Tình hình thiếu máu thiếu sắt và một số yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh, năm 2010

MỤC LỤC

Mục tiêu cụ thể

Mô tả kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại 4 xã huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010.

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chuyển hóa sắt trong CO’ thể và thai kỳ
    • Tình hình thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 1. Trên thế giới

      Khi sắt trong máu mẹ giảm, số lượng thụ thể ở bánh nhau sẽ tăng, sắt huyết thanh trong máu mẹ thường giảm từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 25 của thai kỳ do sự tăng sản xuất hồng cầu; tuy nhiên nhờ có cơ chế vận chuyển này mà lượng sắt đến thai vẫn được đảm bảo và nồng độ hemoglobin ở thai vẫn được thiết lập đầy đủ thậm chí khi mẹ có tình trạng thiếu máu thiểu sắt nặng [28]. Trong số này 275 người có nồng độ Hb > 110g/l và ferritin > 20pg/l được phân bố ngẫu nhiên để nhận bổ sung mỗi tháng 1 viên sắt 30mg dưới dạng sắt sulfat hay là viên nhộng phacebo cho tới tuần 28 trở đi của thai kỳ không làm tăng nồng độ hemoglobin hay ferritin huyết thanh và không làm giảm tình trạng thiếu máu ở thai phụ so với nhóm sử dụng giả dược [31].

      Bảng 1.1: Phân độ thiếu máu trong thai kỳ
      Bảng 1.1: Phân độ thiếu máu trong thai kỳ

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • Mẩu và phương pháp chọn mẫu 1. Cỡ mẫu
        • Chọn đối tượng nghiên cứu

          + Bước 3: Chọn đối tượng đầu tiên bằng cách chọn ngẫu nghiên đơn từ 1 đến 2 được số 2, theo danh sách thai phụ được lập lấy người đầu tiên có số thứ tự là 2, lần lượt lấy số phụ nữ thứ 2 bằng cách cộng thêm 2 và cứ như vậy cho đến khi lấy đủ 400 thai phụ thì dừng lại. Danh sách đối tượng với những tiêu chuẩn nghiên cứu đặt ra được lập bởi cán bộ dân số và cán bộ y tế là 800 người được tổng hợp vào khung mẫu và tiến hành chọn ra 400 người được mời tham gia nghiên cứu. Trước khi tiến hành chọn mẫu, nghiên cứu viên đã làm việc với Sở Y tế TPHCM, Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, lãnh đạo UBND huyện Củ Chi, Phòng Y tế huyện, Trung tâm y tế dự phòng huyện Củ Chi, lãnh đạo các UBND xã và Trạm y tế của 4 xã (An Nhem Tây, Phú Mỹ Hưng, Tân Thạnh Tây, Phạm Văn Cội) để thống nhất kể hoạch triển khai và những yêu cầu về đối tượng nghiên cứu, hình thức tổ chức triển khai.

          Nghiên cứu viên đã tổ chức tập huấn về phương pháp thu thập số liệu (phỏng vấn, lấy máu và lấy phân) và kế hoạch tổ chức triển khai cho các điều tra viên của Bệnh viện, Trạm Y tế và cộng tác viên y tế của 4 xã được chọn vào nghiên cứu. Người nghiên cứu ghi nhận kết quả này, đồng thời giải thớch rừ ràng cho những thai phụ bị thiếu mỏu thiếu sắt về cỏc giỏ trị huyết học để thai phụ được theo dừi trong suốt quỏ trỡnh mang thai cho đến khi sinh con.

          KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

          Kinh te hộ gia

          Thai phụ có trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất 44,2%, tỷ lệ thấp nhất là trung cấp trở lên chiếm 8,5%. Điều kiện kinh tế hộ gia đình được đánh giá dựa vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thuộc hộ nghèo (theo chuẩn nghèo: thu nhập dưới 200.000đ người/tháng) là 5,5%. Còn lại 94,5% đối tượng nghiên cứu thuộc hộ không nghèo khi thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 200.000đ người/tháng.

          Bảng 3.2: Đặc điểm về tiền sử sản khoa của thai phụ
          Bảng 3.2: Đặc điểm về tiền sử sản khoa của thai phụ

          Thai kỳ

            Đa số thai phụ bị ốm nghén trong 3 tháng đầu là nôn ói thường xuyên chiếm 59,5%. Kiến thức của thai phụ về phòng chổng TMTS Bảng 3.5: Kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS.

            Bảng 3.3 trình bày tình trạng thiếu máu thiếu sắt qua xét nghiệm cho thấy: thai phụ bị TMTS  chiếm 16,2%, không TMTS là 83,8%.
            Bảng 3.3 trình bày tình trạng thiếu máu thiếu sắt qua xét nghiệm cho thấy: thai phụ bị TMTS chiếm 16,2%, không TMTS là 83,8%.

            Thực phẩm làm hạn chế hấp thu sắt

              Đa số thai phụ cho rằng nguyên nhân gây TMTS là do thiếu chất sắt trong khẩu phần ăn chiếm 66,8%, sau đó là do không uống viên sắt/thuốc bổ máu chiếm 28,2%, do tăng nhu cầu về chất sắt trong thời gian mang thai chiếm 15,0%, vẫn còn 31,0% thai phụ không biết nguyên nhân gây TMTS. Đa số thai phụ biết uống viên sắt đúng ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới sau khi sinh 1 tháng chiếm 59,5%; vẫn còn 2,8% thai phụ cho rằng uống ngay khi đến khám thai lần đầu, uống đều đặn suốt thời gian mang thai cho tới trước sinh 1 tháng. Biểu đồ 3.2 trình bày về hiểu biết của thai phụ về cách phòng TMTS: hiểu biết đúng của thai phụ về cách phòng TMTS chiếm tỷ lệ cao nhất là ăn uống đầy đủ thức ăn giàu chất sắt 83,0%, sau đó là uống viên sắt đều đặn 49,0%, tuy nhiên vẫn còn 12,5% số thai phụ không biết cách phòng TMTS (Những thông tin chi tiết khác được trình bày ở biểu đồ 3.2).

              Đa số thai phụ trong mẫu nghiên cứu có chế độ ăn uống nhiều hơn bình thường trong thời gian mang thai chiếm 49,2%, 35,8% thai phụ ăn bình thường và ít hơn bình thường chiếm 15,0%. Biểu đồ 3.4 trình bày của thai phụ về phòng chống TMTS: thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS đạt chiếm 81,5%, tỷ lệ thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS không đạt là 18,5%.

              Bảng 3.6 trình bày thực hành của thai phụ về việc đi chân đất và rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu  cho thấy: đa số thai phụ không đi chân đất chiếm 80,2%
              Bảng 3.6 trình bày thực hành của thai phụ về việc đi chân đất và rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu cho thấy: đa số thai phụ không đi chân đất chiếm 80,2%

              Nguồn cung cấp thông tin

                Tình trạng nhiễm giun của thai phụ qua xét nghiệm Bảng 3.7: Tình trạng nhiễm giun của thai phụ qua xét nghiêm. Nguồn thông tin và nhu cầu nhận thông tin về phòng chống TMTS Bảng 3.8: Tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS.

                Bảng 3.8 trình bày sự tiếp cận thông tin của thai phụ về phòng chống TMTS: đa số thai phụ đều được tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS chiếm tỷ lệ 86,5%
                Bảng 3.8 trình bày sự tiếp cận thông tin của thai phụ về phòng chống TMTS: đa số thai phụ đều được tiếp cận thông tin về phòng chống TMTS chiếm tỷ lệ 86,5%

                Tình trạng nhiễm giun

                Có mói liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS. Chưa tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế gia đình, tình trạng mang thai, tiền sử nạo/phá thai, tiền sử mỗ/phẫu thuật và ốm nghén với tình trạng TMTS của thai phụ (p>0,05).

                Kiến thức

                Không tìm thấy mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế hộ gia đình, số lần mang thai, số con hiện có, tiền sử sẩy thai, tiền sử nạo/phá thai, kiến thức và thực hành phòng chống TMTS của thai phụ (p>0,05).

                Bảng 3.12 trình bày kết quả khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yếu tố nhiễu cho thấy: có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS
                Bảng 3.12 trình bày kết quả khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yếu tố nhiễu cho thấy: có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS

                BÀN LUẬN

                • Kiến thức và thực hành của thai phụ về phòng chống TMTS 1. Kiến thức của thai phụ về phòng chống TMTS

                  Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được rằng nhiễm giun có liên quan chặt chẽ với tình trạng thiếu máu cũng như TMTS ở phụ nữ có thai đặc biệt là nhiễm giun móc gây nhiều hậu quả xấu tới sức khỏe bà mẹ, trẻ em và sự phát triển thể lực của các thế hệ tương lai. Kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của Dương Thị Hồng tại 4 xã huyện Lương Sơn [12], Do đối tượng nghiên cửu đa số có nghề nghiệp là công nhân phải làm việc tăng ca nên họ không có thời gian tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng mà họ được cung cấp thông tin phòng chống TMTS chủ yếu từ CBYT khi họ đến cơ quan y tế khám thai. Tình trạng nhiễm giun: Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai có bị nhiễm bất cứ loại giun nào thì nguy cơ mắc TMTS cao gấp 15,9 lần so với những phụ nữ mang thai không bị nhiễm giun, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

                  Đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng thiếu máu thiếu sắt và các yếu tố liên quan đến TMTS ở phụ nữ mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nhưng chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu yếu tố liên quan đến TMTS là nhiễm giun (chủ yếu là nhiễm giun móc). Sai số thông tin có thể xảy ra do công cụ nghiên cứu là bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp, phụ thuộc nhiều vào kỹ năng phỏng vấn của người hỏi và sự tích cực tham gia của người trả lời, đói tượng nghiên cứu có thể trả lời về hành vi của họ không như hoạt động thực tế của họ điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề.

                  KÉT LUẬN 5.1. Thực trạng thiếu máu thiếu sắt của thai phụ

                  Một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của phụ nữ mang thai Ỉ. Mối liên quan đon biến

                    Chưa tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế gia đình, tình trạng mang thai, tiền sử nạo/phá thai, tiền sử mỗ/phẫu thuật, ốm nghén, kiến thức và thực hành của phụ nữ mang thai với tình trạng TMTS (p>0,05). Mô hình hồi qui đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng TMTS của thai phụ. Sau khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yểu tố nhiễu cho thấy: có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun của thai phụ với tình trạng TMTS.

                    Thai phụ có nhiễm bất kỳ loại giun nào sẽ có nguy cơ bị TMTS cao gấp 14,7 lần so với thai phụ không bị nhiễm giun, mối liên quan này có ý.

                    KHUYẾN NGHỊ

                      Đối vởi cộng tác viên tại xã/thị trấn: phát hiện thai phụ trong địa bàn và hỗ trợ y tế phường/xã công tác truyền thông về phòng chống TMTS và thiếu vi chất dinh dưỡng. Vận động thực hiện tốt vệ sinh các nhân, vệ sinh môi trường, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, ăn và sử dụng nước sạch, không đi chân đất và không dùng phân tươi bón cây. Đối với Liên đoàn lao động: vận động các bếp ăn tập thể ở các công ty và xí nghiệp có nhiều công nhân nữ sử dụng nước mắm có bổ sung sắt trong các bữa ăn hàng ngày.

                      Đối với UBND Huyện và xã/thị trấn: chỉ đạo các ban ngành đoàn thể hỗ trợ y tế truyền thông phòng chống thiếu vi chất (sắt) dinh dưỡng trong cộng đồng.