1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổng quan tài liệu về ảnh hưởng của hút thuốc lá thụ động tới sức khỏe của trẻ em

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận văn tổng quan tài liệu về ảnh hưởng của hút thuốc lá thụ động tới sức khỏe của trẻ em
Tác giả Đặng Thị Cảnh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Ngọc Bớch
Trường học Đại học Y tế Cộng đồng
Chuyên ngành Y tế cộng đồng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 361,02 KB

Nội dung

ỉ ĐẶNG THỊ CẢNH TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÈ ẢNH HƯỞNG CỦA HÚT THUÓC LÁ THỤ ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cử NHÂN V TÉ CƠNG CỘNG Hiróng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Ngọc Bích ■ I V í.« m Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Te Công Cộng truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Ngọc Bích, người ln theo sát, tận tình bảo chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu mà có q ưình làm việc, cơng tác Cơ đưa góp ý chỉnh sửa để báo cáo tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn cán thư viện Trường Đại học Y te Công Cộng, cán chương trình Phịng chống tác hại thuốc Quốc gia (VINACOSH), Viện thông tin y học Trung ương, Hội Y té Công Cộng Việt Nam quan, tổ chức giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm, thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị khóa trên, bạn bè góp ý chia sẻ kinh nghiệm họ có trình làm luận văn trước đó, động viên tơi suốt q ưình thực báo cáo Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln bên tơi, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt luận vãn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 Đặng Thị Cảnh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIÊU Đồ iv TÓM TẮT V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN .4 NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG BÀI TỔNG QUAN .6 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC HẠI CỦA KHÓI THUỐC LÁ 2.1 Thành phần hóa học khói thuốc 2.2 Tác hại khói thc tói sức khỏe ẢNH HƯỞNG CÙA HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG .10 ỉ Ảnh hường tới sức khỏe người 10 3.1 Ảnh hưởng đến kinh tế phơi nhiễm với khói thuốc thụ động .11 3.2 Ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em 11 THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ NƠI CÔNG CỌNG 14 4.1 Thực trạng hút thuốc giới 14 4.1 Thực ưạng hút thuốc ỉá Việt Nam 15 THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM VỚI KHÓI THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG TRẺ EM .18 5.1 Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc thụ động trẻ em thể giới 18 5.2 Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc thụ động trẻ em Việt Nam 19 CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỚNG CỦA HÚT THUỔC LÁ THỤ ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE 21 6.1 Ket thực luật cấm hút thuốc nơi công cộng giới 22 6.2 Các giải pháp phòng chống tác hại thuốc quy định cấm hút thuốc nơi công cộng Việt Nam 24 KỂT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 39 PHỤ LỤC 1; CÁC KHÁI NIỆM sử DỰNG TRONG BÀI VIÊT 39 PHỤ LỤC 2: MỘT só THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÓ TRONG KHÓI THUỐC LÁ 40 PHỤ LỤC 3: THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC Độ PHƠI NHIỄM THỤ ĐỘNG VỚI KHÓI THUỐC LÁ41 PHỤ LỤC 4: CÁC QUY ĐỊNH, NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC CẤM HÚT THUỐC LÁ NƠI CÔNG CỘNG 42 PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH số 1315/QĐ-TTg VỀ PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH THựC HIỆN CÔNG ƯỚC KHUNG VỀ KIỂM SOÁT THUỐC LÁ 43 -iii- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT • Cal/EPA Cơ quan bảo vệ mơi trường California (California Environmental Protection Agency) CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật (Centers for Disease Control and Prevention) DALYs Số năm sống điều chỉnh theo bệnh mức độ tàn tật (Disability Adjusted Life Years) FCTC Công ước khung kiểm soát thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO Framework Convention on Tobacco Control) GATS Điều tra toàn cầu sừ dụng thuốc người trưởng thành (Global Adults Tobacco Survey) HIV Virus suy giảm miễn dịch người (Human immunodeficiency virus) RCP The Royal College of Physicians (Trường Cao đẳng Y tế Hoàng Gia Anh) SAVY Điều tra quốc gia niên vị niên Việt Nam (Survey Assessement of Vietnam Youth) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) -IV- DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIẾU ĐỊ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tỳ lệ hút thuốc theo giới Việt Nam Biểu đồ 2: Tỷ lệ hút thuốc theo giới năm Việt Nam 16 Biểu đồ 3: Tỷ lệ hút thuốc theo nhóm tuổi người trưởng thành 16 Trang 15 Việt Nam Biểu đồ 4; Tỷ lệ người nhìn thấy nhận thấy việc hút thuốc 18 địa điểm công cộng Biểu đồ 5: Tỷ lệ trẻ em phoi nhiễm với khói thuốc nhà số 19 quốc gia thể giới Danh mục hình vẽ Hình vẽ 1: Hậu thuốc gây -V- TÓM TẮT Tổng quan tài liệu ảnh hưởng hút thuốc thụ động tới sửc khỏe trẻ em Từ khóa: Hút thuốc thụ động/second-hand smoking/passive smoking, thuốc lá/tobacco, Health effects, FCTC Đặt vấn đề: Hút thuốc nguyên nhân gây bệnh khơng truyền nhiễm Hút thuốc không ảnh hưởng đến sức khỏe người hút mà cịn ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người xung quanh, đặc biệt trẻ em Mỗi năm, có hàng nghìn người khơng hút thuốc chết bệnh tim ung thư phổi, hàng trăm nghìn trẻ em bị nhiễm khuẩn đường hơ hấp tiếp xúc thụ động với khói thuốc Có nhiều nghiên cứu đưa chứng cụ thể rõ ràng ảnh hưởng hút thuốc lả thụ động tới sức khỏe người Bài viết rà soát, tổng hợp lại số nghiên cứu vấn đề này, từ cung cấp thêm kiến thức tác hại hút thuốc thụ động cho cộng đồng nhà hoạch định sách Mục tiêu: Mơ tà thành phần hóa học khói thuốc lá, tác hại khói thuốc gây sức khỏe người; Rà soát nghiên cứu/bằng chứng ảnh hưởng hút thuốc thụ động tới sức khỏe, đặc biệt trẻ em; Nêu giải pháp có nham hạn chê ảnh hưởng hút thuốc thụ động giới Việt Nam; Đưa khuyến nghị góp phần làm giảm ảnh hưởng hút thuốc thụ động tới sức khỏe Phương pháp: Thu thập, rà sốt, tổng họp phân tích tài liệu từ báo cáo, ngn tin cậy có liên quan đển để tài, không giới hạn vê mặt thịi gian Ket quả: Có nhiều chứng ảnh hưởng hút thuốc thụ động tới sức khỏe, nghiên cứu đưa kết luận rõ ràng hậu tới sức khỏe tiếp xúc thụ động với khói thuốc Hút thuốc thụ động gây số bệnh trẻ em Hen suyễn, suy giảm chức phổi, bệnh đường hô hấp dưới, viêm tai giữa, đột tử bất -vi- thường trẻ sơ sinh Vi vậy, cần đưa giải pháp kịp thời hiệu để giảm tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhằm nâng cao sức khỏe cho người Khuyến nghị: Việt Nam cần thực tốt quy định cấm hút thuốc nơi cơng cộng, khuyến khích cộng đồng xây dựng mơi trường hồn tồn khơng khói thuốc Nâng cao hiếu biết cộng đồng tác hại khói thuốc thơng qua hoạt động truyền thông -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ngăn ngừa Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), có gần triệu người chết hút thuốc năm, bao gồm hút thuốc trực tiếp hút thuốc thụ động Đến năm 2020, sổ dự kiến tăng lên gần 7,5 triệu chiếm 10% trường hợp tử vong toàn giới[66] Hút thuốc gây nhiều bệnh tật làm giảm sức khỏe người hủt[55] Theo ước tính Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh dịch Hoa Kỳ (CDC), từ năm 2000 - 2004, thuốc nguyên nhân gây chết 443.000 người Mỹ, trung bình người tử vong có người hút thuốc lá[24, 25] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ hút thuốc cao giới, theo kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành 2010 (GATS), Việt Nam có 47,4% nam giới 1,4% nữ giới hút thuốc, chiếm 23,8% dân sổ[41 ] Năm 2008, ước tính có gần 40.000 ca tử vong hút thuốc lá, đến năm 2023 sổ tăng lên 50.000 ca tử vong năm[41 ] Thuốc không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hút mà cịn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới người xung quanh, môi trường, kinh tể, xã hội Trung bình nước, hộ nghèo có người hút thuốc phải tiêu tốn từ 3% - 15% thu nhập hộ gia đình cho thuốc lá[60] Mỗi năm, có hàng nghìn người khơng hút thuốc chết bệnh tim ung thư phổi, hàng trăm nghìn trẻ em bị nhiễm khuẩn đường hô hấp tiếp xúc thụ động với khói thuốc[56] Tiếp xúc thụ động với khói thuốc cịn vấn đề y tế công cộng quan tâm giới Năm 2004, giới có 166.000 (chiếm 28%) trẻ em tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá[29] Tại Việt Nam, theo điều tra y tế quốc gia 2002, tỷ lệ hút thuốc nử giới rẩt thấp, có tới 63% hộ gia đình có người hút thuốc có 71,7% trẻ em tuổi sống gia đình có người hút thuốc[2] Do hệ thống hô hâp, miễn dịch thân kinh trẻ em giai đoạn phát triển kết hợp với trẻ em thường tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhiều người lớn, nên trẻ em trở thành nhóm đối tượng dễ bị ảnh hưởng tiếp xúc thụ động với khói thuốc cần quan tâm đặc biệt[54] Vì vậy, cần đưa giải pháp kịp -2- thời hiệu để giảm tỳ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc nhằm nâng cao sức khỏe cho người đặc biệt lưu tâm tới trẻ em Với mục đích hệ thống lại cảc nghiên cứu có ảnh hưởng khói thuốc tới sức khỏe người giải pháp hiệu để phịng ngừa tác hại khỏi thuốc, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm trọng hon việc bảo vệ sức khỏe người bị ảnh hường thụ động từ khói thuốc, đặc biệt trẻ em Tôi tiến hành nghiên cứu “Tổng quan tài liệu ảnh hưởng hút thuốc lả thụ động tới sức khỏe trẻ em” Bài viết tập trung chủ yếu vào nội dung: thành phần hóa học, tác hại khói thuốc, tình hình sử dụng thuốc lá, thực trạng phơi nhiễm thụ động với khói thuốc Bên cạnh đó, viết cố gắng đưa giải pháp triển khai lĩnh vực này, phân tích ưu nhược điểm, tính phù hợp giải pháp đưa khuyến nghị phù hợp với tình hình, thực trạng Việt Nam nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng hút thuốc thụ động tới sức khỏe người

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Mai Anh và cộng sự (2004), Các bệnh liên quan đển thuổc lá và cách phòng ngừa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh liên quan đển thuổc lá và cách phòng ngừa
Tác giả: Hoàng Mai Anh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
4. Phan Thị Hải và Lý Ngọc Kính (2006), Điều tra toàn cầu vê tình hình hút thuôc lả của sinh viên y khoa, nghiên cứu tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra toàn cầu vê tình hình hút thuôc lả của sinhviên" y "khoa, nghiên cứu tại Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Hải và Lý Ngọc Kính
Năm: 2006
5. Nguyễn Khắc Hải và cộng sự (2006), "Hiệu quả dự án "Làm sạch bầu không khó khỏi ô nhiễm khói thuốc: tạo môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em"", Tạp chỉ Y Tẻ Công Cộng. 6, tr. 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả dự án "Làm sạch bầu không khó khỏi ônhiễm khói thuốc: tạo môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em
Tác giả: Nguyễn Khắc Hải và cộng sự
Năm: 2006
9. Lê Thanh Hương, Lê Vũ Anh và cộng sự (2011), "Nghiên cứu thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp "Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động"", Tạp chí Y Tế Công Cộng. 21, tr. 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò tính khả thi củachương trình can thiệp "Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động
Tác giả: Lê Thanh Hương, Lê Vũ Anh và cộng sự
Năm: 2011
10. Lương Ngọc Khuê (2011), "Đánh giá tình hình thực hiện quy định cấm hút thuốc lá/thuổc lào nơi làm việc và nơi công cộng giai đoạn 2000-2010", Tạp chí Thông tin Y dược. 3, tr.35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình thực hiện quy định cấm hút thuốc lá/thuổclào nơi làm việc và nơi công cộng giai đoạn 2000-2010
Tác giả: Lương Ngọc Khuê
Năm: 2011
11. Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Công Nguyên vả Nguyễn Hạnh Nguyên (2010), Báo cáo chuyên đề sử dụng rượu bia và thuốc lá trong thanh thiểu niên Việt Nam - Kểĩ quả phân tích Điều tra Quốc gia về VỊ thành niên và Thanh niên Việt Nam 2003 và 2009 (SA VY), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyênđề sử dụng rượu bia và thuốc lá trong thanh thiểu niên Việt Nam - Kểĩ quả phân tích Điềutra Quốc gia về VỊ thành niên và Thanh niên Việt Nam 2003 và 2009 (SA VY)
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Công Nguyên vả Nguyễn Hạnh Nguyên
Năm: 2010
12. Đào Ngọc Phong và các cộng sự (1999), "Thực trạng tiếp xúc với khói thuốc lá và một số ảnh hưởng của nói đến tình trạng sức khỏe của người dân tại 2 phường nội thành Hà Nội", Một so kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lả tại Việt Nam và các bệnh có liên quan, Nhà xuất bản Y học, tr. 34-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tiếp xúc với khói thuốc lá và một sốảnh hưởng của nói đến tình trạng sức khỏe của người dân tại 2 phường nội thành Hà Nội
Tác giả: Đào Ngọc Phong và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
14. Đặng Thu Trang, Phạm Thái Hằng và Nguyễn Văn Huy (2011), "Khảo sát mức độ hút thuốc lá tại các địa điểm công cộng ở Hà Nội", Tạp chí Y Te Công Cộng. 21, tr. 61-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mức độ hút thuốclá tại các địa điểm công cộng ở Hà Nội
Tác giả: Đặng Thu Trang, Phạm Thái Hằng và Nguyễn Văn Huy
Năm: 2011
15. Healther Wipfli và các cộng sự (2009), "Phơi nhiễm thụ động với thuốc lá ở phụ nữ và trẻ em tại gia đình", Tạp chỉ Y Tẻ Công Cộng. 12, tr. 46-51.Tài liệu tham khảo tiêng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơi nhiễm thụ động với thuốc lá ở phụ nữ và trẻem tại gia đình
Tác giả: Healther Wipfli và các cộng sự
Năm: 2009
16. US Environmental Protection Agency (EPA) (1992), Respiratory health effects of passive smoking: Lung cancers and other disorders, Washington DC, EPA, Office of Research and Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory health effects of passive smoking: Lung cancers and other disorders
Tác giả: US Environmental Protection Agency (EPA)
Năm: 1992
17. California Environmental Protection Agency (2005), Proposed identification of environmental tobacco smoke as a toxic air contaminant: executive summary, Californian Environmental Protection Agency, Office of Environmental Health Hazard Assessment, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposed identification of "environmental tobacco smoke as a toxic air contaminant: executive summary
Tác giả: California Environmental Protection Agency
Năm: 2005
18. Akhtar PC, et al (2009), "Smoking restrictions in the home and secondhand smoke exposure among primary schoolchildren before and after introduction of the Scottish smoke-free legislation", Tobacco Control. 18, pp. 409-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Smoking restrictions in the home and secondhand smoke exposureamong primary schoolchildren before and after introduction of the Scottish smoke-free legislation
Tác giả: Akhtar PC, et al
Năm: 2009
19. A. Blanco-Marquizo, et al (2010), "Reduction of secondhand tobacco smoke in public places following national smoke-free legislation in Uruguay", Tob. Control 19, pp. 231- 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of secondhand tobacco smoke in public places following national smoke-free legislation in Uruguay
Tác giả: A. Blanco-Marquizo, et al
Năm: 2010
20. Borland R, et al (1992), "Protection from environmental tobacco smoke in California. The case for a smoke-free workplace", Journal of the American Medical Association. 268, pp.749-752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protection from environmental tobacco smoke in California. The case for a smoke-free workplace
Tác giả: Borland R, et al
Năm: 1992
24. Centers for Disease Control and Prevention (2008), "Annual Smoking - Attributable Mortality, Year of Potential Life Lost, and Productivity Losses - United State, 2000- 2004", Morbidity and Mortality Weekly Report. 57(45), pp. 1226-28. Available at:http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm5745a3.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual Smoking - AttributableMortality, Year of Potential Life Lost, and Productivity Losses - United State, 2000- 2004
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention
Năm: 2008
26. Claxton L. D, R. s. Morin, et al (1989), "A genotoxic assessment of environmental tobacco smoke using bacterial bioassays", Mutation Research 222: 81-99. 222, pp. 81-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A genotoxic assessment of environmental tobaccosmoke using bacterial bioassays
Tác giả: Claxton L. D, R. s. Morin, et al
Năm: 1989
27. Fernando D, et al (2008), General Household Survey 2006: smoking and drinking among adults, A report of United Kingdom Office for National Statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: General Household Survey 2006: smoking and drinking amongadults
Tác giả: Fernando D, et al
Năm: 2008
28. Martinez ED, Cline M và Burrows B (1992), "Increased incidence of asthma in children of smoking mothers", Pediatrics. 89 pp. 21-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increased incidence of asthma in children ofsmoking mothers
Tác giả: Martinez ED, Cline M và Burrows B
Năm: 1992
30. Fichtenberg C.M và Glantz S.A (2002), "Effect of smoke-free workplaces on smoking behaviour: Systematic review", BMJ. 325, p. 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of smoke-free workplaces on smokingbehaviour: Systematic review
Tác giả: Fichtenberg C.M và Glantz S.A
Năm: 2002
32. Hawamdeh A., Kasasbeh F.A and Ahmad M.A (2003), "Effects of passive smoking on children’s health: a review", Eastern Mediterranean Health Journal. 9(3), pp. 441 -447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of passive smoking onchildren’s health: a review
Tác giả: Hawamdeh A., Kasasbeh F.A and Ahmad M.A
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w