm bất kỳ loại giun nào sẽ có nguy cơ bị TMTS cao gấp 14,7 lần so với thai phụ không bị nhiễm giun, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Hiện nay, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào ở ViệtNam sử dụng phương pháp phân tích đa biến để xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ, vì vậy không có số liệu để có thể so sánh, cần có các nghiên cửu qui mô lớn hơn để có thể tiếp tục bàn luận sâu hơn về vấn đề này.
Xác định một số yếu tố liên quan đến TMTS
Sắt là một vi chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sản xuất hồng cầu, đảm bảo sự vận chuyển oxy trong cơ thể để duy trì sự sống Theo WHO, TMTS trong thai kỳ liên quan đến trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, chế độ dinh dưỡng, số lần sanh con và số lần nạo phá thai, cũng như quá trình chăm sóc thai tại các dịch vụ y tế Nghiên cứu của chúng tôi khảo sát dựa vào những biến số nói trên.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa tuổi của thai phụ, số lần mang thai, tiền sử sẩy thai, tình trạng nhiễm giun.
Tuổi của thai phụ: Qua bảng 3.11 cho thấy có đủ bằng chứng để kết luận rằng những thai phụ có độ tuổi từ 30 trở lên có nguy cơ mắc TMTS cao gấp 3,1 lần so với những thai phụ có độ tuổi < 30 tuổi, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05) Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Hà thực hiện năm 2000 tại TPHCM [10] và
Nguyệt năm 2007 tại bệnh viện Đại học Y dược TPHCM [18] cũng cho thấy chưa tìm thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn của thai phụ với tình trạng TMTS (p>0,05).
Nghề nghiệp: Bảng kết quả cho thấy những phụ nữ mang thai lao động tự do có nguy cơ mắc
TMTS giống với những thai phụ làm CBCC và công nhân Chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa nghề nghiệp của thai phụ với tình trạng TMTS (p>0,05). Điều kiện kinh tế gia đình: Theo y văn, tình trạng kinh tế thấp sẽ dẫn đến sự bổ sung chất đạm cho bữa ăn không đảm bảo nhu cầu của cơ thể, từ đó nguy cơ TMTS sẽ tăng lên Những thai phụ kinh tế khó khăn sẽ dẫn đến chế độ ăn ít đạm, nhiều tinh bột; chất sắt có trong thực vật như rau đậu, trái cây sẽ hấp thu khó hơn chất sắt có trong thịt, cá Khả năng hấp thu sắt từ thực phẩm thay đổi từ 5 - 15%, do đó để cơ thể hấp thu đủ lượng sắt cần thiết, thai phụ phải tiêu thụ một khối lượng sắt gấp 10 lần Chính vì lý do đó, những phụ nữ mang thai có tình trạng kinh tế thấp, không có điều kiện cung cấp đủ chất đạm sẽ không đảm bảo cung cấp đủ lượng sắt cho cơ thể Trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình của thai phụ với tình trạng TMTS (p>0,05) Ket quả này khác với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Hà thực hiện tại TPHCM Kết quả nghiên cứu Đặng Thị Hà của cho thấy tình trạng kinh tế không đủ ăn thì nguy cơ TMTS cao hơn so với người kinh tế khá Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p 2 lần có nguy cơ mắc TMTS cao gấp 4,04 lần so với những thai phụ có số lần mang thai < 2 lần, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p 2 con có nguy cơ mắc TMTS cao gấp 3,8 lần so với những thai phụ có số con hiện tại < 2 con, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05.
Tiền sử sẩy thai: Kết quả nghiên cửu cho thấy thai phụ có tiền sử sẩy thai thì nguy cơ mắc
TMTS cao gấp 2,6 lần so với những thai phụ không có tiền sử sẩy thai, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05).
Tình trạng nhiễm giun: Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai có bị nhiễm bất cứ loại giun nào thì nguy cơ mắc TMTS cao gấp 15,9 lần so với những phụ nữ mang thai không bị nhiễm giun, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p0,05) Ngày này, trình độ hiểu biết của người dân ngày càng nâng cao nhờ vào công tác tuyên truyền giáo dục của ngành y tế trên nhiều phương tiện: tư vấn trực tiếp, sinh hoạt chuyên đề, phát tờ rơi, tuyên truyền trên kênh truyền thông đại chúng (báo chí, ti vi, đài phát thanh ) Thêm vào đó, những thai phụ khi đi khám thai sẽ được nghe NVYT giáo dục sức khỏe, tư vấn trực tiếp, từ đó thai phụ sẽ tiếp nhận thông tin về phòng chổng TMTS tốt đưa đến việc thực hành đúng về phòng chống TMTS cũng sẽ tốt hơn.
4.7 Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ
Kết quả mô hình cho thấy sau khi hiệu chỉnh với các biến còn lại trong từng mô hình thì thấy có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS Thai phụ có nhiễm bất kỳ loại giun nào sẽ có nguy cơ bị TMTS cao gấp 14,7 lần so với thai phụ không bị nhiễm giun, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Hiện nay, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào ở ViệtNam sử dụng phương pháp phân tích đa biến để xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ, vì vậy không có số liệu để có thể so sánh, cần có các nghiên cửu qui mô lớn hơn để có thể tiếp tục bàn luận sâu hơn về vấn đề này.
4.8 Bàn luận về phương pháp nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng thiếu máu thiếu sắt và các yếu tố liên quan đến TMTS ở phụ nữ mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nhưng chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu yếu tố liên quan đến TMTS là nhiễm giun (chủ yếu là nhiễm giun móc) Còn trong nghiên cứu này, ngoài việc mô tả thực trạng TMTS của thai phụ, nghiên cứu còn muốn tìm hiểu thêm kiến thức và thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS và kết hợp tìm hiểu tình trạng nhiễm giun ở thai phụ Tuy nhiên hạn chế của đề tài này là Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi chưa thực hiện được phương pháp đếm trứng giun Kato - Katz mà chỉ thực hiện được phương pháp thủ công soi tươi trứng giun nên khó khăn trong việc định lượng trứng giun trong phân.
Bảng điểm đánh giá kiến thức và thực hành phòng chống TMTS được xây dựng dựa vào kinh nghiệm của nghiên cứu viên là chính do đó sai số hệ thống có thể gặp trong quá trình đánh giá.
Sai số thông tin có thể xảy ra do công cụ nghiên cứu là bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp, phụ thuộc nhiều vào kỹ năng phỏng vấn của người hỏi và sự tích cực tham gia của người trả lời, đói tượng nghiên cứu có thể trả lời về hành vi của họ không như hoạt động thực tế của họ điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề.
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN 5.1 Thực trạng thiếu máu thiếu sắt của thai phụ
Tỷ lệ TMTS chung của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi là 16,2% Tỷ lệ TMTS trong tổng số phụ nữ mang thai thiếu máu là 83,3%.
5.2 Kiến thức, thực hành về phòng chống TMTS và tình trạng nhiễm giun của phụ nữ mang thai
- Kiến thức đúng của phụ nữ mang thai về phòng chống TMTS chiếm tỷ lệ 40,5%.
- Thực hành đạt của phụ nữ mang thai về phòng chống TMTS chiếm tỷ lệ cao 81,5%.
- Tỷ lệ nhiễm giun ở phụ nữ mang thai là 27,0%, trong đó nhiễm giun móc là 17,5%, nhiễm giun đũa 6,0%.
- Phần lớn thai phụ tiếp cận với thông tin phòng chống TMTS, tuy nhiên họ vẫn muốn được nhận thêm thông tin từ phía cán bộ y tế.
5.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của phụ nữ mang thai
5.3 Ỉ Mối liên quan đon biến
Nghiên cửu đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa tuổi của thai phụ, số lần mang thai, số con hiện có, tiền sử sẩy thai và tình trạng nhiễm giun với tình trạng TMTS của thai phụ Những thai phụ có độ tuổi > 30 tuổi có khả năng TMTS cao gấp 3,1 lần so với những thai phụ có độ tuổi < 30 tuổi (p 2 lần có khả năng tăng nguy cơ TMTS cao gấp 4 lần so với những thai phụ có số lần mang thai < 2 lần (p 2 con có nguy cơ TMTS cao gấp 3,8 lần so với những thai phụ có số con hiện tại < 2 con (p