Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng, thiết kế mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Toàn bộ CBYT các khoa lâm sàng của bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh và bệnh viện 115 Nghệ An có mặt tại thời điểm thu thập số liệu từ ngày 1/3/2013 đen ngày 20/4/2013 và đồng ý tham gia nghiên cứu:
- Tổng số 221 CBYT (tỷ lệ CBYT tham gia nghiên cứu 221/296 ~ 75%) trong đó:
119 cán bộ y tế BVĐK Thành phố Vinh và 102 cán bộ y tế BVĐK 115 Nghệ An.
- Tiêu chí loại trừ: cán bộ đi học, đi công tác (24 người), cán bộ nghỉ sinh, nghỉ ốm
(19 người), cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu (BVTP 17 người; BV115 15 người).
Phương pháp thu thập số liệu
- Thử nghiệm bộ câu hỏi: sau khi hoàn thiện bộ câu hỏi, nghiên cứu viên tiến hành thử nghiệm với 8 CBYT đang công tác tại phòng khám trường Đại học y khoa Vinh Sau đó tập hợp các ý kiến phản hồi, tiến hành chỉnh sửa một số nội dung và từ ngữ để đảm bảo các câu hỏi súc tích, dễ hiểu và thu được thông tin chính xác hơn.
- Tập huấn cho điều tra viên: có 2 điều tra viên gồm 01 CBYT đang công tác tại phòng điều dưỡng BVĐK Thành phố Vinh, 01 CBYT đang công tác tại phòng điều dưỡng BVĐK 115 Nghệ An Tiến hành 2 buổi tập huấn, mỗi ĐTV là một buổi.
- Liên hệ đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu viên thông báo kế hoạch nghiên cứu đến các khoa lâm sàng Sau khi được sự đồng ý của trưởng khoa, điều tra viên sắp xếp thời gian gặp gỡ các CBYT để tiến hành điều tra Địa điểm là tại văn phòng các khoa lâm sàng, thời gian ngay sau buổi giao ban buổi sáng của các khoa (dao động từ 7h 15’ - 71145’ tùy từng khoa)
- Thu thập thông tin: nghiên cứu viên cùng 2 điều tra viên khác thu thập thông tin trong 15 ngày, trong đó thu thập tại BVĐK Thành phổ Vinh 8 ngày và tại BVĐK 115 Nghệ
An 7 ngày Các điều tra viên đến văn phòng khoa theo lịch hẹn, ngay sau thời gian giao ban các khoa thì tiến hành thu thập ngay Điều tra viên thông báo mục đích của nghiên cứu và cách trả lời phiếu điều tra tự điền theo quy định Nếu các CBYT đồng ý tham gia nghiên cứu thì xác nhận vào phiếu đồng ý và sau đó được phát phiếu điều tra tự điền Điều tra viên giải thích mọi thắc mắc đồng thời bao quát tình hình để tránh người tham gia nghiên cứu trao đổi thông tin với nhau Khi các CBYT đã trả lời xong, điều tra viên kiểm tra lại các thông tin xem đã đầy đủ và đủng cách chưa rồi mới thu phiếu, nếu còn thiếu hay sai sót gì cần hướng dẫn CBYT bổ sung hay điều chỉnh luôn.
Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu định lượng sau khi thu thập được làm sạch, nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê:
- Áp dụng các phương pháp phân tích mô tả: tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.
- Đánh giá độ tin cậy về tính nhất quán của thang đo DASS 21 qua chỉ số Cronbach’ Anpha
- Sử dụng phân tích đơn biến để tìm mối liên quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
- Sử dụng mô hình hồi quy logistic để kiểm soát yếu tố nhiễu giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Biến số nghiên cứu
Sau khi tham khảo nhiều nghiên cứu trước đây và nghiên cứu bộ công cụ đánh giá Stress-Lo âu-Trầm cảm DASS 21 của Lovibond, nghiên cứu viên đã xây dựng được các biến số nghiên cứu chia thành các nhóm như sau:
A Nhóm biến số về đặc điểm cá nhân
B Nhóm biến sổ về gia đình
C Nhóm biến số về môi trường xã hội
D Nhóm biến số về yếu tố nghề nghiệp
E Nhóm biến sổ đánh giá stress, lo âu, trầm cảm
Chi tiết bảng các biến số nghiên cứu có ở phụ lục 7
Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ tiến hành khi có sự đồng ý tham gia của ĐTNC Trước khi tiến hành nghiên cứu, ĐTNC được giải thích rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.
- Đề cương nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức - Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua trước khi tiến hành triển khai trên thực địa.
- Nội dung nghiên cứu phù hợp, được Ban giám đốc BVĐK Thành phổ Vinh vàBVĐK 115 Nghệ An quan tâm và ủng hộ Kết quả nghiên cứu được phản hồi và phổ biến cho Ban giám đốc, các CBYT trong bệnh viện.
Chưoìig 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1 Các thông tin chung về đối tuọng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Thông tin chung về đặc điếm cá nhân
Nội dung BVTPV BV 115 OR
Ly thân/ly hôn/góa bụa 6 5,0
Không bằng cấp & sơ cấp 2 1,7 1 1,0 0 405
Nội dung BVTPV BV 115 OR
Tập thể dục, thể thao
Tình trạng sức khỏe chung
Yếu & không được khỏe lắm 8 6,7 8 7,8
Bảng 3.1 cung cấp những thông tin chung về đặc điểm cá nhân của ĐTNC tại BVĐK
TP Vinh và BVĐK 115 Nghệ An về tuổi, tại hai BV đều có tỷ lệ cán bộ trẻ từ 30 tuổi trở xuống chiếm phần lớn với 55,5% ở BVTP và 70,6% tại BV115; tỷ lệ CBYT từ 40 đến 50 tuổi là thấp nhất tại BVTP (9,2%) và trên 50 tuổi là thấp nhất tại BV115 (7,8%) Tỷ lệ giữa nam và nữ ở hai BV có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0.001) Tại BVTP tỷ lệ nữ chiếm đến 86,6%, trong khi ở BV115 là 67,6% Số cán bộ chưa kết hôn tại BVTP là 17,6%, trong khi tỷ lệ này tại BV115 lớn hon nhiều với 42,2%; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=0,001) về trình độ học vấn, cả hai BV đều có hom một nửa số cán bộ ở trình độ trung cấp, tiếp đển là cao đẳng và đại học Không có nhiều sự khác biệt giữa hai BV về trình độ học vấn của CBYT BV115 là bệnh viện tư nhân thành lập năm 2001, trong khi BVTP là bệnh viện công lập với lịch sử trên 40 năm; chính điều này dẫn đến sự khác biệt về thâm niên công tác của cán bộ hai BV (p